Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.09 KB, 96 trang )
Khoá luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
lệ chuẩn trong thanh toán quốc tế. Hiện nay, theo đánh giá của các NH nƣớc
ngoài thì hoạt động TTQT của VPBank đƣợc đánh giá là đạt từ 95 – 97%. Do
đó, số lƣợng khách hàng xin tài trợ theo phƣơng thức TDCT ngày càng nhiều và
chiếm tỷ trọng khá lớn trong số khách hàng xin tài trợ TMQT.
VPBank còn có một điểm mạnh nữa có thể tự hào là đội ngũ cán bộ
thanh toán trẻ trung, năng động, nhiệt tình và có trình độ chuyên môn cao.
Chính đội ngũ này đã góp phần làm cho hoạt động thanh toán nói chung và
hoạt động tài trợ TMQT nói riêng trở nên thuận lợi và hiệu quả.
Thứ ba, hoạt động tài trợ XNK theo phƣơng thức TDCT đang đƣợc
khẳng định là một trong những nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại quan trọng
nhất của VPBank. Thực tế cho thấy VPBank đã nỗ lực không ngừng để
phƣơng thức thanh toán TDCT vẫn là phƣơng thức đƣợc nhiều khách hàng ƣa
dùng trong thời gian qua.
Thứ tư, nhiều chính sách liên quan đến hoạt động tài trợ XNK đang
dần phát huy tác dụng, mang lại hiệu quả cao cho NH. Để thu hút khách hàng,
VPBank đã có những ƣu đãi nhất định cho khách hàng, đặc biệt là những
khách hàng XK. Kết quả là ngày càng có nhiều khách hàng tìm đến với dịch
vụ tài trợ TMQT của NH. Nhiều khách hàng trƣớc đây chỉ lựa chọn VPBank
làm NH phát hành L/C hay NH thông báo L/C nhƣng sau một thời gian đã trở
thành khách hàng thƣờng xuyên của NH do họ đã tin tƣởng ở chất lƣợng và khả
năng phục vụ của NH. Một ví dụ điển hình đó là các khách hàng xin tài trợ XK
sau khi có nguồn thu ngoại tệ nếu không có nhu cầu sử dụng ngay thƣờng gửi
trực tiếp hoặc bán lại cho NH. Do đó, NH có đƣợc nguồn ngoại tệ sử dụng mà
không mất nhiều chi phí và thời gian huy động. Nhƣ vậy, có thể nói hoạt động
tài trợ XNK đã góp phần thúc đẩy các hoạt động khác của VPBank.
2. Hạn chế
Thân Thị Kim Chi
K42C
56
Lớp A10
Khoá luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, VPBank cũng còn không ít những
tồn tại và vƣớng mắc cần đƣợc giải quyết trong hoạt động tài trợ TMQT.
Thứ nhất, các hình thức tài trợ TMQT theo phƣơng thức thanh toán
TDCT tại VPBank chƣa phong phú, đa dạng nếu không muốn nói là còn đơn
giản và nghèo nàn. Rất nhiều hình thức tài trợ TMQT chƣa đƣợc sử dụng
nhƣ: Tài trợ bằng các L/C đặc biệt, tài trợ xác nhận L/C…
Về tài trợ NK, NH mới chỉ duy trì hai hình thức phổ biến nhất là tài trợ phát
hành L/C, thanh toán L/C, còn việc mở hạn mức TDCT NH thông thƣờng chỉ tài
trợ cho khách hàng vào thời điểm đầu năm, trong khi đó nghiệp vụ bảo lãnh nhận
hàng vì lý do rủi ro lớn cho NH nên cũng không thƣờng xuyên đƣợc thực hiện.
Về tài trợ XK, chỉ có nghiệp vụ chiết khấu chứng từ và tài trợ vốn ngắn
hạn cho DN thu mua, chế biến, sản xuất hàng XK theo quy định của L/C là
trở nên quen thuộc với NH, còn các nghiệp vụ tài trợ khác thì chỉ nằm trên
danh mục mà ít khi đƣợc áp dụng.
Thứ hai, có sự chênh lệch khá rõ rệt trong cơ cấu khách hàng tài trợ tại
VPBank. Có thể dễ dàng nhận ra một điều là phần lớn khách hàng của
VPBank thuộc hệ thống DN ngoài quốc doanh. Thực ra, đây là chiến lƣợc
kinh doanh của NH đƣợc xác định trên cơ sở năng lực và thế mạnh riêng của
chính NH. Các khách hàng lớn là các DN nhà nƣớc hầu nhƣ bị thu hút về hệ
thống NHTM quốc doanh do họ có nhiều lợi thế về vốn, uy tín cũng nhƣ bề
dày 40 – 50 năm hoạt động…Chính vì vậy, phƣơng thức thanh toán TDCT
vẫn chƣa thực sự giữ vai trò chủ đạo trong TTQT tại VPBank. Bởi vì hầu hết
các khách hàng của VPBank ƣa chuộng phƣơng thức thanh toán Chuyển tiền
do đây là một dịch vụ mà NH có nhiều thế mạnh và uy tín, hơn nữa, các
khách hàng đã tạo lập đƣợc mối quan hệ tin cậy với bạn hàng nên chuyển
sang phƣơng thức chuyển tiền vừa nhanh vừa tiết kiệm đƣợc chi phí.
Ngoài ra, sự chênh lệch còn tồn tại giữa khách hàng NK và khách hàng
XK. Số lƣợng khách hàng là các nhà NK chiếm phần lớn trong tổng số khách
Thân Thị Kim Chi
K42C
57
Lớp A10
Khoá luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
hàng, còn số lƣợng khách hàng là nhà XK lại rất khiêm tốn. Đây là một hạn
chế lớn cho NH bởi giao dịch với các nhà XK, đặc biệt là các DN lớn, thƣờng
xuyên thực hiện các hợp đồng ngoại thƣơng có giá trị cao sẽ mang lại cho NH
nhiều thuận lợi nhƣ: NH có thể yên tâm khi cấp tài trợ cho họ vì các DN lớn
thƣờng có uy tín cao, năng lực tài chính tốt; mặt khác, NH cũng có cơ hội để
có đƣợc nguồn huy động ngoại tệ với chi phí thấp.
Thứ ba, chất lƣợng các loại hình sản phẩm, dịch vụ tài trợ của VPBank
vẫn còn nhiều hạn chế, chƣa tạo ra ƣu thế cạnh tranh trên thị trƣờng. Một thực
tế là các nhà XK lớn của nƣớc ta vẫn tìm đến các chi nhánh NH nƣớc ngoài
hay NH Ngoại thƣơng để xin tài trợ bởi từ lâu họ đã là khách hàng truyền
thống của các NH này. Vì thế, nếu VPBank không quan tâm phát triển chất
lƣợng của của các dịch vụ tài trợ để nâng cao hơn nữa uy tín và năng lực cạnh
tranh của mình trên thi trƣờng thì việc cạnh tranh với các NH này sẽ vô cùng
khó khăn và bất lợi.
Thứ tư, VPBank có một điểm mạnh là đội ngũ thanh toán viên đều còn
trẻ, họ có trình độ và lòng nhiệt tình trong công việc song đổi lại điều đó cũng
là một hạn chế trong thời điểm hiện nay của VPBank bởi họ còn thiếu kinh
nghiệm, vốn hiểu biết và khả năng nắm bắt nhu cầu của khách hàng. Trong
khi đó, đặc thù của hoạt động NH đối ngoại nói chung và hoạt động tài trợ
TMQT nói riêng là đòi hỏi ngƣời cán bộ không chỉ có trình độ chuyên môn,
kỹ thuật nghiệp vụ mà còn phải có khả năng giao tiếp tốt để nắm bắt nhu cầu
khách hàng cũng nhƣ kịp thời cung cấp sự tƣ vấn nếu cần thiết. Tuy nhiên đây
chỉ là một khó khăn trong ngắn hạn mà VPBank có thể khắc phục đƣợc.
3. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động tài trợ TMQT tại VPBank
Thứ nhất, cơ chế chính sách và hệ thống pháp luật Việt Nam đƣợc áp
dụng để điều chỉnh hoạt động NH nói chung và hoạt động tài trợ TMQT nói
riêng còn thiếu và còn nhiều bất cập. Hiện nay, ở Việt Nam gần nhƣ tuyệt đối
Thân Thị Kim Chi
K42C
58
Lớp A10
Khoá luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
không có văn bản hƣớng dẫn thanh toán L/C giúp các NH áp dụng vào thực tế
khi phát sinh tranh chấp để bảo vệ quyền lợi, lợi ích của NH, của các DN
trong nƣớc đồng thời tạo niềm tin cho đối tác nƣớc ngoài với DN Việt Nam.
Trong khi đó, UCP là văn bản hƣớng dẫn L/C, có tính chất chung cho tất cả
các nƣớc nên nó chứa đựng những điều bất hợp lý không phù hợp với Việt
Nam. Nó chỉ đóng vai trò nhƣ là một thông lệ quốc tế chứ không đóng vai trò
nhƣ một điều luật có tính bắt buộc. Chính vì vậy, khi xảy ra tranh chấp, các
NHTM Việt Nam buộc phải áp dụng luật của quốc gia khác làm luật điều
chỉnh và thƣờng là bên phải chịu thua thiệt.
Thứ hai, các nghiệp vụ NH quốc tế trƣớc đây hoàn toàn do NH Ngoại
thƣơng độc quyền thực hiện, đến năm 1991, các NHTM khác mới đƣợc Chính
phủ cho phép tham gia trực tiếp vào các hoạt động này. Từ đó đến nay, số
lƣợng các NH tham gia thực hiện TTQT tăng lên nhanh chóng. Hiện nay, hầu
hết các NHTM đều thực hiện nghiệp vụ này, do đó làm cho môi trƣờng cạnh
tranh trong lĩnh vực hoạt động này trở nên khốc liệt hơn. Bên cạnh đó, sự xâm
nhập của các NH nƣớc ngoài cũng đã làm cho các NHTM Việt Nam mất đi
một phần không nhỏ thị phần của mình. Với khả năng tài chính mạnh, uy tín
lớn, kinh nghiệm lâu năm, đội ngũ nhân viên giỏi, đƣợc trang bị công nghệ
hiện đại… các NH nƣớc ngoài đang thực sự chiếm ƣu thế trong cuộc cạnh
tranh thị phần với các NHTM Việt Nam.
Thứ ba, là nguyên nhân từ phía khách hàng. Bao giờ cũng vậy, khách
hàng có tâm lý không muốn sử dụng dịch vụ ở những NH họ chƣa thực sự tin
tƣởng. Mặc dù chi phí ở những NH khác có thể cao hơn nhƣng vì sợ rủi ro
nên họ sẵn sàng trả phí cao hơn để đƣợc đảm bảo an toàn. Hơn nữa, các khách
hàng luôn coi trọng quan hệ với NH truyền thống, họ luôn dành sự ƣu ái với
những quan hệ sẵn có trừ khi có mâu thuẫn lớn họ mới đi tìm NH khác. Đặc
biệt với những khách hàng giao dịch với doanh số lớn rất khó lôi kéo họ bằng
những chính sách hấp dẫn nhỏ bởi với họ an toàn và hiệu quả là những vấn đề
Thân Thị Kim Chi
K42C
59
Lớp A10