1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.41 KB, 112 trang )


Các website:

1. Báo Diễn đàn doanh nghiệp: http://dddn.com.vn

2. Bộ Công thương: http://irv.moit.gov.vn

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường: http://www.nea.gov.vn

4. Chương trình xúc tiến hàng Việt Nam chất lượng cao: http://www.hvnclc.com.vn

5. Mạng thông tin khoa học và công nghệ Việt Nam: http://www.vista.gov.vn

6. Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp: http://cpi.moit.gov.vn

7. Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.Hồ Chí Minh:

http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn

8. Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng: http://www.tcvn.gov.vn

9. Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam: http://www.vncpc.org

10. Viện Khoa học công nghệ Việt Nam: http://www.vast.ac.vn



98



PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bản điều tra

SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ NHÃN SINH THÁI

Phần 1: Câu hỏi chung

1. Bạn có nghĩ rằng sự nóng lên của Trái đất hay biến đổi khí hậu là do

các hoạt động của con người gây ra?

a.□ Hoàn toàn do con người gây ra (56%)

b.□ Một phần (44%)

c.□ Không (0%)



2. Bạn đã từng mắc sai phạm làm ảnh hưởng đến môi trường chưa?

(chẳng hạn như xả rác bừa bãi, dùng các sản phẩm gây ô nhiễm môi

trường…). Bạn có thể kể ra được không?

a. □ Chưa từng (4%)



b. □ Có, nhưng ít (83%)

c.



□ Thường xuyên (13%)



3. Bạn có biết rằng thế giới đang phải đối mặt với những cuộc khủng

hoảng (như khủng hoảng năng lượng, khủng hoảng lương thực…)

a. □ Biết rất rõ (43%)

b. □ Biết ít (52%)



c. □ Không biết gì (5%)



4. Bạn có sẵn sàng thay đổi một vài thói quen để tiêu dùng bền vững hơn

không?

a. □ Tôi sẵn sàng thay đổi những thói quen xấu (57%)



b. □ Thay đổi nếu phù hợp (39%)

c. □ Không thay đổi (4%)



99



Nếu như bạn thực sự quan tâm đến môi trường, rất mong bạn sẽ tiếp tục tìm hiểu về

các Sản phẩm thân thiện với môi trường bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây:

Phần 2: Các sản phẩm thân thiện với môi trường

1. Bạn đã biết gì về Sản phẩm thân thiện với môi trường chưa? (Nếu biết

bạn có thể kể ra được không?)



□ Biết nhiều lắm (8%)

b. □ Biết một ít (74%)

c. □ Không biết gì (13%)

d. □ Không quan tâm (5%)

a.



2. Báo cáo của công ty về môi trường có ảnh hưởng đến quyết định mua

hàng của bạn không?

a. □ Có chứ. Tôi rất quan tâm đến môi trường mà (42%)



b. □ Cũng tùy từng mặt hàng. Cụ thể: (32%)

c. □ Tôi không quan tâm (9%)



d. □ Không thấy các công ty có báo cáo về vấn đề này (17%)

3. Các tiêu chí đ bạn chọn mua một sản phẩm (Bạn có thể chọn nhiều



đáp án theo mức độ ưu tiên giả m dần)

a. □ Giá cả (31%)



□ Chất lượng (38%)

c. □ Là sản phẩm sạch (25%)

d. □ Ý kiến khác (chi tiết) (6%)

b.



4. Giả sử bạn mua sản phẩm sạch, tiêu chí nào để bạn lựa chọn (Bạn có

thể chọn nhiều đáp án theo mức độ ưu tiên giảm dần)

a. □ Không có thành phần hóa chất độc hại (37%)

b. □ Bao bì được làm từ vật liệu tái chế (9%)



c. □ Sản phẩm giảm tác động tới môi trường trong quá trình sử dụng

(20%)

d. □ Sản phẩm được làm từ nguyên vật liệu thân thiện với môi trường

(34%)



100



5. Khi mua m sản phẩm, bạn có đặt lợi ích môi trư

ột

ờng lên lợi ích cá

nhân không?

a. □ Có. Môi trường điều tôi quan tâm nhất (37%)

b. □ Tùy từng sản phẩm. Cụ thể… (46%)

c. □ Không (17%)



Để giúp các bạn rõ ràng hơn trong cách nhận biết đâu là sản phẩm thân thiện với

môi trường, chúng tôi sẽ đưa ra phần câu hỏi liên quan đến nhãn sinh thái (các sản

phẩm được dán nhãn sinh thái là các sản phẩm thân thiện với môi trường)

Phần 3: Nhãn sinh thái

1. Nhãn sinh thái là gì?

a. □ Nhãn hàng của một loại sản phẩm (1%)



b. □ Nhãn ghi nhận chất lượng môi trường của sản phẩm (76%)



c. □ Không biết (23%)



2. Bạn đã biết sản phẩm nào (của Việt Nam) được dán nhãn sinh thái

chưa (Bạn có thể nêu ra)?

a. □ Tôi chưa biết (84%)

b. □ Tôi có biết (16%)



3. Bạn có sẵn sàng trả giá cao hơn các sản phẩm tương tự nếu sản phẩm

đó được dán nhãn sinh thái không?

a. □ Có chứ (39%)



b. □ Tùy sản phẩm (bạn có thể nêu cụ thể, chẳng hạn như sản phẩm

tiêu dùng hàng ngày, đồ điện tử…) (53%)

c. □ Không, giá cả là quan trọng nhất (8%)



101



Phụ lục 2: TCVN 5937-2005: Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh

Đơn vị: Microgam trên mét khối (μg/m3)

Trung bình



Trung bình 1



Trung bình 8



Trung bình 24



giờ



giờ



giờ



SO2



350



-



125



50



CO



30.000



10.000



-



-



NO2



200



-



-



40



O3



180



120



80



-



300



-



200



140



Bụi PM10



-



-



150



50



Pb



-



-



1,5



0,5



Thông số



Bụi lơ lửng

(TSP)



năm (Trung

bình số học)



PM10: Bụi lơ lửng có kích thước khí động học nhỏ hơn hoặc bằng

Chú thích



10μm;

(-): Không quy định



Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia 2007



102



Phụ lục 3: TCVN 5949-1998: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực

công cộng và dân cư (theo mức âm tương đương)

Đơn vị: dBA

Thời gian

Từ 6 giờ đến



Từ 18 giờ



Từ 22 giờ



18 giờ



Khu vực



đến 22 giờ



đến 6 giờ



50



45



40



60



55



50



75



70



50



1. Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: Bệnh

viện, thư viện, nhà điều dưỡng, nhà

trẻ, trường học, nhà thờ, chùa chiền

2. Khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, cơ

quan hành chính

3. Khu dân cư xen ẽktrong khu vực

thương mại, dịch vụ, sản xuất

Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia 2007



103



MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI

TRƯỜNG ............................................................................................................... 4

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG

................................................................................................................................ 4

1. Tiêu dùng bền vững ....................................................................................... 4

1.1. Khái niệm tiêu dùng bền vững ................................................................... 4

1.2. Tầm quan trọng của tiêu dùng bền vững .................................................... 5

1.3. Những vấn đề chính trong việc thúc đẩy tiêu dùng bền vững ..................... 6

1.4. Các công cụ tiêu dùng bền vững ................................................................ 8

2. Sản phẩm thân thiện với môi trường .......................................................... 14

2.1. Khái niệm sản phẩm thân thiện với môi trường ....................................... 14

2.2. Các tiêu chí sản phẩm thân thiện với môi trường ..................................... 15

2.3. Ý nghĩa sản phẩm thân thiện với môi trường ........................................... 16

II. SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG – XU THẾ TẤT YẾU

TRONG TIÊU DÙNG HIỆN ĐẠI ...................................................................... 18

1. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay ................................................... 18

1.1. Tình chung về môi trường Việt Nam ....................................................... 18

1.2. Tác hại của ô nhiễm không khí ................................................................ 20

2. Xu hướng tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường ......................... 23

3. Những khó khăn của người tiêu dùng trong việc tiếp cận sản phẩm thân

thiện với môi trường ........................................................................................ 25

3.1. Khó khăn trong việc chọn lựa sản phẩm .................................................. 25

3.2. Cân nhắc giữa giá cả và những lợi ích đi kèm .......................................... 29

II. MỐI QUAN HỆ GIỮA SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG

VỚI CÁC DOANH NGHIỆP .............................................................................. 30



104



1. Xu hướng sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường trong các doanh

nghiệp ............................................................................................................... 30

1.1. Sản phẩm thân thiện với môi trường – mối quan tâm chung của các doanh

nghiệp Việt Nam ............................................................................................ 30

1.2. Sản phẩm thân thiện với môi trường – xu hướng phát triển của các doanh

nghiệp Việt Nam ............................................................................................ 32

2. Điều kiện để các doanh nghiệp phát triển sản phẩm thân thiện với môi

trường ............................................................................................................... 33

2.1. Thực hiện những quy tắc về biến đổi khí hậu ........................................... 33

2.2. Tập trung vào hoạt động nghiên cứu nghiên cứu và phát triển ................. 35

CHƯƠNG II: SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG – HƯỚNG ĐI

MỚI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .............................................. 39

I. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG

Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN QUA ................................... 39

1. Hoạt động sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường ở các doanh

nghiệp Việt Nam trong thời gian qua .............................................................. 39

2. Một số doanh nghiệp đi đầu trong sản xuất sản phẩm thân thiện với môi

trường ............................................................................................................... 42

2.1. Công ty Honda Việt Nam ........................................................................ 42

2.2. Công ty Unilever Việt Nam ..................................................................... 43

3. Đánh giá tổng quan tình hình sản xuất sản phẩm thân thiện với môi

trường ở các doanh nghiệp Việt Nam ............................................................. 44

II. CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI

TRƯỜNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ..................................... 45

1. Chương trình thiết kế sản phẩm bền vững ................................................ 46

1.1. Sự cần thiết của thiết kế sản phẩm bền vững ............................................ 46

1.2. Thiết kế sản phẩm bền vững mang lại những gì ....................................... 48

2. Sản xuất sạch hơn ........................................................................................ 49

2.1. Vài nét về sản xuất sạch hơn.................................................................... 49

2.2. Lợi ích của sản xuất sạch hơn .................................................................. 49



105



2.3. Chương trình sản xuất sạch hơn cho các doanh nghiệp ............................ 51

3. Marketing xanh ............................................................................................ 54

3.1. Marketing xanh là gì? .............................................................................. 54

3.2. Khởi nguồn marketing xanh .................................................................... 54

3.3. Quy trình cơ bản của marketing xanh ...................................................... 55

3.4. Các nguyên tắc của marketing xanh ......................................................... 56

3.5. Những dự đoán marketing xanh năm 2009 .............................................. 57

4. Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường ISO 14001 ................. 58

4.1. Lợi ích khi áp dụng ISO 14001 ................................................................ 58

4.2. Tình hình áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam ............................................. 59

5. Nhãn sinh thái .............................................................................................. 61

5.1. Khái niệm về nhãn sinh thái..................................................................... 61

5.2. Vị trí, vai trò của nhãn sinh thái đối với hoạt động thương mại ................ 63

5.3. Xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái cho các doanh nghiệp Việt Nam

....................................................................................................................... 65

III. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC SẢN

XUẤT SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG ................................ 68

1. Khó khăn trong thiết kế sản phẩm bền vững ............................................. 68

2. Khó khăn trong việc áp dụng sản xuất sạch hơn ........................................ 69

3. Khó khăn trong tiếp thị sản phẩm “xanh” ................................................. 70

4. Khó khăn trong việc áp dụng ISO 14001 .................................................... 71

5. Khó khăn trong việc áp dụng dán nhãn sinh thái ...................................... 73

5.1. Khó khăn trong lựa chọn sản phẩm/nhóm sản phẩm ............................... 73

5.2. Khó khăn trong xác lập tiêu chí ............................................................... 74

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THÚC ĐẨY SẢN XUẤT

VÀ TIÊU DÙNG SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT

NAM ..................................................................................................................... 77

I. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI

TRƯỜNG Ở VIỆT NAM .................................................................................... 77

1. Triển vọng từ phía Nhà nước ...................................................................... 77



106



2. Triển vọng từ phía các doanh nghiệp .......................................................... 78

3. Triển vọng từ phía người tiêu dùng ............................................................ 79

II. KINH NGHIỆM SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG SẢN PHẨM THÂN THIỆN

VỚI MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI ............................................................ 80

1. Khuyến khích sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo ................................ 81

2. Kinh nghiêm các nước về mua sắm xanh .................................................... 82

3. Kinh nghiệm về việc xây dựng và quản lý chương trình nhãn sinh thái ... 84

III. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ TIÊU

DÙNG SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM ....... 85

1. Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước .............................................................. 85

1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý ................................................................ 85

1.2. Giải pháp về tài chính nhằm hỗ trợ phát triển các sản phẩm thân thiện với

môi trường ..................................................................................................... 87

2. Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp ........................................................ 89

2.1. Chú trọng công tác giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn,

hiểu biết. ........................................................................................................ 89

2.2. Thành lập trung tâm tư vấn và hệ thống cơ sở dữ liệu về các vấn đề liên

quan đến sản phẩm thân thiện với môi trường ................................................ 89

2.3. Quảng bá về các sản phẩm thân thiện với môi trường .............................. 90

2.4. Nâng cao nhận thức và ý thức của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp

về thương hiệu và nhãn sinh thái .................................................................... 90

2.5. Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường phù

hợp với khả năng của doanh nghiệp ................................................................ 91

2.6. Tham gia thương mại điện tử để quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp ... 91

2.7. Chú trọng đào tạo về nghiệp vụ và môi trường ........................................ 91

3. Nhóm giải pháp từ phía người tiêu dùng .................................................... 92

3.1. Nâng cao nhận thức người dân trong việc bảo vệ môi trường .................. 92

3.2. Khuyến khích người dân sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường

....................................................................................................................... 93

KẾT LUẬN ........................................................................................................... 95



107



TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 97

PHỤ LỤC ............................................................................................................. 99



108



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

×