1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Tài liệu tham khảo tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 98 trang )


89

45. Lantabrand, (2008a), Công việc thiết kế bao bì tại Unilever [trực tuyến]. Địa



chỉ:http://www.lantabrand.com/cat12news5024.html



(Truy



cập



ngày



18/03/2012)

46. Lantabrand, (2008b), Bao bì các sản phẩm sử dụng hằng ngày [trực tuyến]. Địa

chỉ:



http://www.lantabrand.com/cat12news4265.html



(Truy



cập



ngày



18/03/2012)

47. Đào Loan, (2010), Du lịch Việt Nam vẫn nằm trong Top tăng trưởng cao nhất

[trực tuyến], Dân trí. Địa chỉ: http://dantri.com.vn/c76/s76-420223/du-lich-vietnam-van-nam-trong-top-tang-truong-cao-nhat.htm (Truy cập ngày 12/04/2012)

48. Bùi Thị Lý, Đỗ Hương Lan, Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Quang Hiệp, Phan Minh

Hòa, Vũ Thành Toàn, (2009), Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Giáo

dục Việt Nam, tr.75

49. Lưu Văn Nghiêm, (2001), Marketing trong kinh doanh dịch vụ, Hà Nội, NXB

Thống kê

50. Chu Hải Nguyên, Ngô Thị Thương, (2010), Sensory marketing ( marketing dựa



trên giác quan) từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng tại Việt Nam , Đại học Ngoại

thương

51. ProGuide, (2011), Lotteria – Phong cách fastfood Hàn Quốc [trực tuyến]. Địa



chỉ:



http://www.proguide.vn/cua-hang/27-lotteria-phong-cach-fastfood-han-



quoc.aspx (Truy cập ngày 06/04/2012)

52. Nguyễn Tâm, (2008), Bài giảng lý thuyết hành vi người tiêu dùng, Hà Nội, ĐH

Kinh tế quốc dân

53. Tổng cục Du lịch Việt Nam, (2006), Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và



12



tháng



năm



2006



[trực



tuyến],



Vietnamtourism.



Địa



chỉ:



http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=202015&itemid=3198 (Truy

cập ngày 12/04/2012)

54. Tổng cục Du lịch Việt Nam, (2007), Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và

cả



năm



năm



2007



[trực



tuyến],



Vietnamtourism.



Địa



chỉ:



http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=202020&itemid=4674 (Truy

cập ngày 12/04/2012)

55. Tổng cục Du lịch Việt Nam, (2008), Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và



cả



năm



năm



2008



[trực



tuyến],



Vietnamtourism.



Địa



chỉ:



http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=202025&itemid=5824 (Truy

cập ngày 12/04/2012)



90



56. Tổng cục Du lịch Việt Nam, (2009), Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và



cả



năm



năm



2009



[trực



tuyến],



Vietnamtourism.



Địa



chỉ:



http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=202030&itemid=7384 (Truy

cập ngày 12/04/2012)

57. Tổng cục Du lịch Việt Nam, (2010), Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và

cả



năm



năm



2010



[trực



tuyến],



Vietnamtourism.



http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=202035



Địa



(Truy



chỉ:



cập



ngày



12/04/2012)

58. Tổng cục Du lịch Việt Nam, (2011), Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và

cả



năm



năm



2011



[trực



tuyến],



Vietnamtourism.



Địa



chỉ:



http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=202036&itemid=10556

(Truy cập ngày 12/04/2012)

59. Phương Trinh, (2009), Nghiên cứu thị trường cho mẫu bao bì mới [trực tuyến],

Vnbrand. Địa chỉ: http://www.vnbrand.net/Thiet-ke/nghien-cuu-thi-truong-chomau-bao-bi-moi.html (Truy cập ngày 15/03/2012)

60. Việt

báo, (2007), Nhà hàng Phở Vuông



[trực



tuyến].



chỉ:http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Nha-hang-Pho-Vuong/50790295/416/

(Truy cập ngày 04/04/2012)



Địa



91



PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Đặc trưng của các loại màu sắc và ảnh hưởng của màu sắc tới hành

vi khách hàng

Màu đỏ



Màu vàng

cam



Màu hồng

Màu vàng

Màu xanh

lá cây

Màu xanh

nước biển

Màu trắng

Màu đen



Là màu có tính kích thích mạnh nhất.

Màu đỏ làm tăng nhịp đập của mạch

và tim, và nó kích thích sự thèm

muốn

Màu vàng cam tạo cảm giác thân

thiện hơn màu đỏ. Nó kích thích sự

thèm muốn và thu hút được sự chú ý,

đặc biệt đối với trẻ nhỏ, thiếu niên vì

nó tạo cảm giác háo hức, kích thích

và trẻ trung của tuổi trẻ.

Màu hồng thể hiện sự ngọt ngào,

lãng mạn và hấp dẫn.



Vì màu đỏ có thể kích thích

sự ngon miệng nên thường

được sử dụng trong các nhà

hàng, quán bar.

Các hãng kinh doanh đồ ăn

nhanh như Burger King, hay

Dunkin Donuts sử dụng màu

vàng cam là màu chủ đạo



Thường được sử dụng trong

sản xuất hoặc các cửa hàng

bán kẹo

Màu vàng tạo cảm giác an ủi. Đồ ăn Thường được sử dụng trong

màu vàng tạo cảm giác mềm mịn,

các quán trà, và cửa hàng

ngon miệng.

bánh ngọt.

Màu xanh lá cây thể hiện sự tươi mát Đây là màu nhạy cảm, nếu

và tự nhiên. Đây là màu của các loại không sử dụng hợp lý sẽ gây

cây trái, rau củ nên thường mang lại cảm giác khó chịu.

cảm giác tốt cho sức khỏe.

Màu xanh nước biển khiến con

Thường được sử dụng cho

người liên tưởng đến sự tĩnh lặng

sản phẩm nước đóng chai.

của biển và trời, tạo cảm giác tin

tưởng và thanh thản.

Màu trắng tạo cảm giác thanh khiết, Sử dụng rất nhiều trong nhà

sạch sẽ và mát mẻ.

hàng (đĩa, bếp,…)

Màu đen gợi cảm giác đau buồn, mất Thường ít được sử dụng. Nếu

mát. Nhưng nó cũng là màu đem đến có thì thường là dùng cho các

cảm giác quý tộc, huyền bí và tao

sản phẩm của nam giới, hoặc

nhã.

dùng kết hợp với màu sắc

khác, đặc biệt là màu trắng.

(Nguồn: Valenti, Riviere, 2008)



92



Phụ lục 2: 20 mùi hương tác động tích cực nhất đến tâm trạng con người (theo

www.OnePoll.com)

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

10.

11.

12.

13.

14.

15.

16.

17.

18.

19.

20.



Bánh mì mới nướng

Chăn sạch

Cỏ mới cắt

Hoa tươi

Cà phê mới xay

Không khí trong trẻo sau mưa rào

Va ni

So cô la

Cá và khoai tây rán

Lợn xông khói

Thịt nướng

Trẻ em

Vỏ chanh

Hoa oải hương

Dầu

Bánh táo nho đen nướng

Diêm sinh mới quẹt

Hoa hồng

Cá popper

Lốp cao su

(Nguồn: Letsgetscented, 2010)



93



Phụ lục 3: 14 thuộc tính xác định những âm thanh của tiếng nói, giọng nói

1. Nhịp điệu(Rhythm) là cách thức nhấn giọng vào điều được nói đến;

2. Mức độ, cường độ(Pitch) là mức độ cao hay thấp;

3. Giai điệu(Melody) là cách thức kết hợp của nhịp điệu và cường độ;

4. Nhịp độ, tốc độ(Pace);

5. Tiếng nhạc hay còn gọi quãng trưởng (Musical tone) chỉ đặc tính âm nhạc tổng



thể của giọng nói;

6. Âm điệu, ngữ điệu (Intonation) chỉ cách thức nói những điều được nói như thế



nào;

7. Năng lượng (Energy) thông qua việc thể hiện ràng buộc, sự ăn khớp với nội



dung;

8. Độ trong (Clarity) chỉ sự rõ ràng của giọng nói;

9. Độ căng cơ (Muscular tension) chỉ sự điều chỉnh âm thanh của giọng nói;

10. Tiếng âm vang, sự cộng hưởng (Resonance) chỉ vị trí rung động đối với tiếng nói



(mũi, họng, ngực);

11. Sự ngắt giọng (Pause) là sử dụng những chỗ ngắt, tạm dừng để thêm ý nghĩa giữa



các từ;

12. Hơi thở (Breath) chỉ cách thức và thời điểm hít thở;

13. Cam kết, giao ước (Commitment) chỉ sự truyền tải niềm tin vào những điều đang



nói;

14. Âm lượng (Volume) chỉ khối lượng âm thanh phát ra.

(Nguồn: Chu Hải Nguyên, Ngô Thị Thương, 2010)



94



Phụ lục 4: So sánh Marketing giác quan với Marketing đại chúng và

Marketing mối quan hệ

Bảng Tiếng Anh:

From mass and relationship to sensory marketing

Mass marketing

Goods logic

Marketin

g



Relationship

marketing

Service logic



Sensory

marketing

Experience logic



Exchange perspective



Relationship perspective



Brand perspective



Transactional

marketing

Product focus



Relational marketing



Sensorial

marketing

Sense focus



Strategic Customer acquisition

marketing

Transactional

strategies

Persuation and

promotiom

Tactical One –way

marketing communication

Production

technology



Customer focus

Customer retention

Relational strategies

Interaction and interplay

Two-way

communication

Information technology



Customer

treatment

Sensorial

strategies

Dialogue and

online interactivity

Multidimensional

communication

Digital technology



(Source: Hultén, Broweus, Dijk, 2008)



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

×