1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

Chương 5: Thiết kế xây dựng và kinh tế trong thiết kế xây dựng công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 420 trang )


dự toán chi phí xây dựng toàn bộ các hạng mục công trình (dự toán thi công xây

dựngcông trình).

5.1.2. Giai đoạn thiết kế và trình tự các bớc thiết kế

Quy trình thiết kế nói chung theo quy định hiện hành (Luật Xây dựng - 2003) ở

nớc ta, về cơ bản vẫn là quy trình đã đợc thực hiện trong nhiều năm trớc đây. Đây

là sự kế thừa những kinh nghiệm vốn có và quen dùng của thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá

tập trung cao độ và bao cấp. Thiết kế xây dựng công trình theo quy định của Việt nam

gồm 3 bớc thiết kế và thực hiện theo trình tự tổng quát sau:

Thiết kế cơ sở Thiết kế kỹ thuật Thiết kế bản vẽ thi công

(Trớc đây là thiết kế sơ bộ) (Thiết kế triển khai)

(Thiết kế chi tiết)

- Tuỳ theo quy mô tính chất công trình, thiết kế xây dựng công trình có thể đợc

lập một bớc, hai bớc hoặc ba bớc. Trình tự và xác định bớc thiết kế xây dựng công

trình đợc quy định trong Quy chế Quản lý chất lợng công trình xây dựng số

18/2003/QĐ-BXD ngày 27/6/2003. Theo Nghị định hớng dẫn thi hành Luật xây dựng

về Quản lý chất lợng công trình xây dựng - số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004,

quy định trình tự thiết kế theo 3 bớc ở nớc ta là: Thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật,

thiết kế bản vẽ thi công. Việc xác định số bớc thiết kế đợc quy định cụ thể hơn trên

cơ sở phân cấp công trình xây dựng (Phụ lục 10).

Đối với công trình quy định phải lập dự án đầu t và công trình có quy mô lớn

thuộc cấp đặc biệt và cấp I, công trình kỹ thuật phức tạp thuộc cấp II, (có kết cấu nền

móng và địa chất công trình, địa chất thuỷ văn phức tạp) phải thiết kế đầy đủ tuần tự

theo ba bớc nh đã nêu trên.

Đối với công trình kỹ thuật đơn giản hoặc thông dụng hoặc đã có thiết kế mẫu, vấn

đề xử lý nền móng công trình không phức tạp, hai bớc thiết kế sau đợc gộp lại thành

thiết kế bản vẽ thi công (hay thiết kế kỹ thuật - thi công trớc đây). Nh vậy, với loại

công trình có quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản chỉ yêu cầu thực hiện thiết kế theo hai bớc.

Về thực chất, hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công cũng chính là loại hình thiết kế bản vẽ thi

công và đều là thiết kế chi tiết. Chính vì vậy, trong Luật Xây dựng thống nhất chỉ có

loại hình thiết kế bản vẽ thi công (tức thiết kế chi tiết).

Thiết kế cơ sở - Thiết kế bản vẽ thi công (hay thiết kỹ thuật thi công trớc đây).

Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách, không kinh doanh thụ lợi có quy mô nhỏ

dới 7 tỷ đồng xây dựng trụ sở cơ quan dới 3 tỷ đồng, các dự án sửa chữa, cải tạo

nâng cấp và công trình sử dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình khi lập Báo cáo kinh tế

- kỹ thuật quá trình thiết kế đợc đơn giản hoá chỉ còn là thiết kế theo một bớc là thiết

kế bản vẽ thi công.

Chú ý: Thiết kế cơ sở là thiết kế sơ phát (cơ bản) đợc thực hiện ở giai đoạn tiền

thiết kế tức giai đoạn lập dự án đầu t xây dựng công trình. Trong các văn bản, thông

t trớc tháng 12/2004 thiết kế cơ sở gọi là thiết kế sơ bộ. Giai đoạn thiết kế chính

152



gồm thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công. Trên thực tế, trình tự thiết kế

thờng đợc hiểu ở giai đoạn thiết kế chính tức là giai đoạn thực hiện dự án đầu t.

Theo góc độ này, thiết kế công trình đợc thực hiện theo trình tự hai bớc hoặc theo

trình tự một bớc. Thiết kế xây dựng công trình bao gồm hai lĩnh vực là thiết kế xây

dựng và thiết kế công nghệ. Sau giai đoạn thiết kế chính là giai đoạn thiết kế thi

công do tổ chức nhận thầu đảm nhiệm. Đó là một loại hình thiết kế về tổ chức thi

công xây dựng công trình. Trờng hợp nhà thầu nhận thầu chỉ mới đợc cung cấp

thiết kế kỹ thuật, hay thiết kế bản vẽ thi công cha đợc đầy đủ, chi tiết hoá và sát với

điều kiện thực tế thì nhà thầu phải tự lập hay hoàn chỉnh thiết kế. Trên thực tế ở ta, khi

thi công phần tầng hầm theo công nghệ tiên tiến và thi công cốp pha trợt vách, thang

máy,... nhà thầu thờng phải tham gia và hoàn chỉnh các thiết kế bản vẽ thi công.

Thiết kế cơ sở là tập tài liệu bao gồm thuyết minh và bản vẽ thể hiện giải pháp

thiết kế chủ yếu, bảo đảm đủ điều kiện xác định tổng mức đầu t và là căn cứ cơ sở để

triển khai các bớc thiết kế tiếp theo.

Thiết kế cơ sở là thiết kế cụ thể hoá và minh họa các giải pháp về kiến trúc, kỹ

thuật xây dựng, công nghệ - trang thiết bị công trình, chủng loại vật liệu xây dựng chủ

yếu đã nêu trong nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi khi lập dự án đầu t

xây dựng công trình. Chú ý, khi thể hiện các giải pháp thiết kế yêu cầu phải tuân thủ

quy chuẩn, tiêu chuẩn của công trình, thể hiện đợc các thông số hình học, kỹ thuật

chủ yếu. Thiết kế cơ sở đợc phê duyệt cùng với báo cáo nghiên cứu khả thi và là căn

cứ cơ sở để lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật hoặc, thiết kế bản vẽ thi công.

Thiết kế kỹ thuật là thiết kế triển khai đợc phát triển trên cơ sở Thiết kế cơ sở, phù

hợp với dự án đầu t xây dựng đợc duyệt. Thiết kế kỹ thuật cần đi sâu vào nghiên cứu

các bản vẽ về công nghệ, quy hoạch - kiến trúc, kết cấu và tổ chức xây dựng. Khi thẩm

định phê duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật (thuyết minh và bản vẽ) tiến hành thẩm định phê

duyệt luôn tổng dự toán công trình. Theo xu hớng đổi mới, hội nhập cộng đồng kinh tế

khu vực và quốc tế, hồ sơ thiết kế kỹ thuật yêu cầu không chỉ thể hiện triển khai ở mức

độ bảo đảm đủ điều kiện lập tổng dự toán, triển khai việc lập Bản vẽ thi công mà còn

phải bảo đảm đủ điều kiện để lập Hồ sơ mời thầu và hình thành nên các hợp đồng

giao nhận thầu.

Thiết kế bản vẽ thi công (thiết kế chi tiết) là các tài liệu thể hiện bằng bản vẽ và

thuyết minh diễn giải đợc lập trên cơ sở thiết kế kỹ thuật hay thiết kế cơ sở. Các Bản vẽ

thi công bao gồm các loại hình bản vẽ nh bản vẽ thiết kế kỹ thuật và các bản vẽ khác có

liên quan đến công trình nh cơ điện, cấp thoát nớc, cấp điện, cấp hơi, chống sét, phòng

chống cháy, nổ. Thiết kế bản vẽ thi là bớc cụ thể hoá theo các thiết kế đã có trớc đó.

Các thiết kế này yêu cầu phải chi tiết hoá đến mức đủ để cho cán bộ kỹ thuật ở công

trờng có thể sử dụng để thiết kế tổ chức thi công (ở đây là thiết kế thi công) và chỉ đạo

thực hiện đúng theo các ý đồ của tác giả thiết kế, nhằm quản lý các chi phí xây dựng

công trình một cách có hiệu quả và thực hiện tốt các chủ trơng đầu t xây dựng của chủ

153



đầu t.

Theo định nghĩa, Bản vẽ thi công là tài liệu thể hiện chính xác và chi tiết nội dung

các giải pháp thiết kế kỹ thuật đề ra, trong đó phải thể hiện đợc các chi tiết kiến trúc,

kết cấu, hệ thống kỹ thuật công trình (cấp điện, cấp nớc, thoát nớc, cấp hơi, điều hoà

không khí, hệ thống phòng cháy và báo cháy,...) và công nghệ để nhà thầu xây lắp,

doanh nghiệp xây dựng thực hiện thi công. ở đây cần phải đi sâu giải quyết mức độ

chính xác và chi tiết của các giải pháp thiết kế kỹ thuật cần đạt đợc sao cho có thể

dùng để sản xuất các chi tiết, cấu kiện và thi công.

Thiết kế chi tiết là thiết kế đợc xem xét dới ánh sáng của các biện pháp thi công,

đảm bảo tính khả thi trong thực tế và phù hợp với thiết kế kỹ thuật,... Nói cách khác,

thiết kế chi tiết công trình phải tơng ứng với biện pháp thi công.

Bản vẽ hoàn công là bản vẽ phản ánh kết quả thực hiện thi công xây lắp và do

nhà thầu thi công xây dựngcó trách nhiệm lập. Nó đợc lập trên cơ sở các bản vẽ

thiết kế thi công đã đợc phê duyệt (bản vẽ chi tiết cuối cùng), chi tiết kỹ thuật cho

công việc và các kết quả đo kiểm các công tác xây lắp đã thực hiện trên hiện trờng

đợc t vấn giám sát thi công và chủ đầu t hoặc ngời đại diện hợp pháp của chủ

đầu t xác nhận (Ban quản lý dự án). Bản vẽ hoàn công công việc phải có chữ ký, họ

tên của cán bộ kỹ thuật của bên A, bên B và giám sát thi công xây dựng.

Bản vẽ hoàn công là bản vẽ yêu cầu phải thể hiện đợc kích thớc thiết kế so

với kích thớc thiết kế và thể hiện các sửa đổi so với thiết kế đã duyệt. Trong trờng

hợp thi công thoả mãn yêu cầu của thiết kế bản vẽ thi công và tiêu chuẩn kỹ thuật áp

dụng của công trình, đợc chủ đầu t xác nhận thì bản vẽ thiết kế đó đợc xem là

bản vẽ hoàn công.

Thiết kế xây dựng công trình bao gồm các nội dung chủ yếu sau: Phơng án công

nghệ; công năng sử dụng, phơng án kiến trúc, tuổi thọ công trình; phơng án kết cấu,

kỹ thuật của công trình; phơng án phòng chống cháy nổ; phơng án sử dụng năng

lợng đạt hiệu suất cao; giải pháp bảo vệ môi trờng; tổng dự toán, dự toán chi phí xây

dựng phù hợp với từng bớc thiết kế xây dựng.

+ Thiết kế xây dựng công trình gồm các thiết kế về quy hoạch chi tiết, kiến trúc,

kết cấu, tổ chức xây dựng, điện nớc, chống sét, an toàn phòng cháy chữa cháy...

Trong giai đoạn thiết kế chính, khi thiết kế kỹ thuật tổ chức thiết kế phải tiến hành lập

bản vẽ thiết kế tổ chức xây dựng (TCXD). Thiết kế tổ chức thi công thực ra đã đợc

triển khai bắt đầu nghiên cứu từ lúc lập dự án và tiếp tục đợc tổ chức thiết kế triển

khai thành Thiết kế tổ chức xây dựng. Khi tranh thầu và sau khi thắng thầu, tổ chức

nhận thầu lại tiếp tục triển khai một cách chi tiết hơn gọi là thiết kế thi công. Các thiết

kế này giúp cho các nhà thầu triển khai các công tác xây lắp có hiệu quả đồng thời

định giá công trình xây dựng đợc chính xác hơn trong công tác đấu thầu và triển khai

hợp đồng.

154



Quy trình công tác thiết kế ở các nớc có nền kinh tế phát triển có đặc điểm là

thiết kế giao cho bên thi công là hồ sơ thiết kế kỹ thuật. Nói chung, họ không có khái

niệm hồ sơ Thiết kế bản vẽ thi công, vì nội dung này đối với họ thờng do đơn vị thi

công đảm nhiệm. ở nớc ta cũng nh Trung quốc, công tác thiết kế vẫn tiến hành theo

cùng một quy trình, tức việc thiết kế bản vẽ thi công vẫn do tổ chức t vấn thiết kế đảm

nhiệm. Thiết kế bản vẽ thi công ở ta đợc quan niệm nh thiết kế chi tiết của các nớc

.Ví dụ với công tác thiết kế nhà ở, Trung quốc thực hiện theo hai giai đoạn là thiết kế

sơ bộ mở rộng và thiết kế bản vẽ thi công. Đối với công trình lớn và phức tạp thiết kế

chia làm ba giai đoạn giống nh ở nớc ta. Hiện nay Trung quốc cũng bắt đầu cải tiến

công tác thiết kế theo xu hớng đổi mới, hội nhập khu vực và kinh tế quốc tế.

5.2. Nguyên tắc chung trong khảo sát và thiết kế xây

dựng công trình

5.2.1. Nguyên tắc chung trong khảo sát xây dựng phục vụ thiết kế

Khảo sát xây dựng là hoạt động thị sát, đo vẽ, thăm dò, thu thập, phân tích và tổng

hợp những tài liệu và số liệu về điều kiện tự nhiên của vùng, địa điểm xây dựng để

phục vụ thiết kế, trong đó bao gồm: Khảo sát địa hình, địa chất công trình, địa chất

thuỷ văn, khảo sát hiện trạng công trình và các công việc khảo sát có liên quan phục vụ

cho hoạt động xây dựng.

Quản lý chất lợng khảo sát xây dựng phải thực hiện thống nhất theo Nghị định số

209/2004/NĐ-CP về Quản lý chất lợng công trình xây dựng. Báo cáo kết quả khảo

sát xây dựng bao gồm các nội dung chủ yếu sau: Nhiệm vụ khảo sát xây dựng; đặc

điểm, quy mô, tính chất công trình; vị trí và điều kiện khu vực khảo sát, tiêu chuẩn về

khảo sát đợc áp dụng; khối lợng, quy trình, phơng pháp và thiết bị khảo sát; phân

tích số liệu, đánh giá kết quả; đề xuất giải pháp lỹ thuật phục vụ cho việc thiết kế, thi

công xây dựng công trình; kết luận, kiến nghị.

Nhiệm vụ khảo sát do tổ chức t vấn thiết kế hoặc nhà thầu khảo sát xây dựng lập

nên và tiếp tục đợc bổ sung trong quá trình khảo sát, thiết kế và thi công xây dựng.

Còn phơng án kỹ thuật do nhà thầu khảo sát xây dựng đảm nhiệm. Nhiệm vụ khảo sát

bao gồm nội dung sau: Mục đích, phạm vi, phơng pháp, khối lợng dự kiến, tiêu

chuẩn áp dụng và thời gian thực hiện. Khảo sát xây dựng cần phải đảm bảo các yêu

cầu sau:

1. Khảo sát xây dựng phải thực hiện theo yêu cầu đặt ra của công tác thiết kế và

chỉ đợc tiến hành khi nhiệm vụ khảo sát đã đợc phê duyệt; nhiệm vụ khảo sát và lựa

chọn phơng án kỹ thuật khảo sát phải phù hợp theo từng loại công việc, từng bớc

thiết kế (thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công).

2. Phơng án khảo sát phải phù hợp với đặc điểm của công trình xây dựng và phù

hợp với điều kiện tự nhiên của vùng dự kiến xây dựng.

155



3. Tổ chức và thực hiện công tác khảo sát phải phù hợp với Quy chuẩn xây dựng,



tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình khảo sát và nhiệm vụ khảo sát.

4. Hồ sơ khảo sát xây dựng đợc xác định đúng tại vị trí xây dựng công trình, phản

ánh đúng hiện trạng mặt bằng xây dựng hiện có, địa hình tự nhiên, địa chất công trình

và điều kiện khí tợng thuỷ văn, môi trờng. Báo cáo kết quả khảo sát phải đảm bảo

tính trung thực, khách quan, phản ánh đúng thực tế và đợc lập thành 6 bộ.

5. Nhà thầu khảo sát xây dựng có trách nhiệm phối hợp với Chủ đầu t giải quyết

công việc phát sinh. Kết quả khảo sát xây dựng phải đợc Chủ đầu t đánh giá, nghiệm

thu. Nhà thầu khảo sát phải chịu trách nhiệm về chất lợng hồ sơ khảo sát, độ chính

xác và số liệu cho công tác thống kê. Mỗi nhiệm vụ khảo sát phải có chủ nhiệm khảo

sát do nhà thầu khảo sát chỉ định.

Các tài liệu về thăm dò, khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn, khí tợng và các tài

liệu khác khi dùng để thiết kế xây dựng các công trình phải do các tổ chức có t cách

pháp nhân về các lĩnh vực nêu trên cung cấp.

5.2.2 . Một số nguyên tắc chung về thiết kế xây dựng công trình

1. Giải pháp thiết kế xây dựng công trình là phần minh hoạ, cụ thể hoá dần các ý

đồ chủ trơng đầu t xây dựng của Chủ đầu t. Ngay từ khi lập Báo cáo đầu t đã phải

tiến hành phân tích lựa chọn sơ bộ các phơng án xây dựng. Trong báo cáo nghiên cứu

khả thi phải đa ra các phơng án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế cơ sở của các

phơng án đề nghị lựa chọn...

2. Thiết kế trớc hết phải giải quyết vấn đề tổng thể sau đó mới đi sâu vào giải

quyết vấn đề cụ thể; thiết kế phải xuất phát từ những vấn đề chung về đờng lối phát

triển kinh tế - xã hội của đất nớc, vấn đề quy hoạch tổng thể xây dựng, cảnh quan,

điều kiện tự nhiên và các quy định về kiến trúc và bảo vệ môi trờng.

3. Thiết kế phải tuân thủ trình tự các giai đoạn của quá trình thiết kế, phải phù hợp

với nội dung theo trình tự các bớc thiết kế theo quy định hiện hành. Đối với thiết kế

xây dựng chuyên ngành còn phải tuân thủ quy định về nội dung các giai đoạn thiết kế

xây dựng chuyên ngành. Trong thiết kế phải có thuyết minh và chỉ dẫn kỹ thuật thi

công đối với bộ phận chịu lực quan trọng của công trình và với các trờng hợp thi công

phức tạp, có thuyết minh về sử dụng và bảo trì công trình, có ghi rõ quy cách chủng loại,

tính năng yêu cầu cần thiết của vật liệu xây dựng và thiết bị sử dụng vào công trình.

4. Thiết kế phải phù hợp với Luật Xây dựng, Quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ

thuật hiện hành đợc áp dụng của Nhà nớc và của ngành,... phải phù hợp với nhiệm

vụ thiết kế và hợp đồng giao nhận thầu thiết kế. Đối với công trình công cộng phải

đảm bảo thiết kế theo tiêu chuẩn cho ngời tàn tật. Phải tận dụng thiết kế mẫu, điển

hình, cố gắng rút ngắn quá trình thiết kế để tránh thiết kế bị lạc hậu.

5. Thiết kế phải bảo đảm yêu cầu tổng thể chất lợng công trình xây dựng về an

toàn, bền vững, mỹ quan, kinh tế. Thiết kế phải giải quyết tốt các mâu thuẫn giữa các

yêu cầu cơ bản của thiết kế. Trong thiết kế kiến trúc cần phải nắm chắc và vận dụng tốt

156



phơng châm thiết kế. Phơng châm thiết kế công trình xây dựng nói chung cũng nh

đối với thiết kế kiến trúc công trình dân dụng là:

Thích dụng Vững chắc

Kinh tế



Mỹ quan

(Tiện nghi) (Bền vững) (Tiết kiệm, giá thành hợp lý) (Đẹp)

Luật Xây dựng quy định: Thiết kế xây dựng công trình phải phù hợp với thiết kế

công nghệ (nếu có) và thoả mãn yêu cầu về chức năng sử dụng, bảo đảm mỹ quan,

giá thành hợp lý. Nền móng công trình phải đảm bảo bền vững, không bị lún nứt,

biến dạng quá giới hạn cho phép làm ảnh hởng đến tuổi thọ công trình, các công

trình lân cận.

Đối với công trình dân dụng và công nghiệp, khi thiết kế phải đảm bảo những yêu

cầu về kiến trúc, phòng chống cháy, tiện nghi, sức khỏe, khai thác thiên nhiên tiết

kiệm năng lợng. Thiết kế nhà ở cao tầng phải đảm bảo an toàn, bền vững, thích dụng,

mỹ quan, phù hợp với điều kiện khí hậu tự nhiên và nhu cầu sử dụng của cộng đồng.

6. Trớc khi lập dự án đầu t xây dựng, các công trình sau đây phải tiến hành thi

tuyển kiến trúc: Trụ sở cơ quan Nhà nớc từ cấp huyện trở lên; các công trình văn hoá,

thể thao, các công trình công cộng có quy mô lớn; các công trình khác có tính đặc thù.

7. Khi lập các phơng án thiết kế phải xem xét toàn diện các mặt kỹ thuật, kinh tế,

tài chính, thẩm mỹ, bảo vệ môi trờng, an toàn, tiết kiệm và an ninh quốc phòng, phải

chú ý đến khả năng mở rộng và cải tạo sau này. Phải đảm bảo tính đồng bộ trong từng

công trình, đồng bộ với các công trình liên quan, đáp ứng yêu cầu vận hành sử dụng

công trình và sự hoàn chỉnh của giải pháp thiết kế. Các giải pháp thiết kế bộ phận phải

phù hợp với nhau và phù hợp với giai đoạn thực hiện xây dựng trên thực tế công

trờng. Phải lập một số phơng án để phân tích so sánh và lựa chọn phơng án thiết kế

tối u tốt nhất.

8. Đối với công trình nhà cao tầng cấp đặc biệt, cấp I phải có thiết kế tầng hầm, trừ

các trờng hợp khác có yêu cầu riêng về thiết kế tầng hầm. Thiết kế tầng hầm trong

nhà ở cao tầng cần tính đến khả năng phòng thủ dân sự trong trờng hợp cần thiết.

Thiết kế công trình ngầm đô thị và tầng hầm nhà cao tầng là xu hớng chung trong

thiết kế quy hoạch đô thị nhằm đảm bảo mục đích về an ninh quốc phòng và đáp ứng

yêu cầu phát triển quy hoạch tổng thể của kiến trúc đô thị theo hớng bền vững.

5.2.3. Quy định đối với nhà thầu thiết kế xây dựng công trình

1. Nhà thầu thiết kế phải tự chịu trách nhiệm trớc chủ đầu t và pháp luật về chất

lợng thiết kế do mình đảm nhiệm (theo hợp đồng).

Nhà thầu thiết kế có thể ký hợp đồng giao thầu lại một phần công việc thiết kế

mà công việc này không phải là phần chính của nội dung hợp đồng đã ký với chủ đầu

t nhng vẫn phải chịu trách nhiệm trớc chủ đầu t và pháp luật về phần việc do đơn

vị thiết kế nhận thầu lại thực hiện.



157



2. Mỗi sản phẩm thiết kế phải có chủ nhiệm thiết kế và chủ trì thiết kế và phải



chịu trách nhiệm cá nhân về chất lợng và tính đúng đắn của đồ án thiết kế, giải pháp

kỹ thuật nêu ra và tiên lợng dự toán thiết kế.

Để thực hiện tốt công tác thiết kế, nhà thầu thiết kế phải có hệ thống quản lý chất

lợng sản phẩm và đồ án thiết kế để đánh giá chất lợng của công tác thiết kế. Nhà

nớc khuyến khích các tổ chức khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng áp dụng phơng

pháp quản lý khoa học theo mô hình quản lý chất lợng dựa trên tiêu chuẩn quy phạm

quốc tế ISO - 9000, (ISO 9000 ữ 1994, ISO 9000 ữ 2000,...).

3. Nhà thầu thiết kế phải lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng phục vụ cho công tác

thiết kế phù hợp với yêu cầu của từng bớc thiết kế. Nhà thầu thiết kế có quyền tác

giả đối với thiết kế công trình và phải thực hiện công tác giám sát tác giả trong quá

trình thi công xây dựng (xây lắp, hoàn thiện).

Giám sát tác giả là nhiệm vụ của nhà thầu thiết kế tại hiện trờng trong quá trình

xây dựng để kiểm tra, bảo vệ quyền tác giả thiết kế, giải thích hoặc xử lý những vớng

mắc, thay đổi, phát sinh tại hiện trờng nhằm bảo đảm thi công xây dựng đúng yêu cầu

thiết kế, tham gia nghiệm thu các giai đoạn và hoàn thành công trình khi có yêu cầu

của chủ đầu t.

4. Kết thúc nghiệm thu hợp đồng giao nhận thầu thiết kế, đơn vị thiết kế phải bàn

giao đủ số lợng hồ sơ thiết kế theo quy định hiện hành (Bảng 5-1) và tiến hành lập

biên bản nghiệm thu theo các giai đoạn hay các bớc thiết kế giữa chủ đầu t và nhà

thầu t vấn thiết kế. Biên bản nghiệm thu phải ghi rõ những sai sót của thiết kế và yêu

cầu chủ nhiệm đồ án thiết kế phải sửa, kết luận về điều kiện sử dụng thiết kế. Hồ sơ

thiết kế xuất xởng để chuyển giao cho chủ đầu t phải tuân thủ các quy định về hệ

thống tài liệu thiết kế, bản vẽ theo tiêu chuẩn hiện hành.

Bảng 5-1

Quy định về số lợng hồ sơ thiết kế tối thiểu bàn giao cho chủ đầu t

Hồ sơ thiết kế



Thiết kế cơ sở

TK kỹ thuật

TK bản vẽ TC



Tổng

số bộ



Chủ

đầu t



9

7

8



1

3

4



Nhà

thầu

XD



Thẩm

định

DA



5

2

3



Phê

duyệt

DA



Thẩm

định

PCCC



Cấp

phép

XD



Lu

trữ



1



1



1



1

1



1



Ghi chú: Hồ sơ thiết kế xây dựng công trình đợc lu trữ theo quy định của pháp

luật lu trữ và do Bộ Xây dựng quy định cụ thể. Đối với việc cấp phép xây dựng chỉ cần

nộp thiết kế sơ bộ (không kèm theo báo cáo lập dự án tức Nghiên cứu khả thi).



158



5. Nhà thầu thiết kế phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, bồi thờng thiệt hại

do lỗi của mình gây ra. Khi thiết kế, nghiêm cấm các tổ chức t vấn thiết kế không đợc

chỉ định nơi sản xuất, cung ứng các loại vật liệu, vật t và thiết bị xây dựng công trình.

Tổ chức cá nhân nhận thầu thiết kế phải có đầy đủ các điều kiện về chuyên môn

năng lực hoạt động xây dựng và chỉ đợc nhận thầu công trình phù hợp với điều kiện

năng lực hoạt động và năng lực hành nghề thiết kế xây dựng công trình.

Nhà thầu phải có đăng ký hoạt động thiết kế, cá nhân phải có chứng chỉ hành nghề

và đăng ký hành nghề thiết kế (chứng chỉ chuyên môn phù hợp và đăng ký kinh doanh

hoạt động hợp pháp).

5.2.4. Phơng châm thiết kế kiến trúc công trình

Kiến trúc là khoa học đồng thời cũng là nghệ thuật. Kiến trúc là hoạt động sáng

tạo của con ngời chủ yếu nhằm tạo ra môi trờng mới, một không gian thiên nhiên

thứ hai thoả mãn yêu cầu về đời sống sinh hoạt và sản xuất của con ngời về mặt vật

chất cũng nh tinh thần. Thiết kế kiến trúc nhằm tạo ra vỏ bao che cho công trình, vì

vậy phải tiết kiệm để tập trung vốn đầu t cho dây chuyền thiết bị công nghệ và sử dụng

tiện nghi cho công trình. Phơng châm thiết kế kiến trúc phải bảo đảm yêu cầu sau:

Thích dụng, vững chắc, kinh tế và mỹ quan.

1. Thích dụng: Thích dụng là yêu cầu trớc hết khi thiết kế công trình xây dựng.

Chất lợng của giải pháp thiết kế thể hiện phần lớn ở mức độ thích dụng. Theo nghĩa

đơn giản, thích dụng là yếu tố công năng và sử dụng tiện nghi an toàn công trình xây

dựng (chức năng sử dụng). Yêu cầu của thích dụng là với số vốn đầu t xây dựng nhất

định cần sáng tạo ra các giá trị sử dụng công trình với chất lợng cao.

Đối với công trình dân dụng (nhà ở và nhà công cộng), thích dụng là bảo đảm

yêu cầu công năng. Thích dụng là bảo đảm tốt các điều kiện môi trờng làm việc,

sinh hoạt, ăn ở, vui chơi, giải trí của con ngời, đáp ứng cao về an toàn sử dụng và

tiện nghi của công trình. Đối với công trình công nghiệp, thích dụng là đáp ứng dây

chuyền sản xuất hiện tại và thích ứng với quá trình đổi mới công nghệ, tạo ra môi

trờng làm việc tốt có năng suất lao động cao, giá thành sản phẩm hạ, đồng thời bảo

đảm các yêu cầu về an toàn và vệ sinh môi trờng.

Yêu cầu cao của thích dụng là thiết kế phải thích hợp với khí hậu từng vùng và

phải theo phong cách kiến trúc của Việt Nam, thể hiện qua tính cách, phong thái và

truyền thống của con ngời Việt nam Lao động, cần cù, sinh hoạt giản dị, vui tơi,

mỹ quan thanh lịch, hoà nhã kết hợp với khung cảnh thiên nhiên.

Để thiết kế tốt theo yêu cầu thích dụng trớc hết cần phải bảo đảm:

- Bố cục mặt bằng đơn giản, hợp lý; giao thông ngắn, thuận tiện và tránh giao cắt

nhau.

- Chọn kích thớc phòng, nhịp và bớc cột phù hợp với yêu cầu sử dụng, thuận

tiện cho việc bố trí sắp xếp máy móc thiết bị và đồ đạc bên trong.

159



- Đảm bảo tốt thông hơi, thoáng gió, chiếu sáng đồng thời chú ý tới các đặc thù

khí hậu và thiên nhiên của vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nh gió bão, lốc, chế độ

ma, nắng, nhiệt độ, bức xạ, tiếng ồn, phòng mối, hiện tợng nồm (đọng sơng) và khí

hậu các mùa thay đổi khác nhau.

- Đảm bảo yêu cầu về công tác bảo vệ, phòng cháy chữa cháy, thoát ngời nhanh và

an toàn khi xảy ra sự cố.

- Khai thác triệt để ý tởng và mục đích sử dụng công trình của Chủ công trình và

ngời sử dụng.

- Quy hoạch xây dựng phải đảm bảo mối liên hệ thuận tiện giữa công trình với

quần thể kiến trúc và cảnh quan thiên nhiên, đảm bảo khoảng cách hợp lý đến các

công trình phục vụ nh siêu thị, cửa hàng, chợ, nhà ăn...

2. Vững chắc (bền vững): Thiết kế công trình có độ vững chắc hợp lý là công trình

có kết cấu phù hợp với điều kiện chịu tải cụ thể và niên hạn sử dụng quy định của công

trình. Thiết kế các bộ phận, kết cấu công trình phải bền chắc phù hợp với độ bền vững

tổng thể của cả công trình. Khi tính toán kết cấu phải bảo đảm khả năng chịu lực và

tuổi thọ của công trình: Độ bền, độ ổn định, tuổi thọ. Theo quy định, khi thiết kế

công trình phải căn cứ vào phân cấp của công trình xây dựng.

Về khái niệm bền chắc, cần phải lu ý rằng: Một công trình có niên hạn sử dụng

yêu cầu là 50 năm, nếu hỏng trớc thời hạn đó (hay không đảm bảo điều kiện sử

dụng theo quy định của thiết kế) là không cho phép. Nếu công trình vẫn quá tốt thì

cũng không đạt yêu cầu về bền vững vì sẽ gây lãng phí và trở ngại cho việc phát

triển sản xuất hoặc cải tạo đô thị... Thiết kế cần tiếp cận với xu hớng thiết kế theo

độ tin cậy qui định của từng loại công trình.

Thiết kế kết cấu phải tính đến các bộ phận quan trọng của công trình, sự làm việc

của kết cấu phải rõ ràng, hợp lý, tuyệt đối tránh kết cấu phá hoại giòn nhằm đảm bảo

an toàn cho ngời sử dụng.

3. Kinh tế: Để đánh giá chất lợng bất kỳ của đồ án thiết kế nào, vấn đề kinh tế



thờng đợc xem là quyết định. Thông thờng ngời ta dùng phơng pháp so sánh

phân tích các phơng án thông qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật.

Để đảm bảo tính kinh tế trong thiết kế, khi thiết kế mặt bằng hình khối công trình,

ngời thiết kế phải giải quyết vấn đề tiện nghi, mỹ quan và tiết kiệm vật liệu. Thiết kế

phải giải quyết đồng bộ giữa giải pháp quy hoạch mặt bằng và hình khối, giải pháp

kết cấu với biện pháp công nghệ xây dựng, đồng thời phải phải tính đến những ảnh

hởng lẫn nhau giữa các nhân tố.

Tính kinh tế của giải pháp thiết kế thể hiện qua bốn yếu tố: Khối lợng xây dựng

cần thiết tối thiểu của công trình, khối lợng vật liệu và kết cấu cần thiết tối thiểu,

tính hợp lý của phơng án công nghệ xây dựng, chi phí về quản lý sử dụng (bảo trì)

công trình là ít nhất.

160



4. Mỹ quan: Nguyên tắc công trình thiết kế ra là phải đẹp. Cái đẹp, về cơ bản hiện



nay nhìn chung đã có sự thống nhất. Cái đẹp trong xã hội ta là cái đẹp dựa trên nền

tảng triết lý về thẩm mỹ học của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, đó là cái đẹp tổng thể cả về

nội dung và hình thức. Mỹ quan của công trình kiến trúc chính là sự thể hiện thống

nhất hài hoà giữa cái đẹp về nội dung bên trong và vẻ đẹp hình thức bên ngoài của

công trình. Nói cách khác là, cái đẹp về hình thức của công trình phải phù hợp với nội

dung bên trong của công trình nhằm tạo nên giá trị thẩm mỹ đáp ứng nhu cầu của con

ngời về mặt cảm giác và tinh thần.

Công trình đẹp là phải có hình khối giản dị, đờng nét kiến trúc rõ ràng, gắn bó

với quần thể kiến trúc xung quanh và phù hợp với địa hình thiên nhiên xung quanh.

Việc sử dụng màu sắc phải dịu dàng, vui tơi, vận dụng tốt quy tắc tơng phản tỷ lệ

màu sắc tạo nên cái đẹp quần thể kiến trúc muôn hình muôn vẻ.

Kiến trúc công trình phải kết hợp tính hiện đại của thời đại và mang đậm nét bản

sắc của dân tộc. Trên cơ sở lý luận thiết kế, các nhà thiết kế và kiến trúc s cần tổng

kết, khai thác tìm tòi trong sáng tạo nhằm tạo lập và định hớng cho một phong cách

kiến trúc riêng của Việt nam. Đó là kiến trúc mang phong cách miền nhiệt đới thích

hợp với phong cách của dân tộc ta, trong đó phải chú ý đến tính hiện đại, tính dân tộc,

tính độc lập và sáng tạo nghệ thuật trong kiến trúc. Các nhà thiết kế trong tơng lai cần

phải nhanh chóng tiếp cận với xu hớng kiến trúc sinh thái và ngôi nhà thông minh

trong thế kỷ XXI.

Trong thiết kế kiến trúc nhà và công trình công nghiệp, cần phải tìm cái đẹp trong

kết cấu hở, kết cấu mỏng, nhẹ nhàng, thanh thoát, đồng thời lợi dụng triệt để cái đẹp

của địa hình thiên nhiên, tạo bồn hoa, thảm cỏ và cây xanh để tăng vẻ đẹp của công

trình. Niên hạn sử dụng công trình công nghiệp thờng khá cao, song yêu cầu đổi mới

công nghệ lại khá nhanh (thờng không quá 8-12 năm), chính vì vậy phải chú ý đến

việc xác định quy mô công trình hợp lý, cố gắng thiết kế theo xu hớng hợp khối, vạn

năng nhằm sử dụng hợp lý trớc mắt và lâu dài. Trong thiết kế kiến trúc công nghiệp,

các phơng châm cơ bản nêu trên đôi khi còn đợc cụ thể hoá dới hình thức sau:

" Thích dụng, vững chắc, kết cấu bao che thoáng nhẹ, kinh tế và hợp lý, kỹ thuật

trên tiên tiến tối đa mà quy mô nhà máy cho phép"

5.2.5. Quy định về phân cấp công trình

ở giai đoạn chuẩn bị đầu t, khi xét duyệt, quyết định đầu t bao giờ cũng phải

có những nội dung quan trọng làm tiền đề cho các giai đoạn thiết kế tiếp theo nh:

Công nghệ, công suất thiết kế, phơng án kiến trúc và xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật

áp dụng và cấp công trình.

Phân cấp và xác định cấp của công trình nhằm tạo điều kiện để xác định giải

pháp kinh tế - kỹ thuật hợp lý theo các phơng châm thiết kế xây dựng công trình, tạo



161



điều kiện thuận lợi cho quản lý, đồng thời cho ta hình dung khái quát đợc các điều kiện

xây dựng cần phải đáp ứng nh thế nào, các yêu cầu sử dụng và xây dựng cao hay thấp.

Công trình xây dựng đợc phân thành loại và cấp công trình. Loại công trình xây

dựng đợc xác định theo công năng sử dụng. Mỗi loại công trình theo quy định chung

đợc chia thành năm cấp, bao gồm cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV. Cấp

công trình đợc xác định theo từng loại công trình căn cứ vào quy mô, yêu cầu kỹ

thuật, vật liệu xây dựng và tuổi thọ công trình.

Các đối tợng công trình xây dựng cụ thể đợc phân cấp tuỳ theo chức năng, tầm

quan trọng và hiệu quả kinh tế của chúng. Phải căn cứ chủ yếu vào chức năng và tầm

quan trọng của công trình xây dựng để phân cấp, nghĩa là phải xác định xem công

trình đó yêu cầu nh thế nào, tiện nghi ra sao, độ chịu lửa cao hay thấp, tuổi thọ dài

hay ngắn để quy định cấp công trình cao hay thấp. Tuỳ theo chức năng và tầm quan

trọng của từng đối tợng công trình mà có thể để ở một số cấp, không nhất thiết phải

có đủ ở các cấp. Những yêu cầu cụ thể về phân cấp và xác định cấp công trình xây

dựng thờng đợc quy định cụ thể trong các tiêu chuẩn thiết kế. Đối với các công trình

có yêu cầu sử dụng cần phải nghiên cứu phân cấp theo một quy định riêng trên cơ sở

TCVN 2748 - 91 Nguyên tắc chung - Phân cấp công trình xây dựng. Chú ý, với nhà

và công trình khi sửa chữa hoặc bị sự cố làm cho các hoạt động bên trong bị ngừng lại

và gây ảnh hởng nghiêm trọng đến toàn bộ công trình hay xí nghiệp có liên quan thì

cần quy định ở cấp cao hơn.

Mỗi cấp của công trình đợc xác định thông qua các yếu tố tơng quan về mặt

chất lợng sử dụng (khai thác) và chất lợng xây dựng công trình. Khi quy định về

phân cấp ngoài hai yếu tố cơ bản trên còn phải xét đến các yếu tố, đặc điểm sau:

Tầm quan trọng về kinh tế xã hội, quy mô và công suất phục vụ công trình, quy

hoạch xây dựng và môi trờng khu vực cần xây dựng, mức độ đầu t vật liệu xây

dựng, trang thiết bị cũng nh trang trí bên trong và bên ngoài nhà hoặc công trình...

Yếu tố chất lợng sử dụng của nhà và công trình thể hiện ở chỗ: Tiêu chuẩn sử

dụng diện tích, khối tích của các bộ phận hoặc buồng phòng trong dây chuyền sử

dụng; tiêu chuẩn về trang thiết bị tiện nghi của nhà và công trình; mức độ hoàn thiện

và trang trí nội ngoại thất. Chất lợng sử dụng thờng phân làm các bậc chất lợng

đáp ứng yêu cầu sử dụng tiện nghi cao, khá, trung bình, thấp. Riêng về mặt yêu

cầu sử dụng khai thác thờng chỉ có loại cao hay thấp.

Yếu tố chất lợng xây dựng của nhà và công trình phụ thuộc vào độ bền vững của

các bộ phận kết cấu chủ yếu của nhà và công trình. Độ bền vững là đặc trng tổng quát

về mức độ chắc chắn của ngôi nhà và công trình (tuổi thọ, bậc chịu lửa, khả năng chịu

động đất). Độ bền vững cũng đợc phân thành các bậc và ứng với quy định về niên hạn

sử dụng.

Thiết kế công trình theo yêu cầu về độ bền vững tức là phải đảm bảo cho công trình

có thể sử dụng một cách bình thờng trong suốt thời gian niên hạn sử dụng của nó. Độ

162



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (420 trang)

×