1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Tài trợ nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.09 KB, 96 trang )


Khoá luận tốt nghiệp



Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế



đối với khách hàng. Phòng Quản lý khách hàng và Phòng Tín dụng của

VPBank có trách nhiệm giải trình về tƣ cách pháp nhân của khách hàng, thẩm

định năng lực tài chính, tính khả thi của phƣơng án NK và khả năng đảm bảo

thanh toán L/C khi đến hạn, đề xuất với Ban lãnh đạo VPBank xem xét, phê

duyệt.

Mức ký quỹ do Tổng Giám đốc VPBank quyết định từ 0% đến 100%

theo quy định chung và tùy thuộc vào các yếu tố sau:

Uy tín của khách hàng (khách hàng lớn, khách hàng truyền thống có

tình hình tài chính tốt…)

Chính sách khách hàng của VPBank trong từng thời kỳ

Độ an toàn của mặt hàng NK

VPBank phân chia khách hàng thành các đối tƣợng có mức ký quỹ khác nhau:

a) Khách hàng mở L/C bằng vốn tự có

b) Khách hàng mở L/C bằng vốn vay VPBank

c) Khách hàng mở L/C bằng nguồn vốn vay Ngân sách, vốn của Cục

đầu tƣ phát triển

d) Mở L/C bằng các nguồn vốn khác đã đảm bảo khả năng thanh toán

tức là khách hàng đã có hợp đồng bảo lãnh của các NH quốc doanh, hợp đồng

tín dụng của các NH có quan hệ tín nhiệm với VPBank thì áp dụng mức ký

quỹ tối thiểu là 5%.

e) Khách hàng mở L/C bằng vốn hỗn hợp (vốn tự có, vốn vay) mức ký

quỹ tối thiểu bằng vốn tự có.

Về nguyên tắc, tài khoản ký quỹ không đƣợc trả lãi theo thông lệ. Tuy

nhiên, tùy theo chính sách ƣu đãi khách hàng trong từng thời kỳ, VPBank sẽ

thực hiện trả lãi cho tài khoản ký quỹ của khách hàng theo lãi suất tiền gửi

không kỳ hạn.



Thân Thị Kim Chi

K42C



44



Lớp A10



Khoá luận tốt nghiệp



Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế



Kết quả đạt đƣợc từ nghiệp vụ phát hành L/C của VPBank thời gian

qua nhƣ sau:

Bảng 6: Kết quả bảo lãnh phát hành L/C tại VPBank các năm 2004 – 2006

Đơn vị: 1000 USD

2004

Bảo lãnh mở L/C



2005



2006



Số

món



Doanh

số



Số

món



Doanh

số



Số

món



Doanh

số



L/C trả ngay



350



26.000



475



37.868



740



59.600



L/C trả chậm



50



1.000



35



900



70



1.400



Tổng L/C phát hành



400



27.000



510



38.768



810



61.000



(Nguồn: Báo cáo hoạt động thanh toán quốc tế các năm 2004 – 2006)



Từ bảng số liệu trên ta thấy quy mô hoạt động bảo lãnh phát hành L/C

của VPBank không ngừng tăng lên qua các năm. So với năm 2004, số lƣợng

và trị giá L/C do VPBank bảo lãnh phát hành trong năm 2005 và 2006 đều

tăng khá mạnh, năm sau có bƣớc phát triển hơn năm trƣớc. Cụ thể, về giá trị

L/C phát hành năm 2005 tăng 43,6% so với năm 2004 còn năm 2006 tăng

57% so với năm 2005 và 190% so với năm 2004. Điều này không chỉ chứng

tỏ uy tín của VPBank trong TTQT mà còn khẳng định sự lớn lên về quy mô

của hoạt động hỗ trợ NK tại VPBank trong điều kiện thị trƣờng cạnh tranh

ngày càng khốc liệt.

Về phát hành L/C trả chậm, cũng nhƣ các nghiệp vụ khác, VPBank

luôn tuân theo các quy định của Thống đốc NH Nhà nƣớc Việt Nam, đúng

thông lệ quốc tế, phù hợp với chính sách XNK hàng năm của Chính phủ, các

quy định hiện hành của Nhà nƣớc và của các Bộ, Ngành có liên quan đến vay,

trả nợ nƣớc ngoài.

Theo thời hạn trả chậm, L/C trả chậm có hai loại là dƣới một năm và

trên một năm. Việc cho phép mở L/C trả chậm có nghĩa là VPBank cam kết



Thân Thị Kim Chi

K42C



45



Lớp A10



Khoá luận tốt nghiệp



Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế



bảo lãnh cho khách hàng vay nợ nƣớc ngoài mà theo đó trong trƣờng hợp

ngƣời NK đến kỳ hạn thanh toán không trả đƣợc nợ thì NH phải trả thay. Vì

vậy, NH phải xem xét việc mở L/C trả chậm theo các điều kiện nhƣ đối với

một khoản cho vay.

VPBank đồng ý mở L/C trả chậm cho các khách hàng có đủ các điều kiện

sau:

Khách hàng là DN đƣợc phép kinh doanh XNK trực tiếp có đầy đủ tƣ

cách pháp nhân, thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam.

DN có tình hình tài chính lành mạnh, đang hoạt động bình thƣờng,

kinh doanh có lãi và có phƣơng án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả năng

trả nợ nƣớc ngoài khi đến hạn thanh toán L/C.

Ngoài ra, khách hàng phải làm rõ các nguồn vốn đảm bảo thanh toán L/C:

- Thực hiện ký quỹ bằng USD hoặc VND (mức ký quỹ tối thiểu 80%

giá trị L/C).

- Hoặc đủ điền kiện và đƣợc ký hợp đồng bảo lãnh của các NHTM

quốc doanh, NHTM cổ phần có uy tín.

- Hoặc có hợp đồng tín dụng ký với NH cam kết phát tiền vay thanh

toán L/C khi đến hạn.

- Hoặc có tiền gửi đối ứng của Tổng công ty, của một NH khác hoặc

tiền gửi VND của chính DN.

- Hoặc có tài sản cầm cố, thế chấp. Phƣơng thức cầm cố bằng chính lô

hàng NK đối với những trƣờng hợp đƣợc Chính phủ cho phép.

Tuy nhiên, chính những quy định chặt chẽ này đã làm giảm đáng kể

nhu cầu mở L/C trả chậm từ phía khách hàng do họ phải đáp ứng những yêu

cầu cao hơn về điều kiện xin mở L/C cũng nhƣ mức ký quỹ.

VPBank bảo lãnh mở L/C trả chậm dƣới một năm cho khách hàng NK

nguyên vật liệu gia công hàng XK, nhiên liệu, nguyên liệu vật tƣ sản xuất nhƣ

phân bón, xăng dầu, xi măng…Ngoài ra, VPBank còn bảo lãnh mở L/C trả

Thân Thị Kim Chi

K42C



46



Lớp A10



Khoá luận tốt nghiệp



Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế



chậm cho khách hàng có nhu cầu NK chậm máy móc thiết bị, dây chuyền sản

xuất…VPBank chỉ bảo lãnh mở L/C trả ngay và L/C trả chậm dƣới một năm

cho khách hàng và đến nay vẫn chƣa thực hiện bảo lãnh đối với L/C trả chậm

trên một năm.

Hoạt động bảo lãnh và mở L/C trả chậm tại VPBank đƣợc quản lý chặt

chẽ, chỉ dành cho những DN đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, chắc chắn trả

đƣợc nợ, hồ sơ pháp lý chặt chẽ, cho đến thời điểm này chƣa phát sinh khoản

nợ quá hạn nào, NH chƣa phải thanh toán thay khoản nào.

1.2. Tài trợ thanh toán L/C nhập khẩu

Khi có nhu cầu xin tài trợ thanh toán L/C NK, khách hàng phải lập

phƣơng án sản xuất kinh doanh cho lô hàng nhập về. Đây là một hình thức

NH cho vay bắt buộc đối với nhà NK. Tại VPBank, mỗi khách hàng đều có

một hạn mức tín dụng nhất định và họ đƣợc phép vay trong hạn mức tín dụng

đó. Thông thƣờng khách hàng phải có tài sản thế chấp để đảm bảo khoản nợ

vay. Nếu không có tài sản thế chấp hoặc bảo lãnh bởi chính NH đứng ra làm

nghiệp vụ bảo lãnh thì phải thế chấp bằng chính lô hàng nhập. NH xem xét

cẩn thận về uy tín của khách hàng, tình hình tài chính, lô hàng nhập phải dễ

tiêu thụ trên thị trƣờng, giá cả ổn định…Tùy theo sự thẩm định của NH mà

quyết định tỷ lệ tài trợ.

Bảng 7: Tài trợ thanh toán L/C tại VPBank các năm 2004 – 2006

Đơn vị: USD

Chỉ tiêu



2004



25



31



206.300



Tổng số tiền



2006



14



Số món L/C đƣợc tài trợ thanh toán



2005



331.025



408.750



(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh VPBank các năm 2004 – 2006)



Thân Thị Kim Chi

K42C



47



Lớp A10



Khoá luận tốt nghiệp



Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế



Từ bảng trên có thể thấy giá trị tài trợ thanh toán L/C NK tại VPBank

từ 2004 – 2006 luôn tăng trƣởng. Năm 2005 doanh số cho vay tài trợ NK tăng

60,5% so với năm 2004, bƣớc sang 2006 con số này đã phát triển thêm 23,5%

so với năm 2005 và 98% so với năm 2004. Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng năm

2006 giảm so với năm 2005.

1.3. Bảo lãnh nhận hàng

Bảo lãnh nhận hàng là hình thức tài trợ của NH nhằm giúp cho ngƣời

NK có thể lấy đƣợc hàng trong trƣờng hợp hàng hoá đến trƣớc bộ chứng từ,

đặc biệt là khi chƣa có vận đơn gốc.

VPBank, cũng nhƣ những NH khác, thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh nhận

hàng nhằm mục đích duy trì mối quan hệ thƣờng xuyên với khách hàng và tạo

điều kiện tốt nhất cho khách hàng là các nhà NK. Hình thức tài trợ này đƣợc

thực hiện phổ biến tại VPBank, nó mang lại nhiều lợi ích cho nhà NK bởi

hình thức này giúp nhà NK nhận đƣợc hàng ngay, tiết kiệm đƣợc chi phí lƣu

kho lƣu bãi. Tuy vậy, việc phát hành bảo lãnh có thể mang lại rủi ro cho NH

nên NH rất cẩn trọng khi thực hiện nghiệp vụ này.

VPBank chỉ bảo lãnh nhận hàng (trƣờng hợp chƣa có vận đơn gốc) cho

ngƣời NK đi nhận hàng khi ngƣời NK đó đã có đủ số dƣ trên tài khoản ký quỹ

để thanh toán L/C bất kể bằng vốn tự có hay vốn vay NH hoặc đã hoàn tất thủ

tục nhận nợ vay với VPBank đối với L/C trả ngay hoặc đã chấp nhận hối

phiếu đối với L/C trả chậm.

Ngoài ra, khách hàng còn phải đáp ứng các điều kiện là khi bộ chứng từ

gốc chƣa về đến VPBank thì khách hàng phải lập văn bản chấp nhận đối với

bộ chứng từ bất đồng, không khiếu nại gì liên quan đến việc nhận lô hàng và

cam kết thanh toán vô điều kiện.

2. Tài trợ xuất khẩu

2.1. Tài trợ vốn cho doanh nghiệp xuất khẩu

Thân Thị Kim Chi

K42C



48



Lớp A10



Khoá luận tốt nghiệp



Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế



Hoạt động tài trợ vốn cho doanh nghiệp XK thực hiện thanh toán theo

phƣơng thức TDCT tại VPBank bao gồm:

Tài trợ vốn lƣu động để thu mua, chế biến, sản xuất hàng XK theo

quy định của L/C.

Tín dụng ngắn, trung, dài hạn trực tiếp cho doanh nghiệp XK thanh

toán theo phƣơng thức TDCT qua VPBank.

VPBank đặc biệt ƣu tiên các doanh nghiệp XK Việt Nam chỉ định

VPBank là NH thông báo hoặc thanh toán L/C hoặc các DN cam kết bán lại

ngoại tệ từ doanh thu hàng xuất cho VPBank. Việc vay trả chủ yếu thực hiện

bằng VND.

Tại VPBank, các hoạt động tín dụng tài trợ XK trên đều do Phòng Tín

dụng thực hiện mà không liên quan gì đến Phòng Thanh toán quốc tế.



Thân Thị Kim Chi

K42C



49



Lớp A10



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

×