1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

ô nhiễm không khí ở Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.41 KB, 112 trang )


phẩm sản xuất từ nguyên liệu không gây ô nhiễm, nguyên liệu tái chế, tái sử dụng;

các dịch vụ tái chế, tái sử dụng, xử lý chất thải, làm sạch, du lịch sinh thái… Tất cả

đã đem đến cho người tiêu dùng cái nhìn tổng quan về sản phẩm thân thiện với môi

trường, phần nào định hướng phong cách tiêu dùng của người dân trong vài năm

tới.

Đầu năm nay, Vi n nghiên cứu Chiến lược chính sách Công nghiệp, Vụ



Khoa học Công nghệ, Cục kỹ thuật An toàn và môi trường Công nghiệp (Bộ Công

thương) đã phối hợp tổ chức hội thảo quốc gia về Sản phẩm và Côn g nghệ thân

thiện môi trường. Hội thảo đã trao đổi những vấn đề thời sự như hiện trạng ngành

công nghi p môi trường Việt Nam; các chính sách hỗ trợ của Chính phủ; định



hướng phát triển của ngành công nghiệp môi trường; các vấn đề tiết kiệm năng

lượng, quản lý các nguồn tài nguyên, sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo;

công nghệ, sản phẩm và dịch vụ trong xử lý chất thải, tuần hoàn, tái chế; công nghệ,

dịch vụ và sản phẩm thay thế các nguyên liệu đầu vào độc hại bằng các nguyên liệu

thân thiện với môi trường… Điều này cho thấy sự quan tâm của các ban ngành lãnh

đạo cũng như của người dân về sản phẩm thân thiện với môi trường. Lạc quan mà

nói thì chúng ta có quyền mong chờ tương lai không xa, người tiêu dùng sẽ biết đến

và sử dụng nhiều hơn các sản phẩm thân thiện với môi trường.

Tuy nhiên, xu hư ng tiêu d ùng các s n phẩm “xanh” ở Việt Nam vẫn là





chậm so với thế giới. Từ những năm 90 của thế kỷ XX, người tiêu dùng, đặc biệt ở

các nước châu Âu và Mỹ đã bắt đầu quan tâm tới vấn đề môi trường khi đưa ra các

quyết định mua một sản phẩm nào đó và họ bắt đầu đặt ra yêu cầu về các sản phẩm

mang tính “thân thiện với môi trường”. Chính nhu cầu này đã thúc đẩy các nhà sản

xuất chú tâm đến việc tạo ra các sản phẩm “xanh” và dấy lên làn sóng nhãn sinh

thái trên toàn th giới. Việc xóa bỏ hàng rào thuế quan tự do hóa thư ơng mại làm

ế

cho các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải chú trọng đến các yếu tố môi

trường. Vấn đề môi trường đang được nhiều nước sử dụng để làm các rào cản kỹ

thuật trong thương mại quốc tế. Do đó, nhiều nước đã và đang triển khai chương

trình sản phẩm sinh thái thân thiện với môi trường. Trên thực tế, nhiều thị trường



24



xuất khẩu lớn của Việt Nam đã yêu cầu xét đến yếu tố sinh thái trong sản phẩm

nhập khẩu.

Việt Nam đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển nên có thể rút ra được nhiều

bài học để phát triển bền vững, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe

người tiêu dùng. Chính vì vậy, những thiết bị, công nghệ tiết kiệm nước, năng

lượng, giảm thiểu khí thải, chất thải… đang ngày càng được chú trọng trong đời

sống cũng như trong sản xuất và cũng là xu thế phát triển bền vững mà chúng ta

đang hướng tới.

3. Những khó khăn của người tiêu dùng trong việc tiếp cận sản phẩm thân

thiện với môi trường

Theo như phân tích ở trên thì sản phẩm thân thiện với môi trường là một khái

niệm rất rộng. Có những sản phẩm chỉ cần nghe tên thôi là người tiêu dùng có thể

nhận ra ngay đó là sản phẩm thân thiện với môi trường. Cũng có những sản phẩm

thân thiện với môi trường nhưng người tiêu dùng lại không nhận ra bởi khái niệm

thân thiện với môi trường chưa được người tiêu dùng hiểu một cách đầy đủ. Do đó,

rất nhiều người đã gặp khó khăn trong việc tìm đến các sản phẩm thân thiện với môi

trường mặc dù họ rất quan tâm và muốn sử dụng.

3.1. Khó khăn trong việc chọn lựa sản phẩm

Một trong những khó khăn lớn nhất mà “người tiêu dùng xanh” thư

ờng gặp

phải đó là sự phân biệt các mặt hàng. Thật không đơn giản để biết đâu là mặt hàng

thực sự sạch và đâu là mặt hàng được khuếch trương nhằm tăng doanh thu của nhà

sản xuất và doanh nghiệp.

Tác giả và nhóm biên t p trang web nhansinhthai.com của câu lạc bộ “Đạp



xe vì môi tr ờng” (C4E)

ư



4



đã tiến hành một cuộc khảo sát về sản phẩm thân thiện



với môi trường và nhãn sinh thái vào tháng 4/2009. Cuộc khảo sát này được tiến

hành với đối tượng rất đa dạng, từ các cụ, các bác, đến các bạn sinh viên, các em

học sinh, từ thành thị đến nông thôn. Chúng tôi đ khảo sát qua internet và phát

ã

phiếu trực tiếp với tổng số phiếu nhận được là 200.

Câu lạc bộ “Đạp xe vì môi trường” (C4E – Cycling for Environment) là m ột câu lạc bộ tình nguyện, được

thành l ập ngày 2/12/2007 nhằm mục đích truyền thông tới cộng đồng các vấn đề môi trường và bảo vệ môi

trường, là hội viên của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam.



4



25



Kết quả thu được cho thấy, mức độ mắc sai phạm ảnh hưởng đến môi trường

của người dân khá cao, khoảng 83% số người được hỏi thường xuyên mắc sai phạm

như vứt rác bừa bãi… Chỉ có 4% số người được hỏi tin tưởng mình chưa từng mắc

sai phạm, số còn lại mắc ít (xem biểu đồ 3).

Biểu đồ 3: Mức độ mắc sai phạm ảnh hưởng đến môi trường của người dân



Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả và trang web nhansinhthai.com

Cũng theo đó, gần một nửa số người được hỏi (42%) cho rằng báo cáo của

một công ty về môi trường ảnh hưởng rất quan trọng đến quyết định mua hàng của

họ. Tuy nhiên, một điều đáng buồn là các doanh nghiệp Việ t Nam chưa quan tâm

đến báo cáo môi trường của doanh nghiệp mình. 32% số người cho rằng tùy từng

sản phẩm mà họ quan tâm đến báo cáo môi trường của các công ty, đặc biệt là các

thực phẩm như sữa, tương.

Chỉ có khoảng 8% số người có biết nhiều về các sản phẩm thân thiện với môi

trường, đa số (74%) chỉ biết ít về sản phẩm thân thiện với môi trường. Nói là biết về

sản phẩm này nhưng rất ít người có thể kể chính xác một sản phẩm thân thiện với

môi trường. Các sản phẩm mà mọi người hay kể ra là túi giấy, bình nước nóng chạy

bằng năng lượng mặt trời… (xem bảng 4).



26



Biểu đồ 4: Mức độ hiểu biết về sản phẩm thân thiện môi trường



Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả và trang web nhansinhthai.com

Mặc dù những chiến dịch truyền thông nhằm giáo dục người dân về sự thay

đổi khí hậu trong những năm gần đây được đầu tư và khuyến khích rất nhiều, song

chỉ có 56% người được hỏi đồng ý với quan điểm “Sự nóng lên của toàn cầu, hay sự

thay đổi khí hậu đang diễn ra chủ yếu là do những hoạt động của con người gây ra”.

Biểu đồ 5: Tiêu chí lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng



Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả và trang web nhansinhthai.com



27



Theo biểu đồ 5, giá cả và chất lượng là hai tiêu chí hàng đầu trong việc lựa

chọn sản phẩm của người tiêu dùng. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi các yếu tố này

ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu của họ.

Đa phần câu trả lời của người tiêu dùng về tiêu chí lựa chọn một sản phẩm

thân thiện với môi trường là: Thứ nhất không có thành ph hóa chất độc hại; thứ

ần

hai sản phẩm được làm từ nguyên vật liệu thân thi n với môi trường; thứ ba sản



phẩm giảm tác động tới môi trường trong quá trình sử dụng và thứ tư sản phẩm có

bao bì được làm từ vật liệu tái chế (xem biểu đồ 6).

Biểu đồ 6: Tiêu chí lựa chọn sản phẩm xanh của người tiêu dùng



Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả và trang web nhansinhthai.com

Chỉ 43% số người được hỏi biết rõ rằng thế giới đang phải đối mặt với những

cuộc khủng hoảng (như khủng hoảng năng lượng, khủng hoảng lương thực…). 52%

số người có biết ít về các cuộc khủng hoảng này. Có 83% số người thừa nhận mình

từng mắc sai phạm làm ảnh hưởng đến môi trường nhưng ít. Trong khi đó chỉ có

13% khẳng định mình thường xuyên mắc sai phạm.

Có những sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường của các doanh nghiệp

được sản xuất chỉ nhằm nâng cao hình ảnh của họ trong con mắt của công chúng để

tăng doanh thu. C

ũng có những người thực sự tâm huyết với môi trường nên mới

nghiên cứu làm ra các sản phẩm sạch và thân thiện với môi trường. Nhiều doanh

nghiệp đã đạt được những tiêu chuẩn cho các mặt hàng của mình, nhưng cũng



28



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

×