Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 420 trang )
đợc biểu thị lần lợt thông qua các chỉ tiêu tài chính nh: Chỉ tiêu tổng mức đầu t Tổng dự toán xây dựng công trình - Dự toán xây dựng công trình ( dự toán xây dựng
hạng mục công trình, dự toán các công việc của hạng mục công trình) - Giá thanh toán
công trình - Giá quyết toán vốn đầu t.
- Chi phí ở giai đoạn chuẩn bị đầu t bao gồm vốn đầu t để thực hiện việc nghiên
cứu điều tra khảo sát, lập và thẩm định Báo cáo đầu t, (trớc đây gọi là báo cáo nghiên
cứu tiền khả thi), hoặc Báo cáo kinh tế kỹ thuật; chi phí tuyên truyền, quảng cáo dự án,
nghiên cứu khoa học và công nghệ có liên quan; chi phí cho việc thi tuyển chọn thiết
kế kiến trúc công trình đặc thù theo quy định hoặc do yêu cầu của chủ đầu t; chi phí
đo đạc, khảo sát đánh giá hiện trạng khi lập dự án đầu t cải tạo sửa chữa.
- Trong giai đoạn chuẩn bị đầu t không phải chỉ xác định chi phí về chuẩn bị đầu
t mà yêu cầu phải xác định tổng chi phí kể cả vốn sản xuất ban đầu hay giới hạn chi
phí tối đa cần thiết để hoàn thành toàn bộ dự án kể từ lúc khởi thảo đến khi kết thúc dự
án theo đúng các chỉ tiêu và mục tiêu của dự án đã đề ra.
8.1.3. Nội dung và phơng pháp lập tổng mức đầu t
a. Khái niệm về tổng mức đầu t
Tổng mức đầu t là giới hạn chi phí tối đa để lựa chọn và thực hiện toàn bộ một dự
án đầu t đợc xác định cụ thể trong văn bản Quyết định đầu t. Tổng mức đầu t đợc
phân tích, tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án Nghiên cứu khả thi hoặc Báo
cáo kinh tế kỹ thuật. Dự án khả thi và giá trị tổng mức đầu t (GTMĐT) đợc duyệt là
điều kiện để công trình đợc xem xét cân đối đa vào danh mục công trình đầu t
trong năm kế hoạch (kế hoạch vốn chuẩn bị thực hiện dự án).
Đối với công trình có quy mô lớn và quan trọng cảu quốc gia, trớc khi lập dự án
phải lập Báo cáo đầu t xây dựng công trình, trong đó báo cáo phải xác định đợc sơ bộ
tổng mức đầu t.
Tổng mức đầu t bao gồm những chi phí cho việc chuẩn bị đầu t, chi phí chuẩn bị
thực hiện đầu t, chi phí thực hiện đầu t và xây dựng, lãi vay ngân hàng của Chủ đầu
t trong thời gian thực hiện đầu t, chi phí bảo hiểm và chi phí dự phòng, chi phí chuẩn
bị sản xuất và vốn lu động ban đầu cho sản xuất (đối với dự án sản xuất).
b. Nội dung kết cấu thành phần của tổng mức đầu t
Tổng mức đầu t đợc cụ thể hoá theo các văn bản, thông t hớng dẫn của Bộ Kế
hoạch và Đầu t số 06/1999/TT- BKH và hớng dẫn của Bộ Xây dựng số 09/2000/TTBXD. Tổng mức đầu t gồm chi phí xây dựng, chi phí thiết bị; chi phí đền bù giải
phóng mặt bằng, tái định c; chi phí khác và chi phí dự phòng:
(1) Các khoản chi phí về chuẩn bị đầu t dự án (mục 8.1.2).
(2) Các khoản chi phí cho việc chuẩn bị thực hiện đầu t dự án:
+ Khảo sát xây dựng; thiết kế xây dựng, thẩm định thiết kế, lập tổng dự toán và
thẩm định tổng dự toán.
+ Đền bù đất đai hoa màu, giải phóng mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng (di chuyển dân
272
c và các công trình trên mặt bằng xây dựng), thực hiện tái định c có liên quan đến
đền bù giải phóng mặt bằng nếu có.
+ Chi phí thực hiện công tác đấu thầu và xét thầu dự án.
+ Chi phí hoàn tất các thủ tục đầu t.
+ Chi phí chuyển quyền sử dụng đất.
+ Chi phí xây dựng đờng sá, điện nớc thi công và xây dựng khu phụ trợ, nhà ở
tạm cho công nhân nếu có.
Ngoài ra trong khoản mục chi phí này còn có các chi phí khác nh: Chi phí cho
các dịch vụ t vấn kỹ thuật, t vấn hỗ trợ quản lý, giám sát và t vấn xây dựng; chuyển
giao công nghệ hỗ trợ kỹ thuật ban đầu, dàn xếp về vốn trong trờng hợp vay vốn nớc
ngoài đợc ngân hàng Nhà nớc chấp nhận.
(3) Các khoản chi phí thực hiện đầu t xây dựng:
+ Chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bị - GXL
+ Chi phí mua sắm thiết bị - GTB
+ Chi phí khác có liên quan - GKK:
Ví dụ nh: Chi phí đào tạo; sử dụng mặt đất, mặt nớc; lập phơng án phòng chống
cháy, nổ theo quy định về phòng cháy chữa cháy.
(4) Chi phí chuẩn bị sản xuất để đa dự án vào khai thác sử dụng: Chi phí nguyên
nhiên liệu, nhân công để chạy thử không tải và có tải trừ đi giá trị sản phẩm thu hồi
đợc; chi phí thuê chuyên gia vận hành.
(5) Chi phí nghiệm thu.
(6) Vốn lu động ban đầu.
(7) Chi phí lãi vay của Chủ đầu t trong thời gian thực hiện đầu t đợc xác định
thông qua hợp đồng tín dụng.
(8) Chi phí bảo hiểm công trình, chi phí dự phòng.
(9) Chi phí quản lý dự án, các khoản thuế theo quy định.
(10) Chi phí thẩm định phê duyệt quyết toán.
Tổng mức đầu t còn cho phép tính đến cả chi phí nghiên cứu khoa học và công
nghệ có liên quan đến dự án. Mức chi phí này do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt và
chỉ áp dụng với một số dự án nhóm A có yêu cầu đặc biệt.
c. Phơng pháp lập tổng mức đầu t
- Tổng mức đầu t dự án đầu t xây dựng công trình đợc xác định trên cơ sở khối
lợng các công việc cần thực hiện của dự án, thiết kế cơ sở, suất vốn đầu t, chi phí chuẩn
bị xây dựng, chi phí xây dựng của các dự án có tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật tơng tự.
- Tổng mức đầu t của công trình thờng đợc tính toán dựa vào chỉ tiêu suất vốn
đầu t. Đây là chỉ tiêu đợc xác định trên cơ sở những tài liệu dự toán đã chỉnh lý của
các tổ chức xây dựng hay những tài liệu quyết toán của những công trình mới xây dựng.
Tổng mức đầu t đợc xác định theo công thức sau:
n
(
i
GTMĐT = Qi xS DT
i =1
)
(8.1)
273
Trong đó: Qi là khối lợng công tác hay năng lực thiết kế của công trình.
SĐT là suất đầu t tính theo 1 đơn vị năng lực thiết kế công trình.
+ Chỉ tiêu suất vốn đầu t do Bộ Xây dựng và các Bộ Quản lý xây dựng chuyên
ngành ban hành (chơng 7, mục 7.4.3).
+ Khi vận dụng chỉ tiêu suất vốn đầu t đòi hỏi công trình cần lập tổng mức đầu t
phải có đặc điểm, quy mô thiết kế, biện pháp thi công chủ yếu và có các tiêu chuẩn
kinh tế kỹ thuật khác tơng tự nh công trình đã đợc chọn để làm căn cứ tính suất đầu
t. Trong quá trình vận dụng nên điều chỉnh suất vốn đầu t theo hệ số tăng giảm cho
phù hợp với công trình cụ thể.
- Trong trờng hợp không có chỉ tiêu suất vốn đầu t tơng ứng thì việc lập tổng
mức đầu t có thể căn cứ vào giá chuẩn hay đơn giá tổng hợp (nếu có). Khi xây dựng các
công trình chiến đấu, tổng mức đầu t đợc xác định theo giá chuẩn.
d. Điều chỉnh tổng mức đầu t
- Việc điều chỉnh tổng mức đầu t của dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc do
ngời quyết định đầu t cho phép và yêu cầu phải thẩm định lại đối với các phần thay
đổi so với tổng mức đầu t đã đợc phê duyệt. Đối với dự án sử dụng vốn khác thì chủ
đầu t tự quyết định việc điều chỉnh.
- Khi điều chỉnh dự án đầu t xây dựng công trình sẽ làm tăng giảm giá trị tổng
mức đầu t của dự án. Về nguyên tắc tổng mức đầu t dự án chỉ đợc phép điều chỉnh
trong một số trờng hợp sau đây:
+ Xuất hiện các yếu tố bất khả kháng: Thiên tai (động đất, bão lụt, sóng thần, lở
đất), chiến tranh hoặc có nguy cơ xảy ra chiến tranh.
+ Do biến động bất thờng về chính sách, giá cả; thay đổi giá nguyên liệu, tỷ giá
hối đoái (dự án có sử dụng ngoại tệ); Nhà nớc ban hành các chế độ, chính sách mới có
quy định đợc thay đổi mặt bằng giá đầu t xây dựng công trình.
+ Khi quy hoạch xây dựng đã đợc duyệt thay đổi có ảnh hởng trực tiếp đến dự án.
+ Khi ngời quyết định đầu t hoặc chủ đầu t ra quyết định điều chỉnh dự án
(trong trờng hợp khi xuất hiện những yếu tố mới đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao
hơn cho dự án).
8.2. Quản lý chi phí tổng dự toán xây dựng công trình
trong giai đoạn thực hiện đầu t
Quá trình lập dự án đầu t xây dựng công trình yêu cầu phải đa ra chỉ tiêu tổng
mức đầu t của dự án. Trong giai đoạn thực hiện đầu t, khi thiết kế công trình chúng
ta cần phải chính xác hoá chỉ tiêu trên thông qua chỉ tiêu tổng dự toán (GTDT) và sau đó
triển khai lập dự toán xây dựng công trình, bao gồm giá trị dự toán xây lắp hạng mục
công trình (GXL) và dự toán chi phí mua sắm thiết bị, dự toán khảo sát xây dựng,
Tổng dự toán xây dựng công trình (gọi tắt là tổng dự toán công trình) có nội dung
thành phần về cơ bản nh các chi phí xây dựng công trình trong tổng mức đầu t, song
274
đòi hỏi phải tính toán xác định cụ thể hơn. Nếu tổng mức mức đầu t quy định là giới
hạn chi phí tối đa của dự án đầu t xây dựng thì tổng dự toán xây dựng công trình chỉ
là giới hạn tối đa về phần chi phí xây dựng công trình.
8.2.1. Khái niệm và nguyên tắc lập tổng dự toán công trình
Tổng dự toán xây dựng công trình là ttoàn bộ chi phí cần thiết cho việc đầu t xây
dựng công trình và đợc lập trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật đối với công trình thiết kế
theo 3 bớc, hoặc giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công (tức thiết kế chi tiết) đối với công trình
thiết kế theo 1 bớc và 2 bớc. Tổng dự toán bao gồm các dự toán xây dựng công trình và
các chi phí khác thuộc dự án. Nội dung tổng dự toán công trình bao gồm chi phí xây dựng
(xây lắp), thiết bị, chi phí khác trong đầu t xây dựng và chi phí dự phòng).
Tổng dự toán công trình đợc phê duyệt là giới hạn tối đa về chi phí liên quan đến
xây dựng công trình là cơ sở để lập kế hoạch vốn đầu t và quản lý sử dụng vốn đầu t.
Tổng dự toán là giá trị căn cứ (giá trần) để tổ chức đấu thầu hoặc chỉ định thầu, xác
định giá xét thầu và quản lý chi phí trong quá trình thực hiện dự án.
Tổng dự toán luôn đi kèm với một dự án độc lập, ví dụ nh tổng dự toán công
trình, tổng dự toán dự án thành phần, tổng dự toán tiểu dự án. Chú ý, đối với dự án chỉ
có một công trình thì dự toán xây dựng công trình đồng thời là tổng dự toán.
- Khi lập tổng dự toán cần phải chú ý một số nguyên tắc sau:
+ Trong quá trình thực hiện thờng dễ có sự điều chỉnh dự án hoặc thay đổi thiết
kế. Việc điều chỉnh trớc hết trớc hết phải đảm bảo nguyên tắc khống chế về tài chính
của dự án, cụ thể là: Tổng dự toán do cấp có thẩm quyền phê duyệt không đợc vợt
tổng mức đầu t đã duyệt; Giá thanh toán của công trình trong mọi hình thức đấu
thầu hay chỉ định thầu hoặc tự làm đều không dợc vợt quá tổng dự toán công trình
hoặc dự toán hạng mục công trình đợc duyệt.
Về nguyên tắc, khi vợt quá ngỡng khống chế ở giai đoạn trớc thì phải lập lại
(theo mặt bằng giá cũ) để đảm bảo sự nhất quán của tài liệu dự toán công trình và cần
phải thẩm định duyệt lại tổng dự toán.
+ Khi cần thiết cơ quan thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán thống nhất
với cơ quan phê duyệt để thuê các tổ chức t vấn (hoặc chuyên gia) thực hiện việc
thẩm định.
+ Trong một số trờng hợp đặc biệt, với dự án nhóm A và dự án quan trọng quốc
gia có thể linh động cho phép việc lập tổng dự toán lùi lại, tuy nhiên khi thực hiện đợc
30% giá trị xây dựng trong tổng mức đầu t bắt buộc phải lập và phê duyệt xong tổng
dự toán, trong đó các hạng mục công trình nào khởi công đều phải có dự toán hạng
mục đã phê duyệt và hợp đồng giao nhận thầu hợp pháp.
8.2.2. Nội dung các khoản mục chi phí trong tổng dự toán - GTDT
Chi phí trong tổng dự toán đợc phân chia ra làm ba thành phần chính là chi phí
xây lắp, chi phí thiết bị, các chi phí khác, trong đó chi phí khác đợc tổng hợp theo ba
275
giai đoạn của quá trình đầu t.
(1) Chi phí xây lắp GXL
- Chi phí phá và tháo dỡ công trình, vật liệu kiến trúc. Chi phí này có thể làm tăng
hay giảm chi phí xây lắp. Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng.
- Chi phí xây dựng các hạng mục công trình, chi phí lắp đặt thiết bị.
- Chi phí đợc tính thêm nếu có, bao gồm:
+ Chi phí xây dựng các công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công (đờng
điện nớc, đờng sá thi công, nhà xởng...), nhà tạm tại hiện trờng để ở, nhà điều
hành thi công.
+ Chi phí khi phải di chuyển lớn thiết bị và lực lợng thi công (áp dụng trong
trờng hợp chỉ định thầu).
Chú ý:
Theo quy định trớc đây, chi phí cho việc xây dựng, nhà ở tạm (lán trại) với công
trình thông thờng nói chung không đợc xét tính vào chi phí trong tổng dự toán. Đối
với công trình mới, khởi công xây dựng ở xa khu dân c và những công trình đi theo
tuyến cho phép xét tính thêm chi phí lán trại. Theo quy định này, chi phí nhà ở tạm chỉ
đợc thanh toán theo nhu cầu thực tế nhng không đợc vợt quá quy định tính theo
phần trăm so với giá trị dự toán xây lắp (GXL) trong tổng dự toán đợc duyệt.
Theo quy định hiện hành, thông t số 09/2000/TT-BXD ngày 17/7/2000. Chi phí
xây lắp đối với hạng mục công trình thuộc khu phụ trợ, nhà ở tạm của công nhân xây
dựng phục vụ thi công xây lắp công trình phải đợc cấp có thẩm quyền quyết định dự
án cho phép. Chi phí xây lắp hạng mục khi đó sẽ đợc tính vào tổng dự toán công trình
tức tổng mức đầu t dự án. Việc tính toán chi phí này đợc quy định vận dụng nh sau:
+ Chi phí xây dựng khu phụ trợ, nhà ở tạm của công nhân xây dựng đợc tính
trong giá của gói thầu đối với công trình thực hiện theo hình thức tổ chức đấu thầu;
hoặc khoán trọn gói các chi phí này đối với công trình đợc thực hiện theo hình thức
chỉ định thầu.
+ Chi phí xây dựng khu phụ trợ đợc lập thành dự toán xây lắp riêng tuỳ thuộc vào
thiết kế cụ thể theo quy mô, tính chất của từng hạng mục công trình trong khu phụ trợ
nhng tổng chi phí xây lắp của các hạng mục công trình không đợc vợt quá mức chi
phí ghi trong tổng mức đầu t đã phê duyệt. Dự toán xây lắp khu phụ trợ đợc coi là
hạng mục công trình và đợc lập theo phơng pháp lập dự toán thông thờng nêu trong
mục 8.3.
+ Chi phí xây dựng nhà ở tạm của công nhân xây dựng đợc tính toán căn cứ vào
nhu cầu cần thiết của loại nhà ở tạm cần xây dựng. Chi phí này không vợt quá 2% giá
trị xây lắp trong tổng dự toán đã đợc phê duyệt của công trình đối với trờng hợp xây
dựng công trình mới khởi công xây dựng ở xa khu dân c và công trình đi theo tuyến
nh đờng sá, đờng dây đờng lâm nghiệp, kênh mơng cấp I,...
Đối với công trình khác còn lại, chi phí ở tạm không đợc vợt quá 1% giá trị xây
276
lắp trong tổng dự toán đã phê duyệt.
(2) Chi phí thiết bị GTB
- Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (gồm cả thiết bị phi tiêu chuẩn cần sản xuất,
gia công nếu có).
- Chi phí mua sắm trang thiết bị khác phục vụ sản xuất, làm việc, sinh hoạt của
công trình (bao gồm cả thiết bị lắp đặt và không cần lắp đặt).
- Chi phí vận chuyển (từ cảng hoặc nơi mua đến công trình) lu kho, lu bãi, lu
container tại cảng Việt nam (thiết bị nhập khẩu), chi phí bảo quản, bảo dỡng tại kho
bãi ở hiện trờng.
- Thuế và chi phí bảo hiểm thiết bị công trình.
(3) Chi phí khác GKK
Chi phí khác có thể đợc tính bằng định mức tỷ lệ phần trăm (%) hoặc theo bảng
giá cụ thể. Trong tổng dự toán, chi phí khác thờng đợc phân theo ba giai đoạn của
quá trình đầu t xây dựng:
Chi phí khác ở giai đoạn chuẩn bị đầu t kể cả chi phí tuyên truyền quảng cáo
dự án nếu có (xem nội dung của tổng mức đầu t ở mục 8.1.2).
Chi phí khác ở giai đoạn thực hiện đầu t:
- Tiền thuê đất hoặc tiền chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí địa chính.
- Chi phí khảo sát xây dựng (xem 8.4), thiết kế xây dựng công trình.
- Chi phí lập hồ sơ mời thầu, chi phí phân tích đánh giá kết quả đấu thầu xây lắp,
mua sắm vật t thiết bị.
- Chi phí và lệ phí thẩm định thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, tổng
dự toán công trình, kết quả đấu thầu.
- Chi phí giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị và các chi phí t vấn khác...
- Chi phí lập, thẩm tra đơn giá dự toán, quản lý chi phí xây dựng công trình.
- Chi phí ban quản lý dự án.
- Chi phí bảo hiểm công trình.
- Các chi phí khác nếu có gồm: Chi phí khởi công công trình; chi phí đền bù giải
phóng mặt bằng, tái định c (chi phí đền bù và tổ chức thực hiện trong quá trình đền
đất đai bù hoa màu, di chuyển dân c và các công trình trên mặt bằng xây dựng, chi
phí phục vụ cho tái định c và phục hồi)... Chi phí giám sát, đánh giá đầu t. Chi phí
kiểm định chất lợng công trình. Chi phí bảo vệ an toàn, bảo vệ môi trờng trong quá
trình xây dựng công trình. Lãi vay trong quá trình đầu t đối với công trình xây dựng
của các dự án đầu t sản xuất kinh doanh. Chi phí áp dụng những phát minh, sáng chế,
bản quyền tác giả.
Chi phí ở giai đoạn kết thúc xây dựng đa công trình vào khai thác sử dụng:
- Chi phí tháo dỡ công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công, nhà tạm; chi
phí thu dọn, nghiệm thu bàn giao, khánh thành,...
- Chi phí thẩm tra và phê duyệt quyết toán công trình, chi phí thực hiện quy đổi vốn.
277
- Chi phí đào tạo, thuê chuyên gia vận hành sản xuất chạy thử (nếu có), chi phí khi
cho chạy thử có tải và không tải nh nhân lực, nguyên liệu, năng lựợng...
(4) Chi phí dự phòng
Chi phí dự phòng là khoản chi phí dự trù thêm bao gồm cả dự phòng do khối
lợng phát sinh và dự phòng do yếu tố trợt giá. Ví dụ, Chủ đầu t thay đổi, bổ sung
hoàn chỉnh thiết kế... Chi phí dự phòng chủ yếu vẫn là chi phí dùng để hoàn thành các
khối lợng phát sinh trong quá trình thi công mà trong thiết kế cha lờng hết đợc.
8.2.3. Phơng pháp xác định tổng dự toán công trình xây dựng
Công thức tổng quát xác định tổng dự toán công trình
GTDT = (GXL + GTB + GKK ) + GDP
(8.2)
GDP = 10% (GXL + GTB + GKK )
GTDT = 1,1 x (GXL + GTB + GKK)
- Tổng dự toán công trình bao gồm: Dự toán xây lắp, dự toán mua sắm thiết bị, dự
toán chi phí khác và chi phí dự phòng. Khi tiến hành lập tổng dự toán ta lập riêng các
dự toán cho các chi phí trên, sau đó tổng hợp lại.
+ Dự toán chi phí xây lắp công trình xây dựng trong tổng dự toán là toàn bộ chi
phí để thực hiện công tác xây dựng và lắp đặt của các hạng mục công trình.
+ Chi phí dự phòng trớc đây quy định là 5%, hiện nay theo Quy chế Quản lý
đầu t và xây dựng số 52/CP cho phép đợc tính bằng 10% trên tổng chi phí xây
lắp, thiết bị và chi phí khác của công trình (tức 10% toàn bộ giá trị công trình).
+ Các giá trị GXL, GTB, GKK là các giá trị đã bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.
- Nếu gọi gxl là chi phí xây lắp cha tính thuế giá trị gia tăng; mức thuế suất đối với
xl
tb
kh
thuế giá trị gia tăng đầu ra VAT ký hiệu là TVAT , TVAT , TVAT ta có:
n
(
)
n
)
(
xl
tb
GTDT = 1,1 x g i 1 + TVAT + Qi xGi 1 + TVAT ( j ) +
xl
i =1
n
(
)
m
i =1
(
(8.3)
)
kh
kh
+ Bi 1 + TVAT (i ) + C j 1 + TVAT ( j )
i =1
j =1
+ Trong công thức trên các ký hiệu đợc sử dụng với ý nghĩa là:
xl
TVAT là mức thuế suất giá trị gia tăng quy định cho công tác xây dựng, lắp đặt.
tb
TVAT (i ) là mức thuế suất giá trị gia tăng quy định đối với từng loại thiết bị (i).
kh
kh
TVAT (i ) và TVAT ( j ) là mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo quy định đối với từng
loại chi phí khác (với i, j là đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng).
Chú ý, giá tính thuế giá trị gia tăng là giá phải trừ đi phần giá trị đất đã tính thuế
chuyển quyền sử dụng đất, hoặc trừ giá thuê đất hay tiền sử dụng đất phải nộp Ngân
sách Nhà nớc.
278
Qi, Gi tơng ứng là khối lợng (tấn, cái, nhóm thiết bị) của thiết bị thứ i và giá của
thiết bị thứ i có kể đến cả thuế và phí bảo hiểm thiết bị.
Bi, Cj là giá trị của các khoản mục chi phí khác, trong đó Bi là nhóm chi phí khác
đợc xác định theo định mức tỷ lệ (%) hay bảng giá, còn Cj là nhóm chi phí khác cần
phải lập dự toán riêng, với { i = 1...n, j = 1...m}.
Phơng pháp xác định thành phần chi phí xây lắp công trình- GXL
Thành phần chi phí xây lắp GXL (gọi tắt là chi phí xây dựng) là giá trị tổng hợp
đợc xác định trên cơ sở chi phí xây lắp của các hạng mục công trình. Chi phí xây lắp
của hạng mục công trình đợc tính toán dựa vào khối lợng theo loại công tác hoặc kết
cấu xây lắp tổng hợp phù hợp với loại giá áp dụng. Để xác định G i đối với từng hạng
Xl
mục công trình trớc hết cần xác định giá trị dự toán xây lắp trớc thuế g i :
xl
gxl = Giá thành dự toán + Thu nhập chịu thuế tính trớc
n
(
n
i
xl
GXL = G xl = g i 1 + TVAT
xl
i =1
i =1
)
(8.4)
Giá trị dự toán xây lắp cha kể thuế giá trị gia tăng (gxl) có thể xác định theo một
trong hai cách sau:
+ Đối với những hạng mục công trình xây dựng theo thiết kế riêng biệt, đã có thiết
kế khá đầy đủ thì giá trị gxl sẽ xác định trên cơ sở khối lợng và đơn giá tổng hợp hoặc
đơn giá chi tiết. Cách tính toán này đợc xác định cụ thể tơng tự nh phần xác định
giá trị dự toán xây lắp của hạng mục công trình (mục 8.3)
Do hiện hành chúng ta chỉ ban hành đơn giá chi tiết, vì vậy việc tính toán chi phí
xây lắp sẽ đợc thống nhất vận dụng nh sau:
Những hạng mục công trình xây dựng thực hiện bớc thiết kế kỹ thuật thì chi phí
xây lắp đợc xác định trên cơ sở khối lợng công tác xây lắp theo thiết kế kỹ thuật và
đơn giá xây dựng cơ bản của các loại công tác hoặc kết cấu xây lắp đợc lập phù hợp
với thiết kế kỹ thuật.
Những hạng mục công trình thực hiện bớc thiết kế kỹ thuật thi công (theo quy
định trớc khi công bố Luật Xây dựng) thì chi phí xây lắp đợc xác định trên cơ sở
khối lợng công tác xây lắp theo thiết kế kỹ thuật thi công và đơn giá xây dựng cơ bản
ở nơi xây dựng công trình do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành.
+ Đối với những hạng mục công trình thông dụng nh nhà ở, nhà làm việc, hội
trờng, kho tàng, đờng sá, sân bãi... thì giá trị gxl có thể xác định trên cơ sở khối lợng
và giá chuẩn theo công thức sau:
n
(
)
i
i
g i = Qs xGc .
xl
i =1
i
Trong đó: Qs là diện tích hay công suất sử dụng (hoặc khối lợng công tác) của
279
hạng mục công trình thứ i tính theo đơn vị của giá chuẩn. G i là mức giá (mức giá chuẩn)
c
tính cho một đơn vị đo diện tích nh tổng diện tích sàn, cho một một đơn vị đo công
suất sử dụng, hoặc đơn vị khối lợng nh 1m dài, 1m3 bê tông... của công trình thứ i.
Giá tính theo một đơn vị diện tích hay một đơn vị công suất sử dụng (công suất
thiết kế) của các hạng mục công trình thông dụng (gọi tắt là mức giá chuẩn) là chỉ tiêu
xác định chi phí xây lắp bình quân để hoàn thành một đơn vị đo diện tích hay một đơn
vị công suất sử dụng hoặc một đơn vị kết cấu của từng loại nhà, hạng mục công trình
thông dụng đợc xây dựng theo thiết kế điển hình hay theo thiết kế hợp lý kinh tế.
Mức giá chuẩn là căn cứ lập ra tổng dự toán dùng làm cơ sở ghi kế hoạch vốn đầu
t. Mức giá này đợc tính toán từ giá trị dự toán trớc thuế của các loại công tác, kết
cấu xây lắp trong phạm vi ngôi nhà, hạng mục công trình (dân dụng, công nghiệp, giao
thông, thuỷ lợi...). Chú ý, giá này không bao gồm các chi phí không cấu thành trực tiếp
trong phạm vi ngôi nhà hoặc hạng mục công trình (ví dụ, chi phí xây dựng hạng mục
đờng sá, cấp thoát nớc và điện ngoài nhà,... chi phí thiết bị của ngôi nhà hay hạng mục
công trình).
8.2.4. Tài liệu hồ sơ tổng dự toán công trình
Hồ sơ tổng dự toán bao gồm:
+ Tờ trình xin thẩm định phê duyệt tổng giá trị từng khoản mục chi phí và giá trị
tổng dự toán.
+ Bản thuyết minh tổng dự toán kèm theo hồ sơ thiết kế đã phê duyệt.
+ Các biểu tổng hợp và biểu tính toán khối lợng công tác xây lắp (Phụ lục 6).
a. Bản thuyết minh dự toán
Khái quát (phần I)
+ Tóm tắt báo cáo dự án khả thi đợc duyệt hoặc bản sao, văn bản duyệt địa điểm
xây dựng, bản đồ địa hình, kết quả thăm dò địa chất, thuỷ văn...
+ Nêu rõ đặc điểm và vị trí xây dựng công trình có ảnh hởng tác động trong tơng
lai theo hớng quy hoạch vùng phát triển kinh tế.
+ Tóm tắt tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng, chủ trơng thi công, quy mô và năng lực
thiết kế trong xây dựng và khai thác công trình.
Ví dụ: Đối với công trình xây dựng là tuyến đờng cần nêu rõ các đặc điểm: Cấp
đờng, thuộc loại đờng đồng bằng hay miền núi, chiều rộng nền đờng, mặt đờng,
kết cấu áo đờng (đờng bộ); khổ đờng, độ dốc hạn chế, bán kính tối thiểu, kết cấu
tầng trên, hình thức và liên kết bố trí ray, tà vẹt (đờng sắt). Cấp tải trọng thiết kế trong
xây dựng cầu, cống, loại cầu cống...,diện tích hữu ích bến bãi, quãng đờng, ga...
+ Nêu tóm tắt về phơng pháp thi công, trong đó thi công là thủ công hay cơ giới,
tỷ lệ khối lợng thi công thủ công và cơ giới cho từng hạng mục công trình (hay từng
công trình đơn vị).
+ Dự kiến thời hạn khởi công và hoàn thành.
280
Căn cứ để lập tổng dự toán (phần II)
+ Quyết định phê duyệt đầu t của cấp có thẩm quyền (dự án khả thi): Ghi rõ cơ
quan phê chuẩn, số công văn phê chuẩn (quyết định phê duyệt thiết kế).
+ Hồ sơ thiết kế kỹ thuật hay thiết kế bản vẽ thi công đối với công trình thiết kế
theo 1 bớc và 2 bớc (trong đó có thiết kế tổ chức xây dựng) do cơ quan nào lập và
phê chuẩn.
+ Đơn giá tổng hợp hoặc giá chuẩn lấy theo tài liệu nào? Chú ý, khi lập tổng dự
toán có thể sử dụng các loại đơn giá và biểu giá sau: Đơn giá xây dựng cơ bản, đơn giá
khảo sát xây dựng, định mức chi phí tính theo tỷ lệ phần trăm và bảng giá có liên quan
đến các chi phí khác, giá mua các thiết bị, giá cớc vận tải, xếp dỡ, bảo quản, bảo
hiểm. Định mức, đơn giá, chế độ, chính sách, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để lập tổng
dự toán phải là tài liệu hiện hành tại thời điểm lập và trình tổng dự toán.
- Nêu tổng quát về khối lợng công tác chính.
Phơng pháp lập tổng dự toán(phần III): Nêu rõ áp dụng phơng pháp nào để
lập tổng dự toán.
b. Các biểu tổng hợp và biểu mẫu tính toán diễn giải tổng dự toán
Theo quy định, khi lập tổng dự toán phải lập 5 biểu mẫu sau: Biểu tổng hợp tổng
dự toán, ba biểu tổng hợp các thành phần chi phí, biểu tính khối lợng công tác xây lắp
chủ yếu (Phụ lục 6).
Khi lập tổng dự toán còn có thể phải lập thêm các bảng biểu khác nh: Bảng tổng
hợp nhu cầu vật liệu xây dựng chủ yếu; biểu tổng hợp nhu cầu lao động; biểu tổng hợp
nhu cầu máy xây dựng. Qua các biểu tổng hợp nhu cầu ta biết đợc nhu cầu loại vật
liệu, loại thợ và loại máy sử dụng.
8.3. Phơng pháp lập dự toán xây lắp các hạng mục công
trình xây dựng
8.3.1. Khái niệm
- Giá trị dự toán xây lắp chi tiết (Gxl) của mỗi hạng mục công trình bao gồm toàn
bộ chi phí cần thiết cho phần xây dựng các kết cấu nâng đỡ bao che công trình và phần
lắp đặt các thiết bị công nghệ vào công trình do các nhà thầu xây dựng thực hiện.
Giá trị dự toán xây lắp hạng mục công trình hay dự toán các công việc xây lắp
đợc xác định trên cơ sở khối lợng các công tác xây lắp tính theo hồ sơ thiết kế bản
vẽ thi công và áp giá theo đơn giá xây dựng chi tiết. Đơn giá áp dụng là đơn giá xây
dựng cơ bản ở địa phơng nơi xây dựng công trình do uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban
hành hoặc đơn giá xây dựng công trình (đơn giá riêng).
Trong mục 8.2.3, chúng ta đã nghiên cứu cách xác định thành phần tổng chi phí
xây lắp (GXl) trong tổng dự toán xây dựng công trình. ở giai đoạn này, thông thờng
mới chỉ có thiết kế kỹ thuật nên việc áp giá phải lấy theo đơn giá tổng hợp hoặc mức
281
giá chuẩn. Sau đây chúng ta nghiên cứu cách lập dự toán một cách chi tiết, chính xác
hơn dựa vào đơn giá chi tiết và hồ sơ thiết kế chi tiết tức thiết kế bản vẽ thi công.
+ Về nguyên tắc, giá trị dự toán xây lắp Gxl bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung,
các loại phí thuế và lãi. Để thống nhất và quản lý chặt chẽ các chi phí xây dựng công
trình theo cơ chế thị truờng, chúng ta đã liên tục đa ra nhiều cách thức quy định tính dự
toán xây lắp sao cho sát thực với mỗi giai đoạn phát triển kinh tế của đất nớc. Trớc
đây, dự toán xây lắp đợc tính theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, còn hiện nay cách
tính dự toán đợc tính theo Luật Thuế giá trị gia tăng và Thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Phơng pháp lập giá trị dự toán xây lắp chi tiết và cách lập dự toán các loại công
việc xây lắp (công tác xây lắp riêng biệt) đều quy định thống nhất nh nhau. Các giá trị
dự toán xây lắp hay dự toán xây dựng công trình đợc phê duyệt là cơ sở để ký hợp
đồng, thanh toán giữa chủ đầu t với các nhà thầu trong trờng hợp chỉ định thầu, là cơ
sở xác định giá thành xây dựng công trình. Nh vậy giá trị dự toán xây lắp đóng vai trò
giá cả của sản phẩm xây dựng.
- Dự toán chi phí của gói thầu thực hiện theo hình thức hợp đồng tổng thầu EPC
tức tổng thầu khảo sát thiết kế (E), cung cấp vật t thiết bị (P) và xây dựng (C), bao
gồm các chi chi phí sau: Khảo sát, thiết kế, chi phí mua sắm cung cấp vật t, thiết bị
(kể cả vật t và thiết bị dự phòng), chi phí xây dựng và lắp đặt (thi công xây lắp công
trình kể cả công trình phụ, công trình tạm); chi phí kiểm tra, chạy thử, đào tạo công nhân,
nghiệm thu bàn giao, chuyển giao công nghệ, quản lý dự án; thuế phí và các chi phí khác.
8.3.2. Quy định hiện hành về lập dự toán xây lắp hạng mục công trình xây dựng
Giá trị dự toán xây lắp Gxl của một hạng mục công trình cụ thể bao gồm chi phí
về nguyên vật liệu xây dựng, chi phí cho nhân công và sử dụng máy móc thi công, chi
phí chung, thu nhập chịu thuế, giá chênh lệch vật liệu đặc thù nếu có và thuế giá trị gia
tăng (thuế GTGT đầu ra). Cách tính giá trị dự toán Gxl đợc quy định theo các thông t
hiện hành sau đây:
+ Thông t số 09/2000/TT- BXD ngày 17/7/2000. Hớng dẫn việc lập và quản lý
chi phí xây dựng công trình thuộc dự án đầu t và Thông t sửa đổi bổ sung số
07/2003/TT-BXD ngày 17/6/2003 - (Phụ lục 7).
+ Thông t số 17/2000/TT- BXD ngày 29/12/2000. Hớng dẫn phân loại vật liệu
tính vào chi phí trực tiếp trong dự toán xây lắp công trình xây dựng.
+ Thông t số 03/2001/TT - BXD ngày 13/2/2001. Hớng dẫn điều chỉnh dự toán
công trình xây dựng cơ bản (chuyển mức lơng tối thiểu từ 180.000đ lên 210.000đ ).
+ Thông t số 05/2003/TT- BXD ngày 14/3/2003. Hớng dẫn điều chỉnh dự toán
công trình xây dựng cơ bản (chuyển mức lơng tối thiểu từ 210.000đ lên 290.000đ).
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Theo quy định từ ngày1/1/2001 chúng ta áp dụng cách tính dự toán xây lắp hạng
282