1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Mặc dù đã có những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về áp dụng sản xuất sạch hơn như là một công cụ trong bảo vệ môi trường, song trên thực tế việc áp dụng sản xuất sạch hơn còn gặp rất nhiều khó khăn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.41 KB, 112 trang )


doanh nghiệp khác tự do xả các chất ô nhiễm ra môi trường cũng chỉ bị xử phạt

hành chính với số tiền phạt quá nhỏ, không đủ mức ngăn chặn.

Thứ tư, nguồn nhân lực về sản xuất sạch hơn còn rất hạn chế. Hiện nay mới

chỉ có 150 người được đào tạo chuyên sâu, trong số đó chỉ khoảng 20% thực sự trở

thành chuyên gia trong lĩnh vực này.

3. Khó khăn trong tiếp thị sản phẩm “xanh”

Ngày nay, ngư tiêu dùng ngày càng ưa chuộng những sản phẩm, dịch vụ

ời

thân thiện hơn đối với môi trường. Do đó, số lượng các công ty tham gia sản xuất

và cung c các loại hình sản phẩm, dịch vụ này ngày càng tăng lên. Nhưng bất

ấp

chấp nhiều công ty nỗ lực chứng tỏ rằng họ thực sự quan tâm đến môi trường, việc

tiếp thị sản phẩm xanh gặp khó khăn bởi vấp phải thái độ “cảnh giác” của người

mua.

Có một nghịch lý đang xảy ra, đó là nhiều nhà sản xuất, phân phối càng nỗ

lực tiếp thị sản phẩm, dịch vụ xanh họ càng hứng chịu sự phản ứng của những nhà

hoạt động môi trường, các blogger hay người tiêu dùng về những hình ảnh thân

thiện môi trường được dùng để quảng bá.

Việc người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến môi trường đã lôi kéo các đại

lý bán lẻ “cỡ bự” như Wal -Mart tham gia th trường các sản phẩm, dịch vụ xanh.



Tới lượt mình, các đại lý này lại thúc đẩy các nhà cung cấp cho ra những dòng sản

phẩm xanh với giá cả phải chăng.

Có thể thấy một ví dụ ở Mỹ, Văn phòng Sáng chế và Thương hiệu Mỹ cho

biết năm 2007 họ nhận được số lượng hồ sơ đăng ký nhãn hiệu, logo và slogan vì

môi trường lớn nhất kể từ năm 2000, tổng cộng hơn 300.000 bộ, trong đó có các

hãng lớn như Apple, Canon, Clorox, và Fiji Water lần đầu tiên tham gia sân chơi

này. Song, vì chưa có định nghĩa đầy đủ nên cái mác “xanh” nhiều khi bị lợi dụng,

khiến mọi thứ trở nên phức tạp.

Nhiều khách hàng tỏ ra lúng túng khi mua các sản phẩm xanh. Thực tình họ

rất muốn mua nhưng lại không tin tưởng các công ty. Một kết quả khảo sát cho thấy

số người dân quan tâm đến biến đổi khí hậu ngày càng tăng và họ cho rằng các



70



doanh nghiệp nên gánh phần trách nhiệm lớn nhất trong vấn đề này, song họ không

tin rằng khu vực kinh doanh đang thực sự nỗ lực cải thiện tình hình.

Còn tại một cuộc điều tra khác, khoảng một nửa số người được hỏi gật đầu

công nhận rằng các công ty trung thực trong các chiến dịch quảng cáo vì môi trường

song vẫn có đến 60% đề nghị chính phủ cần có quy định rõ ràng về việc xác nhận

các sản phẩm/thương hiệu xanh để đảm bảo tính chính xác của thông tin.

Ở Việt Nam, sản phẩm thân thiện với môi trường vẫn còn khá mới mẻ. Do

đó, các doanh nghi p cần hết sức chú ý khi đưa sản phẩm này đến với người tiêu



dùng. Một khi có được lòng tin từ khách hàng thì các sản phẩm này chắc chắn sẽ

chiếm được ưu thế trên thị trường.

4. Khó khăn trong việc áp dụng ISO 14001

Sau 10 năm tri n khai áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam, tính đến hết 2007,



mới chỉ có 230 chứng chỉ được cấp. Các chuyên gia về xây dựng hệ thống quản lý

môi trường đều có chung nhận xét, doanh nghiệp Việt Nam chưa “mặn mà” với vấn

đề môi trường.

Chứng chỉ ISO 14001 đã được cấp lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1998,

sau 2 năm tiêu chu ISO 14001 ra đời. Thời gian đầu, các công ty Việt Nam áp

ẩn

dụng ISO 14001 hầu hết là công ty nước ngoài hoặc liên doanh, đặc biệt là với Nhật

Bản, vì quốc gia này luôn đi đầu trong bảo vệ môi trường và áp dụng ISO 14001.

Tại Việt Nam, chứng chỉ ISO 14001 cũng đã được cấp cho khá nhiều các loại

hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ như chế biến thực phẩm (mía đường, thủy sản,

rượu bia giải khát…), điện tử, hóa chất (dầu khí, sơn, bảo vệ thực vật), vật liệu xây

dựng, du lịch khách sạn… Hầu hết các doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty

Xi măng Việt Nam như Xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Hoàng Mai… cũng đều

đã, đang và trong quá trình xây d hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn

ựng

ISO 14001, gần đây là một loạt khách sạn thành viên thuộc tập đoàn Saigon Tourist.

Tuy nhiên, so với số lượng khoảng 6.000 doanh nghiệp đã được chứng nhận

về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 thì số lượng các doanh nghiệp áp dụng

tiêu chuẩn về quản lý môi trường còn rất nhỏ bé.



71



Theo Trung tâm Năng sut Việt Nam, một trong những nguyên nhân quan



trọng nhất khiến việc triển khai ISO 14001 khó phát triển rộng rãi trong bộ phận

doanh nghiệp là do Nhà nước, cơ quan quản lý chưa có chính sách cụ thể để hỗ trợ

các tổ chức, doanh nghiệp trong việc áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu

chuẩn ISO 14001. Việc áp dụng ISO 14001 cho tới nay vẫn chịu áp lực chính là từ

phía khách hàng. Xuất hiện tình trạng nếu không thật sự cần thiết (không có yêu cầu

của khách hàng, để ký kết hợp đồng, thâm nh thị trường nước ngoài…) thì có

ập

những doanh nghiệp sẽ không áp dụng ISO 14001 để tránh những khoản đầu tư

nhất định.

Một nguyên nhân nữa là do các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém trong

hoạch định đường hướng phát triển và tầm nhìn dài hạn, ảnh hưởng tới khả năng và

động lực phát triển của doanh nghiệp. Trong khi định hướng phát triển còn chưa rõ

ràng thì chính sách về môi trường sẽ còn mờ nhạt. Vì vậy, việc xây dựng chính sách

bảo vệ môi trường còn mang tính hình thức, thậm chí nhiều người lao động chưa

biết, chưa hiểu chính sách môi trường của doanh nghiệp mình. Điều đó gây hạn chế

trong việc phát huy sự tham gia của mọi thành viên trong công tác bảo vệ môi

trường.

Ở một góc độ khác, trong khi nhiều doanh nghiệp không mấy mặn mà với

việc bảo vệ môi trường, một số đơn vị sau khoảng thời gian triển khai áp dụng ISO

14001 và đ được mục tiêu môi trường của mình đề ra, lại lúng túng không biết

ạt

đưa ra mục tiêu gì tiếp theo. Chẳng hạn, có những doanh nghiệp đã cắt giảm tối đa

việc sử dụng giấy văn phòng và nhận thấy rất khó để có thể giảm được nữa, nhưng

họ vẫn bám lấy mục tiêu đó và cố gắng thực hiện nó một cách chật vật. Trong khi

đó, vẫn còn rất nhiều khía cạnh có thể cải tiến như tiết kiệm điện, tiết kiệm nước,

giảm chất thải… thì lại bỏ qua.

Việc triển khai đánh giá nội bộ cũng là một trong các điểm yếu đối với nhiều

doanh nghiệp. Quá trình đánh giá nhiều khi vẫn mang tính hình thức, bởi vậy các

phát hiện đánh giá đôi khi chưa mang lại giá trị thực sự cho việc cải tiến môi

trường.



72



5. Khó khăn trong việc áp dụng dán nhãn sinh thái

Việt Nam chưa có quy định bắt buộc cũng như chưa có tiền lệ dán nhãn sinh

thái sản phẩm hàng hóa, nhưng ở trong nước đã xuất hiện các sản phẩm, dịch vụ

thân thiện với môi trường và có những sản phẩm dịch vụ có nhu cầu được cấp nhãn

sinh thái, để quảng bá cho các nỗ lực bảo vệ môi trường của mình.

Trong chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng

đến năm 2020, Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 có 100% sản phẩm hàng hóa xuất

khẩu, 50% hàng hóa tiêu dùng nội địa được ghi nhãn sinh thái theo tiêu chuẩn ISO

14024. Tuy nhiên, đ đạt được những con số như trên là rất khó khăn, đòi hỏi



những nỗ lực của các ban ngành có liên quan và cả các doanh nghiệp. Hiện tại Việt

Nam mới có 5% sản phẩm đủ tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái. Điều này cho thấy các

doanh nghiệp cần phải thay đổi rất nhiều để có thể đủ tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái.

5.1. Khó khăn trong lựa chọn sản phẩm/nhóm sản phẩm

Lựa chọn sản phẩm/nhóm sản phẩm phù hợp là bước đầu tiên, hết sức quan

trọng và có tính chất quyết định sự thành công hay thất bại của mỗi chương trình

cấp nhãn sinh thái.

Trong thực tế, việc đề xuất lựa chọn sản phẩm/nhóm sản phẩm có thể do nhà

quản lý chương trình khởi xướng hay do đề xuất từ phía nhà sản xuất hoặc kết hợp

cả hai. Đối với Việt Nam hiện nay, do hiểu biết của các nhà sản xuất trong nước về

vấn đề môi trường nói chung, nhãn sinh thái nói riêng còn rất hạn chế nên trong

bước đầu thực hiện, việc đề xuất sản phẩm/nhóm sản phẩm nên do các nhà quản lý

chương trình phối hợp với các chuyên gia thuộc các trường đại học, viện nghiên cứu

và các tổ chức chuyên môn liên quan khác thực hiện.

Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của các chương trình nhãn sinh thái khác

và khảo sát nhu cầu thực tế, chương trình cần có các nghiên cứu, đánh giá và phân

loại, phân nhóm các sản phẩm, dịch vụ nhằm phục vụ việc xem xét lựa chọn sản

phẩm/nhóm sản phẩm, trước hết nên chú ý tới:

- Các nhóm s phẩm được sử dụng rộng rãi và phổ biến ở thị trường Việt

ản

Nam.



73



- Các nhóm sản phẩm có các tiêu chí môi trường liên quan đã được thiết lập

bởi các chương trình nhãn sinh thái khác.

- Các nhóm s n phẩm không đe dọa đến sức khỏe và sự an toàn của con



người.

- Các nhóm sản phẩm có tiềm năng cải thiện chất lượng môi trường.

Thực tế ở một số nước cho thấy, tùy theo những vấn đề môi trường nổi cộm

có liên quan của mình mà có thể tập trung vào các vấn đề môi trường cụ thể. Ví dụ,

nhãn sinh thái có thể đóng vai trò tương đối quan trọng trong các ngành như giấy và

bột giấy, sản phẩm gỗ để góp phần đẩy mạnh bảo vệ và khôi phục rừng. Trong điều

kiện thực tế của Việt Nam hiện nay, có thể lựa chọn thực hiện chương trình cấp

nhãn sinh thái cho một số nhóm sản phẩm thân thiện môi trường như:

- Các nhóm s phẩm được sản xuất từ các nguồn nguyên, nhiên liệu, dây

ản

chuyền công nghệ thân thiện với môi trường, tiết kiệm tài nguyên, phát tán ít chất

thải.

- Các loại sản phẩm mà việc tiêu thụ chúng không những không ảnh hưởng

xấu đến môi trường, mà còn có các tácđộng tích cực trực tiếp hoặc gián tiếp đến

môi trường đất, nước, không khí như các sản phẩm tái chế, tái sử dụng, các sản

phẩm tiêu thụ ít năng lượng hoặc các sản phẩm thay thế (sản phẩm dệt, giấy lụa,

thủy tinh, nhựa tái chế, giấy bao gói, bóng đèn tiết kiệm điện…).

- Các loại hình dịch vụ được coi là thân thiện với môi trường như dịch vụ thu

gom rác thải, thu gom phế liệu, dịch vụ xử lý chất thải bệnh viện, dịch vụ công viên

cây xanh, dịch vụ du lịch sinh thái.

5.2. Khó khăn trong xác lập tiêu chí

Các tiêu chí đ đánh giá về mức độ thân thiện đối với môi trường của sản



phẩm, dịch vụ có những điểm chung và thống nhất ở tất cả các nước trên thế giới,

nhưng cần được thiết lập và điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.

Vì thế, quá trình xây dựng các tiêu chí đánh giá của chúng ta cần dựa trên thực tiễn

trong nước và tham khảo kinh nghiệm của các nước đi trước, kết hợp tham khảo ý

kiến rộng rãi nhiều đối tượng, đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp, cộng đồng người

tiêu dùng, các hiệp hội thương mại, chuyên gia môi trường hoặc liên quan. Việc sử



74



dụng các nguyên tắc hướng dẫn của Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế đối với nhãn sinh

thái kiểu I (ISO 14024) cũng cần được cân nhắc.

Yếu tố quyết định chất lượng của các tiêu chí là cơ sở khoa học của việc xác

lập các tiêu chí đó. Theo kinh nghiệm của các chương trình cấp nhãn sinh thái khác

thì việc xem xét tác động đến môi trường trong vòng đời sản phẩm (đánh giá toàn

bộ hoặc tập trung phân tích các giai đoạn quan trọng nhất) là cách tiếp cận thường

được sử dụng. Trên cơ sở đánh giá đó, các tiêu chí phải thể hiện được khía cạnh,

mức độ và quá trình nào của sản phẩm/nhóm sản phẩm được đánh giá là có tác động

tích cực đối với môi trường với các cấp độ khác nhau. Đồng thời cũng cần lưu ý đến

các khía cạnh, mức độ, quá trình mà sản phẩm/nhóm sản phẩm tác động tiêu cực lên

môi trường. Tổng hợp các yếu tố tác động cho phép chúng ta có những đánh giá

chung và đánh giá cu cùng về mức độ thân thiện đối với môi trường của sản

ối

phẩm/nhóm sản phẩm để có những tiêu chuẩn phù hợp. Trước mắt, các nhóm tiêu

chí cơ bản sau có thể được sử dụng:

-



Tiết kiệm năng lượng, nguyên, nhiên liệu.



-



Phát sinh ít chất thải.



-



Có khả năng tái chế, tái sử dụng.



-



Giảm ô nhiễm và có tác dụng cải thiện môi trường đất, nước, không khí.

Cuối cùng, các tiêu chí ần được xem xét thường xuyên trên cơ sở những

c



thay đổi của công nghệ, thị trường, yêu cầu ưu tiên về môi trường, sự xuất hiện của

sản phẩm mới cũng như thay đổi nhận thức về môi trường và sản phẩm của nhà sản

xuất và người tiêu dùng… Từ việc xem xét đó, trong những khoảng thời gian nhất

định (3 đến 5 năm theo kinh nghiệm của nhiều nước), chương trình nhãn sinh thái

sẽ có những quyết định phù hợp về việc có nên hủy bỏ các tiêu chí đã được xây

dựng nên hay sửa đổi, bổ sung, nâng cao… hoặc tiếp tục thực hiện tiêu chí.

*



*



*



Chương II bao gồm rất nhiều vấn đề liên quan đến các doanh nghiệp trong

việc phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường. Chỉ một số các doanh nghiệp

Việt Nam hiện nay quan tâm thực sự và đi sâu vào sản xuất các sản phẩm thân

thiện với môi trường. Nguyên nhân một phần do nhu cầu trong lĩnh vực này chưa



75



cao, một phần do các doanh nghiệp chưa đủ tiềm lực cũng như chưa có hướng đi

đúng đắn trong việc phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường. Chương trình

phát triển cho các doanh nghiệp cũng được đề cập trong chương trình này. Đây là

một chương trình tổng hợp tất cả các giai đoạn của sản phẩm từ thiết kế sản phẩm,

nhập nguyên nhiên liệu đến sản xuất, marketing, cũng như áp dụng các tiêu chuẩn

quản lý về môi trường. Có rất nhiều khó khăn khi áp dụng chương trình này bởi tính

mới và toàn diện của nó. Ngay cả với ISO 14001, hệ thống đã phổ biến ở nước ta

nhưng các doanh nghi p vẫn gặp phải nhiều bỡ ngỡ. Chưa thể khẳng định về sự



thành công của chương trình phát triển sản phẩm thân thiện môi trường này nhưng

tôi tin rằng doanh nghiệp nào áp dụng được chương trình này hay tạo ra chương

trình phù hợp với doanh nghiệp mình sẽ có được các sản phẩm thực sự thân thiện

với môi trường và được người tiêu dùng tin tưởng.



76



CHƯƠNG III: CÁC GI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THÚC ĐẨY SẢN

ẢI

XUẤT VÀ TIÊU DÙNG SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI

TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

I. TRI N VỌNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI



TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

1. Triển vọng từ phía Nhà nước

Bảo vệ môi trường luôn là điều được Đảng và Nhà nước quan tâm. Rất nhiều

Luật, Nghị định, Quyết định được Nhà nước thông qua. Mới đây nhất Bộ Công

thương đã ban hành Quy ch tạm thời về bảo vệ môi trường ngành công thương

ế

ngày 30/12/2008. Ngày 16/11/2006, Th tướng Chính phủ cũn g đã ra Thông t số



ư

08/2006/TT-BCN về hướng dẫn trình tự, thủ tục dán nhãn tiết kiệm năng lượng đối

với các sản phẩm sử dụng năng lượng. Trong đó có quy định cụ thể về nguyên tắc,

trình tự dán nhãn, trách nhiệm các bên có liên quan. Đáng chú ý là tại khoản b điều

3 có đưa ra hai hình thức của nhãn tiết kiệm năng lượng là nhãn sản phẩm tiết kiệm

năng lượng dán cho các sản phẩm hàng hóa lưu thông trên thị trường khi những sản

phẩm này có mức sử dụng năng lượng đạt hoặc vượt tiêu chuẩn do Bộ Công nghiệp

quy định theo từng thời kỳ và nhãn so sánh sản phẩm tiết kiệm năng lượng dán cho

các sản phẩm hàng hóa lưu thông trên thị trường nhằm cung cấp cho người tiêu

dùng biết các thông tin để so sánh mức năng lượng tiêu thụ của sản phẩm được dán

nhãn so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường.

Ngoài ra Thủ tướng Chính phủ cũng ban hành Quyết dịnh về chương trình

tiết kiệm điện giai đoạn 2006 – 2010 nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng, xây

dựng ý thức sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả vì sự phát triển bền vững của đất

nước, đưa hoạt động sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả vào cuộc sống hàng ngày

của mọi gia đình và xã hội.

Một điều đáng mừng nữa là trong năm 2007 Chính phủ đã ban hành Nghị

định về ưu đãi, hỗ trợ các hoạt động bảo vệ môi trường. Theo đó, các tổ chức, cá

nhân thực hiện dự án đầu tư; đề án, chương trình nghiên cứu mà có nhiều hoạt động

bảo vệ môi trường được ưu đãi, hỗ trợ thì được hưởng ưu đãi, hỗ trợ cho tất cả các

hoạt động đó. Các hoạt động khắc phục ô nhiễm môi trường, tái chế, sử dụng và



77



giảm thiểu chất thải gây ô nhiễm môi trường được ưu tiên. Nhà nước có nhiều chế

độ ưu đãi về thuế, phí, lệ phí, hỗ trợ chi phí đầu vào, hỗ trợ về giá… Điều 24 có

nêu: “Nhà nước chi từ kinh phí bảo vệ môi trường cho việc xây dựng các bộ phim

khoa học về bảo vệ môi trường nhằm nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo

vệ môi trường, sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường”.

Ngoài ra, v qua, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đưa ra quy định bắt

ửa

buộc dán nhãn mác sinh thái trên hàng hóa. Chỉ có khoảng 200 doanh nghiệp, chủ

yếu là doanh nghiệp lớn, áp dụng sản xuất sạch hơn có dùng nhãn mác sinh thái

trong khi có hơn 400.000 doanh nghi vừa và nhỏ gây tác động xấu đến môi

ệp

trường.

Những Quy định, Nghị định trên thực sự là những tín hiệu lạc quan cho thấy

Nhà nước rất quan tâm đ môi trường và sản phẩm thân thiện với môi trường.

ến

Điều này sẽ là gợi ý cho các doanh nghiệp phát triển các sản phẩm thân thiện với

môi trường cũng như cho người tiêu dùng sử dụng nhiều hơn nữa các sản phẩm

xanh này.

2. Triển vọng từ phía các doanh nghiệp

Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam rất quan tâm đến các vấn đề môi

trường cũng như các sản phẩm thân thiện với môi trường. Cùng với sự hỗ trợ của

nhà nước, sự cố gắng của bản thân mỗi doanh nghiệp, họ đang từng bước cố gắng

để có được chỗ đứng trên thị trường. Nhiều doanh nghiệp trong tất cả các lĩnh vực

đang tích cực tìm ra các giải pháp mới cho các sản phẩm của mình. Hàng loạt các

sản phẩm thân thiện với môi trường đã được giới thiệu đến người tiêu dùng, từ các

sản phẩm tiêu dùng, thực phẩm đến các sản phẩm công nghệ, phương tiện giao

thông. Bên c

ạnh các sản phẩm này, đáng chú ý còn phải kể đến tiềm năng của

ngành công nghiệp môi trường.

Hiện nay, Bộ Công thương đang hoàn thiện đề án: “Phát triển ngành công

nghiệp công nghiệp môi trường Việt Nam”. Theo dự thảo đề án, đến năm 2015 sẽ

hoàn thiện quy hoạch phát triển công nghiệp môi trường, xây dựng cơ chế, chính

sách đẩy mạnh phát triển công nghiệp môi trường. Phát triển các hoạt động nghiên

cứu, tư vấn, dịch vự chế tạo thiết bị môi trường đáp ứng cơ bản nhu cầu bảo vệ môi



78



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

×