1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Biều đồ 7: Tỷ lệ phát thải khí nhà kính toàn cầu năm 2000 (quy ra CO2 tương đương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.41 KB, 112 trang )


2.1.2. Quản lý rủi ro và bảo vệ đầu ra của quá trình sản xuất

Các doanh nghiệp thường bắt đầu quá trình đánh giá với việc tập trung vào

quản lý rủi ro và bảo vệ đầu ra của quá trình sản xuất. Quá trình này sẽ tập trung nỗ

lực vào những cơ hội hiệu quả. Nếu không quan tâm tới tính hiệu quả, các doanh

nghiệp hoàn toàn có th đạt được những điều có ý nghĩa. Nếu có thể kiểm soát



lượng cacbon theo từng vùng, quyết định này là dành cho các doanh nghiệp. Nếu

không, đừng bỏ phí thời gian và nhanh chóng hành động hơn là chờ lộ trình ban

hành các điều luật.

2.1.3. Ảnh hưởng của chính sách phát triển

Các doanh nghiệp có thể đưa ra những gợi ý có giá trị hay các biện pháp mà

nhờ nó họ có thể đạt được những chính sách hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất. Sự

thực là các chính phủ không thể làm điều này một mình. Họ không đủ năng lực để

hiểu những ẩn ý trong việc lựa chọn những chính sách khác nhau ở tất cả các ngành

trong nền kinh tế. Các hiệp hội ngành nghề có thể cung cấp những diễn đàn bổ ích

cho tất cả các loại hình doanh nghiệp để gắn kết với diễn đàn chính sách.

2.2. Tập trung vào hoạt động nghiên cứu nghiên cứu và phát triển

Khi nhà doanh nghiệp đặt chủ trương vì môi trường vào trong mục đích kinh

doanh, họ đã giành được lợi thế lớn so với các đối thủ khác. Vấn đề là tập trung vào

hoạt động nghiên cứu và phát triển như thế nào để thực hiện tốt nhất chiến lược đó?

Giá trị “xanh” đến từ đâu? Đối với các công ty muốn đưa chủ trương vì môi

trường thành nguồn lực để tạo ra lợi thế so sánh thì lĩnh vực họ cần tập trung vào là

hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D). Tất nhiên, R&D là động lực chủ yếu cho

việc cải tiến sản phẩm và có vai trò quyết định trong việc duy trì lợi thế của các

công ty tại các thị trường luôn luôn biến động. Ngược lại, khả năng giữ lợi thế lại là

thấu kính phản ánh quá trình cải tiến sản phẩm, hiện giữ vai trò ngày càng quan

trọng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau từ năng lượng và vận tải đến sản

xuất tiêu dùng.

Nếu muốn kết hợp thành công khả năng giữ lợi thế với kế hoạch nghiên cứu

của mình thì các doanh nghiệp cần xem xét ba cách sau:



35



2.2.1. Tiến hành phân tích chu kỳ sản phẩm

Một biện pháp giúp các doanh nghiệp xây dựng đề án cải tiến sản phẩm là

phân tích chu kỳ sản phẩm (LCA), tức là kiểm tra toàn diện những tác động đến môi

trường của một sản phẩm từ khâu chọn nguyên liệu, sản xuất và phân phối đến việc

sử dụng và loại bỏ sản phẩm.

Quá trình phân tích được mở rộng ra ngoài phạm vi các tiêu chuẩn về công

năng sản phẩm và có thể hé lộ những điểm mới cần cải tiến để mang lại lợi ích cho

cả môi trường và khách hàng.

Khi Procter&Gamble thực hiện một loạt các LCA về hóa chất giặt tẩy, công

ty này đã phát hiện ra rằng có tới 80 – 85% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính có

liên quan tới những sản phẩm này được sinh ra do việc đun nóng nước để giặt, lớn

hơn nhiều so với lượng khí sinh ra do quá trình sản xuất và vận chuyển sản phẩm.

Những nghiên cứu trên đã góp phần phát triển loại bột giặt dùng nước lạnh có thể

tiết kiệm tiền chi phí cho năng lượng của khách hàng và gi m lượng thải khí nhà



kính. P&G đưa ra các công thức bột giặt nước lạnh tại châu Âu năm 2003 và tại Mỹ

năm 2005, và là công ty đầu tiên bán các sản phẩm đó tại hai thị trường trên.

2.2.2. Phân tích các xu thế lớn định hình thị trường

Quá trình “xanh hóa” các hoạt động sản xuất kinh doanh đang được quy định

bởi các xu thế vĩ mô toàn cầu như giá năng lượng lên cao, nguồn nước khan hiếm,

những thay đổi về dân số và cả các quy định mới.

Lãnh đạo doanh nghiệp cần hợp tác với đội ngũ làm R&D để phân tích xem

những xu thế này đang tác động làm thay đổi nhu cầu của khách hàng thế nào và sẽ

tiếp tục tác động trong các năm tiếp theo ra sao.

GreenOrder đã tiến hành các cuộc hội thảo với các khách hàng nhằm xem xét

các xu thế đó đồng thời phát huy trí tuệ để tìm kiếm những giải pháp mới giúp chế

ngự chúng. Các buổi hội thảo đạt hiệu quả cao nhất khi tập trung được đầy đủ các

chuyên gia về phát triển sản phẩm, xây dựng quy định, phân tích thị trường và lãnh

đạo doanh nghiệp. Họ cũng khuyến khích người tham gia phân tích không ch một



xu thế (như việc khan hiếm tài nguyên thiên nhiên) mà là nhiều xu thế, mặc dù

chúng có v chẳng liên quan gì tới nhau, như việc sử dụng máy tính rộng rãi và





36



khan hiếm tài nguyên, song lại có thể tương tác với nhau để hình thành những yêu

cầu mới đối với các sản phẩm mới.

2.2.3. Định hướng phát triển với tiêu chuẩn đơn giản

Việc phân tích các xu thế lớn và chu kỳ hoàn chỉnh của sản phẩm là các công

cụ hữu hiệu nhằm xây dựng những khái niệm và ưu tiên cho hoạt động R&D mới.

Tuy nhiên, đó là những công việc phức tạp chỉ thỉnh thoảng mới được thực thi một

cách tốt nhất.

Trong công việc hàng ngày, đội ngũ R&D cần những công cụ và chỉ dẫn đơn

giản để giúp họ đưa ra các quyết định về những đặc tính của sản phẩm. Tạo lập

được hệ thống các thông số phục vụ việc xác định chính xác mức độ tiến bộ của các

chỉ số chính về khả năng duy trì lợi thế có thể giúp giảm bớt những mục tiêu rộng

lớn hơn của doanh nghiệp.

SC Johnson là m ví dụ điển hình. Công ty này đã phát triển hệ thống

ột

Greenlist nhằm quản lý các nguyên liệu thô được sử dụng trong sản phẩm của mình.

SC Johnson chấm điểm các nguyên liệu thô công ty sử dụng theo thang điểm từ 0

(nguyên liệu sử dụng hạn chế) tới 3 (chất lượng tốt nhất đối với môi trường). Các

chuyên viên quản lý nhờ đó có thể dễ dàng kiểm tra các sản phẩm và chỉ đạo của họ

đối với đội ngũ phát triển sản phẩm trở nên đơn giản là: hãy nâng cao điểm. Từ

ngày thực hiện Greenlist, SC Johnson đã cải tiến công thức các sản phẩm Windex,

Pledge và Fantastik nh cắt giảm các hóa ch ất dễ bay hơi và cải thiện khả năng

ằm

phân hủy sinh học. Điều này cũng mang lại những lợi thế thực sự về tiếp thị. Tại

EU, cố gắng của SC Johnson đã cải tiến công thức các sản phẩm giúp công ty

không phải đóng nhãn cảnh báo về mức độ độc hại trên bao bì sản phẩm theo lệnh

của chính phủ.

Trong từng trường hợp trên, quá trình làm xanh hoạt động R&D của doanh

nghiệp đều là những nỗ lực tổng hợp. Nó đòi hỏi khả năng sáng tạo và những nguồn

lực quan trọng. Nhưng thành quả thu được có thể rất lớn. Doanh nghiệp nào thực

hiện đúng quá trình này sẽ tạo ra được những sản phẩm mới chắc chắn sẽ thành

công trên thị trường với nhiều kỳ vọng mới.



37



Toàn bộ chương I đã cung cấp khái quát về các vấn đề liên quan đến tiêu

dùng bền vững và sản phẩm thân thiện với môi trường cũng như mối liên hệ của nó

với các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Tiêu dùng bền vững là một vấn đề đã xuất

hiện khá phổ biến ở các nước phát triển, tuy nhiên nó vẫn mới mẻ ở nước ta. Khái

niệm “Sản phẩm thân thiện với môi trường” cũng vậy. Đây là một xu hướng đã có

từ lâu trên thế giới. Ở Việt Nam, gần đây người tiêu dùng và các doanh nghiệp cũng

rất quan tâm. Mặc dù người tiêu dùng gặp phải một số vấn đề khó khăn khi chọn

lựa sản phẩm thân thiện với môi trường cũng như các doanh nghiệp Việt Nam còn

cần rất nhiều yếu tố để có thể sản xuất các sản phẩm này, nhưng đây vẫn được coi

là xu hướng tất yếu trong tiêu dùng hiện nay ở nước ta. Để sản phẩm thân thiện với

môi trường ngày càng được sử dụng rộng rãi trên thị trường thì sự phối hợp giữa

nhà sản xuất và người tiêu dùng là rất cần thiết.



38



CHƯƠNG II: ẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG

S







HƯỚNG ĐI MỚI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

I. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG

Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN QUA

1. Hoạt động sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường ở các doanh nghiệp

Việt Nam trong thời gian qua

Sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường vẫn còn là một lĩnh vực

mới mẻ với các doanh nghiệp Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp đã và đang rất quan

tâm đến vấn đề môi trường. Trong quá trình s xuất họ cũng đầu tư rất nhiều vào

ản

quy trình công ngh để giảm đến mức tối thiểu các tác động xấu đến môi trường.



Tuy nhiên, các doanh nghi Việt Nam chưa có sự bứt phá thực sự để có được

ệp

những sản phẩm thân thiện với môi trường mà vẫn đảm bảo được chất lượng cũng

như giá cả so với các sản phẩm cùng loại.

Để nói về tình hình sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường ở các

doanh nghiệp Việt Nam trong th gian qua không dễ chút nào bởi chưa có một

ời

thống kê chi tiết nào về các sản phẩm thân thiện với môi trường cũng như doanh

thu, lợi nhuận của các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm này. Tuy

nhiên, có thể kể ra một vài lĩnh vực tập trung nhiều sản phẩm thân thiện với môi

trường như các sản phẩm tiết kiệm năng lượng, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, vật

liệu xây dựng, bao bì. Đây là những sản phẩm vốn sẵn đã rất “xanh”. Ngoài ra còn

có một số sản phẩm khác như các loại phương tiện giao thông: xe máy, ô tô của một

số hãng hay các thiết bị công nghệ cao: điện thoại, laptop… Đây là những sản phẩm

bước đầu đã chú trọng đến tính thân thiện với môi trường nhưng giá cả còn khá cao

nên chưa đến được với nhiều người tiêu dùng. Xu hướng này hiện vẫn tiếp tục, chắc

chắn trong vài năm tới sẽ có nhiều sản phẩm công nghệ cao thân thiện với môi

trường hơn.

Để có được cái nhìn toàn diện hơn về tình hình sản xuất các sản phẩm thân

thiện với môi trường trong thời gian qua, tôi đ tiến hành khảo sát một số doanh

ã

nghiệp ở một số lĩnh vực như các sản phẩm tiêu dùng, gia dụng cũng như các sản

phẩm kỹ thuật. Có những doanh nghiệp đã tìm ra được hướng đi mới cho mình và



39



đang tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm để cho ra đời những sản phẩm thực sự có chất

lượng mà vẫn đảm bảo tính thân thiện với môi trường. Bên cạnh đó rất nhiều doanh

nghiệp gặp khó khăn trong việc phát triển các sản phẩm thân thiện với môi trường.

Có rất nhiều thuận lợi mà các doanh nghi p tìm thấy để phát triển các sản



phẩm thân thiện với môi trường. Thứ nhất, sản phẩm thân thiện với môi trường là

một lĩnh vực đầy tiềm năng. Doanh nghi p nào khai thác đư thị trường này sẽ



ợc

phát triển rất nhanh. Có rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp mới xâm nhập vào

thị trường sản phẩm thân thiện với môi trường. Một số lĩnh vực có thể chú ý là năng

lượng, sản phẩm tiêu dùng, đồ gỗ mỹ nghệ… Thứ hai, có rất nhiều nhà khoa học

quan tâm đến vấn đề môi trường và các sản phẩm liên quan đến môi trường. Chính

họ đã đưa ra rất nhiều ý tưởng về dòng sản phẩm này. Chẳng hạn, PGS.TS. Nguyễn

Đức Khảm, qua một thời gian dài nghiên cứu tại nước ngoài đã đưa ra ý tưởng về

loại bao bì tự phân hủy. Ý tưởng này đã được Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ

mới phát triển và đưa ra thị trường. Nhìn bề ngoài, sản phẩm bao bì tự hủy này

không khác gì các s phẩm túi nilon bình thường nhưng điểm khác biệt của nó là

ản

tính chất tự hủy do được làm từ polymer sinh học. Đây là sản phẩm được đánh giá

là rất có triển vọng với giá cả có thể cạnh tranh. Thuận lợi thứ ba của sản phẩm

thân thiện với môi trường xuất phát từ tính thời đại. Giai đoạn hiện nay, khi mà môi

trường trở thành vấn đề bức xúc của tất cả các quốc gia trên thế giới. Quan tâm đến

môi trường là tự cứu lấy chính mình. Do đó các sản phẩm thân thiện với môi trường

từ khi mới ra đời đã được người tiêu dùng đón nhận và hoan nghênh.

Bên cạnh những thuận lợi này, việc phát triển các sản phẩm thân thiện với

môi trường còn gặp nhiều khó khăn. Thứ nhất, một số doanh nghiệp mới chỉ tập

trung vào sản xuất các sản phẩm theo nhu cầu của người tiêu dùng. Những sản

phẩm mang tính mới rất ít được sản xuất bởi tính chất e ngại của người tiêu dùng do

chưa biết rõ về nó. Nếu doanh nghiệp có cách quảng bá rộng rãi và trung thực, chắc

chắn người tiêu dùng sẽ tin tưởng sử dụng hơn. Thứ hai, một số doanh nghiệp đã có

hướng đi cho sản phẩm này rồi nhưng việc sản xuất còn gặp khó khăn. Chẳng hạn

với công ty Cổ phần Tinh dầu và Hương liệu Việt Nam Essoil Vina, đây là công ty

chuyên cung cấp các sản phẩm tinh dầu làm từ nguyên liệu tự nhiên rất tốt cho môi



40



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

×