1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

Chương 3: Phân tích tài chính và phân tích kinh tế xã hội của dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 420 trang )


Dòng tiền tệ có thể là dòng tiền phân bố đều hoặc không đều, trong đó phổ

biến nhất là trờng hợp dòng tiền phân bố không đều. Trong đầu t xây dựng

công trình và đầu t cho thi công cần phải xác định các dòng tiền tệ, tính toán

đợc chi phí đầu t và quyết định phơng án bỏ vốn, phân tích so sánh các chỉ

tiêu kinh tế kỹ thuật, đánh giá các phơng án kỹ thuật nói riêng cũng nh các

phơng án nói chung của một dự án đầu t.

3.1.2. Cách tính giá trị tiền tệ theo thời gian

Để đi đến quyết định đầu t, Chủ đầu t cần phải nắm vững mối quan hệ giữa

tiền- thời gian- sự rủi ro và vấn đề lãi suất trong mối quan hệ đó. Việc nắm vững

những vấn đề về phép toán tài chính là điều rất cần thiết để phân tích, đánh giá

hiệu quả và ra quyết định đầu t. Tuy nhiên, phép toán tài chính chỉ là phơng tiện

tính toán. Để sử dụng hữu hiệu công cụ này thì điều quan trọng là cần nắm đợc ý

nghĩa và nội dung tài chính bên trong các phép toán đợc dùng để phân tích hiệu

quả kinh tế trong đầu t.

Giá trị tiền tệ theo thời gian hay giá trị thời gian của tiền là phép tính xác định

giá trị tơng lai hay giá trị hiện tại hoá của một lợng tiền vốn gốc (hay cả một

dòng tiền tệ) đợc xét quy đổi về tại một thời điểm tính toán cụ thể. Ngoài yếu tố

về thời gian và lợng vốn gốc, giá trị này thay đổi còn tuỳ thuộc vào lãi suất hay

suất thu lợi tính toán và kiểu tính lãi.

Lãi tức (lợi tức) là tổng số tiền lãi thu đợc:

Lãi tức = (Tổng số vốn tích luỹ) (Vốn đầu t ban đầu)

Phần lãi tức đợc tính theo kiểu lãi tức đơn hay lãi tức kép và giá trị của tiền

theo thời gian cũng tính toán dựa theo một trong hai cách đó. Trong nền kinh tế thị

trờng, các giá trị quy đổi nói trên hầu hết đợc tính theo trờng hợp lãi kép (lãi

ghép, lãi tích họp). Khi đồng tiền không đợc sử dụng thì phải coi đó là một thiệt

hại do ứ đọng vốn và bắt buộc phải xét đến khi phân tích tài chính của phơng án.

+ Lãi tức đơn là số tiền lãi đợc tính toán đơn giản: Khi tính toán chỉ quan tâm

đến số vốn gốc ban đầu với một lãi suất r % đã cho và bỏ qua phần vốn gốc có thêm

sau mỗi chu kỳ tính lãi (không tính đến lãi của các khoản lãi).

+ Lãi tức kép là số tiền lãi đợc xác định dựa trên cơ sở: Sau mỗi chu kỳ tính lãi,

số tiền lãi đều đợc nhập vào thành vốn gốc để tính tiền lãi ở kỳ tiếp theo (xét đến

lãi của lãi đã đợc tích luỹ). Nh vậy, tính theo lãi đơn là phép tính quy đổi lợi ích

theo kiểu tuyến tính, còn tính theo lãi kép là phải quy đổi lợi ích theo kiểu phi tuyến.

Lãi tức đơn đợc tính theo lãi suất đơn, còn lãi tức kép đợc tính theo lãi suất

kép hoặc lãi suất đơn.



Lãi suất (ký hiệu là r hay a) là khả năng sinh lợi của một đồng vốn bỏ ra đợc

tính bằng số tiền lãi thu đợc trên một đồng vốn. Lãi suất với ý nghĩa là giá cả của

tín dụng và chính là tỷ lệ % của số tiền lãi trên số tiền vốn vay hay vốn gốc bỏ ra.

+ Li suất đơn áp dụng cho trờng hợp vay đơn, trong đó ngời vay tiền sẽ phải

trả một lần cho ngời cho vay vào ngày đến hạn trả nợ cả vốn và tiền lãi. Hình thức

này thờng đợc áp dụng trong các món vay có thời hạn ngắn hơn một năm hay là

thời hạn cho vay trùng khít với chu kỳ tính lãi.

Ví dụ; ông A vay của ông B số tiền là 1 triệu đồng theo kiểu vay đơn trong

vòng 12 tháng và khi đến hạn ông A phải trả là 1.triệu 75 nghìn đồng. Việc tính lãi

suất đơn chỉ đơn giản là lấy số tiền lãi chia cho tổng số vốn vay theo thời gian của

khoản tín dụng:

0,075

= 0,075 hay 7,5% năm

1



+ Li suất kép tính cho trờng hợp vay dài hạn, trong đó lãi suất đơn tính cho

các năm sau sẽ lớn hơn năm đầu và tích họp lại chúng ta sẽ có một mức lãi suất

cho suốt thời kỳ và tất nhiên là khác so với mức lãi suất đơn ban đầu. Một cách đơn

giản hơn, chúng ta có thể hiểu lãi suất kép là lãi suất có tính đến yếu tố lãi mẹ đẻ lãi

con. Nếu so sánh với lãi suất đơn, lãi suất kép u việt hơn hẳn vì nó phản ánh đợc

mức lãi suất phụ thuộc vào độ dài thời gian của tín dụng và chu kỳ tính lãi. Cách tính

theo lãi suất kép đợc coi là công bằng và chính xác hơn trong việc đo lờng lãi suất.

Lãi suất r thờng đi kèm với quy định kỳ tính lãi cụ thể là năm, tháng, quý.

Khái niệm lãi suất thờng là: lãi suất vay tín dụng, lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay,

lãi suất chiết khấu, lãi suất hoàn vốn lãi định mức... Lãi định mức là mức lãi đợc

tính bằng phần trăm theo quy định, ví dụ lãi định mức quy định của công ty. Khi

tính toán các dự án đầu t, trong tài liệu này thờng sử dụng thuật ngữ suất thu lợi

thay cho lãi suất chiết khấu. Suất thu lợi r thực chất là lãi suất - Đó là suất sinh lợi

đợc dự kiến, nó phụ thuộc vào tính toán của cá nhân hay Chủ đầu t, trên cơ sở căn

cứ vào thị trờng vốn chung và nguồn vốn sử dụng. Thông thờng hệ số r đó xấp xỉ

với lãi suất cho vay vốn của ngân hàng, trong đó bao gồm cả khả năng sinh lợi của

một đồng vốn và mức độ lạm phát tính chung cho cả nền kinh tế quốc dân... Nói

cách khác, lãi suất không nhất thiết phải bằng suất thu lợi (tỷ suất lợi tức). Suất thu

lợi còn có loại suất thu lợi nội tại IRR hay CRR - Đó là suất thu lợi do nội tại của

phơng án sinh ra và nó đợc tìm ra chính là nhờ các phép toán kinh tế (mục 3.4.2.4

và mục 3.4.3).

Ngoài ra, ta cần phân biệt giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa. Lãi suất

thực luôn nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa bởi tỷ lệ lạm phát hay tỷ lệ trợt giá của

đồng tiền trong một thời gian nhất định. Thông thờng trong những điều kiện tỷ lệ



lạm phát (rt ) không lớn hơn 10% thì lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa liên hệ với

nhau theo công thức đơn giản sau:

Rt = rd - rt

Trong đó: Rt , rd , rt lần lợt là lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát

Trờng hợp tính theo lãi đơn (lãi tức đơn):

Giả sử gọi P là giá trị hiện tại hoá và F là giá trị tơng lai hoá ta có:







P(n) = A0 1



F(n) = A0 (1 + r.n );



1



1 + r.n



Trong công thức trên, nếu phần vốn gốc bỏ ra ở năm đầu là A0 thì sau n

năm ta sẽ có đợc khoản tiền lãi là A0.r.n, trong đó r là lãi suất đơn.

Trờng hợp tính theo lãi kép (lãi tức kép):

n năm



n năm



A0



Thời



gian



(năm)



P(n) = A0/(1+r)n



F(n) = A0 (1+r)n



(giá trị hiện tại)



(giá trị tơng lai)



P - là giá trị hiện tại hoá của tiền tệ, đôi khi phải hiểu là giá trị hiện tại của

một khoản tiền trong tơng lai . F - là giá trị tơng lai hoá của tiền tệ.



Giá trị hiện tại



n năm



Giá trị tơng lai



1 đồng



[ 1 + r ]n



1

n

[1 + r ]



1 đồng



Hệ số [1+r]n là hệ số tơng lai hoá của giá trị tiền tệ còn gọi là hệ số lãi

kép, hệ số này có thể tra bảng lập sẵn theo Phụ lục 1. Hệ số 1/ [1+r]n là hệ số

hiện tại hoá giá trị của tiền tệ hay hệ số chiết khấu ở năm thứ n ứng với lãi suất

r. Ký hiệu r ở đây là lãi suất đơn.

3.1.3. Xác định giá trị của một dòng tiền tệ

Xét với một dòng tiền tệ phân bố không đều, nếu P là giá trị tiền tệ ở một

thời điểm hiện tại, F là giá trị tiền tệ ở một thời điểm tơng lai (tức cuối năm

thứ n) ta sẽ có quan hệ giữa F và P theo công thức tính lãi kép dới đây:

F = P (1+ r)n



P = F / (1+ r )n



(3.1)

An



P



F



1



2

A1



Ao



3

A2



A3



A4



n-1



n



- Sau đây là một số công thức áp dụng tính P và F cho các dòng tiền tệ phân bố

đều và phân bố không đều với At ={ A0, A1, A2,...An } phát sinh ở đầu năm hoặc

cuối năm.

a. Trờng hợp dòng tiền tệ phân bố không đều

Trờng hợp các khoản tiền phát sinh vào cuối năm

A2



A1



A3



An



0

1

2

3

n-1

n năm

- Trong sơ đồ trên ta giả định các khoản tiền xuất hiện một lần vào cuối năm:

khoản A1 vào cuối năm thứ nhất, A2 vào cuối năm thứ hai..., nếu suất thu lợi là r, ta

có giá trị hiện tại của dòng tiền đợc quy đổi về đầu năm thứ nhất (năm 0) sẽ là:

n



P=



At



t

t =1(1 + r )



=



A1

(1 + r )1



+



A2

(1 + r ) 2



+...



An



(3.2)



(1 + r ) n



Nếu quy đổi dòng tiền này về giá trị tơng lai ở thời điểm cuối năm n (tức đầu

năm thứ n +1) ta sẽ có công thức tính giá trị tơng lai là:

n



F = At (1 + r )nt

t =1



(3 3)

Vì khi t = 1 A1(1+r)n-1

0

khi t

A (1+ ) A

Chú ý, trong trờng hợp dòng tiền trên có thêm khoản tiền A0 xuất hiện vào

đầu năm thứ nhất thì công thức trên sẽ đợc viết lại là:

n



P=



n



At



t =0 (1 + r )



t



F = At (1 + r )



nt



t =0



Trờng hợp các khoản tiền phát sinh vào đầu năm

A1



A2



A3



An-1 An



0

1

2

3

n-1

n năm

Theo sơ đồ dòng tiền trên, ta có công thức tính giá trị hiện tại của dòng tiền

quy đổi về thời điểm đầu năm thứ nhất (năm 0) sẽ là:



n



P=



At



(3.4)



t 1

t =1 (1 + r )



Tơng tự, ta có công tính giá trị tơng lai của dòng tiền quy đổi về thời điểm

cuối năm n sẽ là:

n



F = At (1 + r )n t +1



(3.5)



t =1



Trong trờng hợp dòng tiền tệ trên có thêm khoản tiền An+1 xuất hiện vào cuối

năm thứ n thì công thức trên sẽ đợc viết lại là:

P=



n +1



At







F=



t =1 (1 + r )



t 1



n +1



At (1 + r )nt +1



t =1



b. Trờng hợp dòng tiền phân bố đều

Dòng tiền đều là dòng tiền với các khoản tiền phát sinh đều đặn trong tất cả

các năm của dự án. Các khoản tiền phát sinh đối với dòng tiền đều có thể chỉ là

dòng tiền thu (dòng kỳ khoản thu hàng năm), dòng tiền chi hay dòng tiền thu chi

đều đặn.

Giả sử A là giá trị san đều hàng năm tức Ai = A= const, ta sẽ có các quan hệ

giữa A với các giá trị F và P.

Trờng hợp các khoản tiền phát sinh vào cuối năm (trả nợ vay)

A

0



1



A



A



2



A



A



3



A

n



năm



- áp dụng công thức (3.2) ta có:

n

1

1

1

1

+

+

P = A

= A.

t

1 + r (1 + r )2 (1 + r )n

t =1 (1 + r )







Phần trong móc vuông là tổng của một cấp số nhân lùi với công bội



1

.

1+ r



áp dụng công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân ta có:

P=A



(1 + r ) n 1

r (1 + r ) n



= A.K n



A=P



r (1 + r ) n

(1 + r ) n 1



(3.6)



- Tơng tự, ta sẽ có công thức tính giá trị tơng lai của dòng tiền đều:

F=A



(1 + r ) n 1

r

= A. Km A = F

r

(1 + r ) n 1



(3.7)



Trong công thức (3.6), hệ số Kn là hệ số giá trị hiện tại hoá của dòng tiền đều

phát sinh vào cuối năm và nghịch đảo của hệ số đó là hệ số phục hồi vốn (hay trả

vốn).

Trong công thức (3.7) hệ số Km là hệ số giá trị tơng lai hoá (hệ số lãi kép)

của dòng tiền đều và nghịch đảo của hệ số Km là hệ số vốn chìm.

Hệ số phục hồi vốn đợc dùng để tính toán khi trả góp vốn hàng năm khi vay

nợ (cả lãi và vốn gốc). Hệ số vốn chìm chủ yếu đợc dùng khi tính toán khấu hao.

Trờng hợp các khoản tiền phát sinh vào đầu năm (khi vay nợ).

n

n 1 1





1

1

1

1

+

+ ... +

P = A1 +

= A

= A

t

(1 + r )n 1 t =1 (1 + r )t 1

1 + r (1 + r )2

t =0 (1 + r )







(1 + r )n 1

P=A

r (1 + r )n1



A=P



r (1 + r )n1



(3.8)



(1 + r )n 1



- Tơng tự ta sẽ có công thức tính giá trị tơng lai của dòng tiền tệ:

(1 + r ) n 1

(1 + r )

F=A

r



A= F



r



(1 + r )



n



1



.(1 + r )1



(3.9)



ý nghĩa của các công thức (3.9) là nếu gửi tiết kiệm đều đặn hàng năm (ở

đầu các năm) là A đồng với lãi suất r% thì sau n năm toàn bộ số tiền tiết kiệm sẽ

đợc là F đồng; hoặc nếu vay quỹ tiết kiệm đều đặn hàng năm là A đồng thì sau n

năm thì số nợ thanh toán phải trả là F đồng...

Các công thức trên đều xét đến với kỳ hạn tính lãi là theo năm. Trong trờng

hợp số kỳ tính lãi trong năm tăng lên (m >1), thì công thức tính toán sẽ phức

tạp hơn. Việc vận dụng công thức này chỉ áp dụng trong một số trờng hợp

thật cần thiết. Công thức để tính giá trị kép với số kỳ hạn tính lãi trong năm là

m đợc xác định nh sau:

r



F(n) = A0 1 +

m



n.m



với m = 1,2,4.



Ví dụ1: Một ngời gửi tiết kiệm 1 triệu đồng trong thời hạn 5 năm với

lãi suất r = 4% năm. Số tiền nhận đợc ở năm thứ 5 tính theo lãi kép sẽ là:

F 5 = 1000000.(1+ 4% ) 5 = 1.216.700 đ

+ So sánh giữa giá trị kép và giá trị đơn có sự chênh lệch là:

1.216.700-1.200.000 = 16.700 đ

Ví dụ 2: Một dự án đầu t vay 1000 triệu đồng với lãi suất 5%/năm.

Vốn vay nhận đợc đều đặn trong bốn năm vào đầu các năm. Đến cuối năm



thứ t số nợ bắt đầu phải trả. Việc trả nợ phải tiến hành đều đặn trong 10

năm. (trả nợ 10 đợt vào cuối các năm). Vậy mỗi năm phải trả bao nhiêu?

Lời giải:

Đối với bài toán này, khi mô tả dòng tiền vay và trả nợ cho thấy độ dài

của dòng tiền là 14 năm và thời điểm quy đổi tuơng đơng của dòng tiền vay

và dòng tiền trả lấy vào thời điểm cuối năm thứ t (tức đầu năm thứ 5).

Trớc hết ta cần tính xem đến thời điểm phải trả nợ (cuối năm thứ 4 hay

đầu năm thứ 5 phải trả nợ) thì tổng số nợ sẽ là bao nhiêu. Đây là bài toán

tính F với A =



1000

= 250 , r = 0,05, n = 4.

4



áp dụng công thức (3.9) ta có:

FV = 250



(1 + 0,05)4 1 (1 + 0,05) = 250.4,5256 = 1131,4 tr.đồng.

0,05



Biết FV ta có thể tính toán đợc khoản nợ phải trả hàng năm. Đây là bài

toán xác định A với P = 1131,4 tr. đồng, r = 0,05 và n =10 năm.

Theo công thức (3.8), nếu lấy P bằng chính FV ta có:

A= P



r (1 + r )n1



(1 + r )n 1



= 1131,4



0,05(1 + 0,05)9



(1 + 0,05)10 1



= 1131,4



0,05.1,55

1131,4.0,123 139,52 tr

1,63 1



Nh vậy, vào cuối các năm từ năm thứ 4 đến năm thứ 13 yêu cầu mỗi

năm phải trả nợ là 139,52 tr. đồng.

3.2. Xác định chi phí đầu t theo các hình thức cấp kinh

phí

Xác định chi phí đầu t theo các phép toán tài chính về thực chất là xét đến

những thiệt hại do ứ đọng vốn trong quá trình đầu t. Việc xét đến ứ đọng vốn

trong tính toán chi phí đầu t có ý nghĩa thực tế rất lớn với các dự án:

+ Xét ứ đọng vốn nhằm phản ánh đúng đắn hơn những chi phí đầu t trong

điều kiện của nền kinh tế thị trờng.

+ Khi thực hiện dự án, các nhà đầu t cần phải cân nhắc cách phân bổ vốn đầu

t sao cho lựa chọn đợc phơng án đầu t hợp lý nhất, đảm bảo rút ngắn quá trình

đầu t nhằm tránh những thiệt hại do ứ đọng vốn gây nên.

Khi lập kế hoạch tiến độ bỏ vốn với dự án và xây dựng công trình cần chọn

cách phần bỏ vốn theo biểu đồ dạng chữ S là hợp lý hơn cả.

Với nguyên tắc xét đến ứ đọng vốn và vận dụng các công thức đã đa ra ở mục



3.1, chúng ta có thể tiến hành tính toán chi phí đầu t thực cho một dự án. Mỗi một

dự án đầu t có cách tính toán chi phí riêng tuỳ thuộc vào nguồn vốn và phơng thức

cấp kinh phí khác nhau. Dới đây lần lợt nghiên cứu các phơng pháp tính toán chi

phí đầu t áp dụng cụ thể cho từng loại hình thức cấp kinh phí.

Các dự án đầu t có thể đợc cấp vốn theo năm hình thức sau:

Phơng thức tự cấp kinh phí, phơng thức vay ngân hàng, phơng thức trái

khoán, phuơng thức cổ phần và phơng thức cấp kinh phí hỗn hợp.

3.2.1. Cấp vốn theo phơng thức tự cấp kinh phí

Hình thức tự cấp kinh phí là Nhà đầu t hay Chủ đầu t sử dụng vốn tích

luỹ của mình (vốn tự có) để thực hiện đầu t. Trong trờng hợp này, ngời sở

hữu và ngời sử dụng vốn vẫn là một. Nói chung, nguồn vốn ngân sách nhà

nớc cấp cho các đơn vị kinh tế cơ sở thực hiện đầu t xây dựng cơ bản có thể

xem là một hình thức tự cấp kinh phí vì ở đây chỉ là sự biến hình của phơng thức

này mà không có sự khác biệt nào cả. Ngời sử dụng vốn về thực chất là đại diện

của ngời sở hữu vốn và nguồn vốn cũng đợc lấy từ tích luỹ của chính Nhà nớc.

Nh vậy, các dự án đầu t của Nhà nớc, doanh nghiệp (tập thể) hoặc t nhân đều có

thể thực hiện bằng vốn của chính mình. Hình thức tự cấp kinh phí đợc hiểu là

nguồn vốn cấp cho dự án đầu t hoàn toàn không phải là khoản tiền đi vay mà

ngợc lại nó thuộc vào sở hữu của Chủ đầu t.

Ví dụ1: Một dự án đầu t cần chi phí đầu t 1 tỷ đồng bằng nguồn vốn tự có

với suất thu lợi r = 12%. Dự án có thể thực hiện theo 2 phơng án với cách bỏ vốn

khác nhau. Vốn đầu t hàng năm quy ớc đợc bỏ vào một lần ngay từ đầu năm.

Hãy tìm phơng án bỏ vốn hợp lý trong hai phơng án đó .

Năm



1

Phơng án

I

II



2



3



200.tr

500.tr



500. tr

500.tr



300.tr



Lời giải:

Hai phơng án đợc thực hiện với cùng một một lợng vốn đầu t có nghĩa là

giá cả vật t, thiết bị, lao động... của cả hai phơng án đều ổn định nh nhau

trong suốt quá trình đầu t. Để xác định chi phí đầu t và so sánh phơng án,

trớc hết ta cần xác định thời điểm quy đổi vốn bỏ ra ở mỗi phơng án. Thời

điểm quy đổi vốn đợc xét ở đây đợc chọn là thời điểm cuối của mỗi quá trình

tức là thời điểm đa dự án vào khai thác sử dụng. Thời hạn đa dự án vào sử dụng



(T0) ở phơng án I là 3 năm, còn ở phơng án II là 2 năm. áp dụng công thức (35) với n = T0 ta có :

n



To



t=1



t=1



nt+1

= (1+ r)Tot+1

V0 = At (1+ r)



- Chi phí đầu t tính toán cho các phơng án là :

V I = 200 (1+ 0,12) 3 + 500 (1+ 0,12) 2 + 300(1+ 0,12) 1 = 1244,19

V II = 500 (1+ 0,12) 2 + 500 (1+ 0,12) 1 = 1187,2

VI - VII = 1244,19 - 1187,2 = 57 triệu

Nh vậy phơng án chọn sẽ là phơng án II với chi phí đầu t tính toán ít hơn

so với phơng án I là 57 triệu.

Ví dụ 2: Khi lập kế hoạch bỏ vốn để thi công xây lắp một công trình có giá

trị dự toán là 10 tỷ đồng với thời hạn xây dựng theo hợp đồng giao thầu là T0 = 4

năm, nhà thầu xây dựng đã đề xuất 4 phơng án bỏ vốn khác nhau với suất thu lợi r

=12%. Hãy chọn phơng án bỏ vốn hợp lý trong các phơng án sau.

Năm



1



2



3



4



I



2,5



2,5



2,5



2,5



II

III



5

0,5



3

1,5



1,5

3



0,5

5



IV



0,75



3,25



5



1



Phơng án



Giá trị

dự toán

10 tỷ đồng



Lời giải:

- Chọn thời điểm quy đổi vốn là cuối năm thứ bốn ta có chi phí đầu t cho

các phơng án sẽ là :

VI = 2,5 (1,124+1,123+1,122+1,12) = 13,382

VII = 5.1,124+ 3.1,123+ 1,5.1,122+ 0,5.1,12 = 14,464

VIII = 0,5.1,124+ 1,5.1,123+ 3.1,122+ 5.1,12 = 12,257

VIV = 0,75.1,124+ 3,25.1,123+ 5.1,122+ 1.1,12 = 13,138

Nh vậy, theo quan điểm bỏ vốn xét đến ứ đọng vốn, các phơng án đợc xếp

loại theo thứ tự là III, IV, I, III và phơng án chọn là phơng án III có:

Vmin = 12,257 tỷ đồng.

Tuy nhiên về mặt thi công, xét đến tốc độ bỏ vốn hợp lý và phù hợp với tốc độ

triển khai thi công thì phơng án chọn nên lấy phơng án IV. Phơng án này có

mức tỷ lệ vốn đầu t giữa các giai đoạn phù hợp với thực tế của quá trình thi công.



Nói chung về mặt nguyên tắc theo kế hoạch tiến độ xây dựng, giai đoạn thi công

rầm rộ cần có lợng vốn nhiều, còn giai đoạn khởi công và hoàn thiện chỉ cần đến

lợng vốn ít hơn.

3.2.2. Cấp vốn theo phơng thức vay vốn ngân hàng

Vay ngân hàng là hình thức mà ngân hàng là ngời sở hữu vốn cấp cho ngời

ngời sử dụng vốn là chủ đầu t những khoản chi phí để thực hiện đầu t dới hình

thức hợp đồng vay vốn. Nhà đầu t sử dụng vốn của ngân hàng nh là vốn tự có của

mình và phải có trách nhiệm nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng vay vốn với lãi suất vay

là r% .

Chi phí đầu t cho dự án phụ thuộc vào lợng vốn sử dụng, lãi suất cho vay,

thời hạn vay và thanh toán trả nợ. Tuỳ theo thể thức thanh toán đợc quy định

trong hợp đồng vay vốn có thể là trả nợ thanh toán một lần hay nhiều lần. Với

loại bài toán này chúng ta hoàn toàn có thể lập đợc công thức xác định chi phí

đầu t tính toán cho hai trờng hợp trên. Tuy nhiên ở đây, vấn đề cơ bản của bài

toán là xác định thời điểm quy đổi chung cho một dòng tiền có cả vốn vay và vốn

thanh toán. Vốn vay ở các năm thờng tính vào đầu các năm và vốn thanh toán đợc

trả vào cuối năm.

Ví dụ 3: Một dự án đầu t có nhu cầu vốn là 10 tỷ đồng đợc thực hiện theo

phơng thức vay vốn ngân hàng với lãi suất r = 10% năm và có hai phơng án

thực hiện đầu t và vay vốn (Bảng 3-1).

Hãy so sánh chọn phơng án tốt nhất theo giác độ về mặt chi phí đầu t.

Lời giải:

Chọn thời điểm quy đổi về tơng lai tức là vào cuối năm của lần thanh toán

cuối cùng. Với cách chọn đó ta không cần tính số nợ phải trả ở năm cuối cùng.

Chi phí đầu t của phơng án I là : VI = 5 (1+0,1)5+ 5 (1+0,1)4 = 15,373 tỷ đồng

Bảng 31

Tác nghiệp

tài chính

Phơng án



I

II



Vốn vay



Định kỳ thanh toán

Năm



1



2



3



4



5

2



5

5





3





5



5

Trả toàn bộ



6



5



Trả số còn lại



Đối với phơng án II, nếu giả thiết ở cuối năm thứ 6 ta trả nợ toàn bộ thì

việc tính toán đơn giản theo nh cách tính của phơng án I. Tuy nhiên ở đây đã

tiến hành trả trớc trong các lần thanh toán trung gian trớc khi thanh toán lần

cuối, vì vậy cần phải xét đến yếu tố này trong chi phí đầu t.



V2 = 2.1,16 + 5.1,15+ 3.1,14 = 15,989 tỷ đồng (trờng hợp thanh toán 1 lần)

VII = V2 - [5.(1,12-1 ) + 5 (1,1-1)] = 15,989 -1,05- 0,5 = 14,439 tỷ đồng.

Vậy xét theo chi phí đầu t phơng án II sẽ tốt hơn, vì VII < VI = 15,373.

3.2.3. Vay vốn theo phơng thức trái khoán

Vay vốn theo phơng thức trái khoán khác với vay ngân hàng ở chỗ nhà đầu t

nhận vốn trên cơ sở hợp đồng vay vốn không phải chỉ từ một nguồn mà từ nhiều

nguồn vốn sở hữu khác nhau. Họ vay vốn bằng hình thức phát hành và bán trái phiếu

theo một hoặc nhiều đợt và khi đó khả năng nhận vốn sẽ phụ thuộc vào ngời mua

trái phiếu.

Phơng thức vay trái khoán có những điểm đồng nhất với phơng thức vay ngân

hàng ở hai điểm: Đó là chủ đầu t không phải là ngời sở hữu vốn mà chỉ là ngời

sử dụng vốn; việc mua bán trái phiếu có thể đạt đợc kết quả với một lãi suất thoả

đáng với thị trờng vốn, điều này giống nh sự thoả thuận về lãi suất trong hợp

đồng vay vốn ngân hàng.

Theo phơng thức trái khoán có đặc điểm là: Khả năng tận dụng các nguồn vốn

không tập trung thông qua thị trờng chứng khoán, kịp thời điều chỉnh các tác

nghiệp tài chính theo sự điều tiết của thị trờng. Những lợi thế đó đã làm cho phơng

thức này trở thành một phơng thức khá phổ biến.

Trên thực tế, phơng thức thu hút vốn đầu t bằng bán trái phiếu khá phức tạp

do sự biến đổi thờng xuyên của thị trờng vốn không tập trung.

Việc vay vốn và hoàn vốn chỉ xảy ra một lần trong mỗi đợt phát hành trái phiếu;

giá trị và thời hạn thanh toán ghi trên trái phiếu. Nh vậy việc thanh toán không

liên quan đến công thức tính lãi kép.

Công thức xác định chi phí đầu t trong trờng hợp này là:

Vi =



n



V j (1 + rj Tj )



(3.10)



j =1



Trong đó: j là đợt phát hành trái phiếu. Vj, rj, Tj tơng ứng là tổng giá trị trái

phiếu, mức lãi suất và kỳ hạn thanh toán của trái phiếu phát hành đợt j.

Ví dụ 4: Để tiến hành xây dựng một công trình Chủ đầu t dự định thực hiện

theo phơng thức vay trái khoán với phơng án dự định nh sau: Đợt I phát hành

tổng giá trị trái phiếu 10 tỷ đồng với kỳ hạn một năm với lãi suất 1% tháng. Đợt II

phát hành tổng giá trị trái phiếu 20 tỷ đồng với kỳ hạn 18 tháng với lãi suất 1,2%

tháng.

Lời giải:

Với quy ớc nói trên thì tổng chi phí đầu t cho công trình là:



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (420 trang)

×