1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Kiểm nghiệm thịt và các sản phẩm chế biến từ thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.13 KB, 91 trang )


Nguyên lý : NH3 tự do có trong miếng thịt kết hợp với HCl trong môi trường HCl

hình thành một lớp khói trắng NH4Cl theo phản ứng :

NH3 + HCl = NH4Cl (khói trắng)

1.4. Định lượng NH3 tự do

Nguyên lý : đẩy muối amoni ra thể tự do bằng chất kiềm mạnh. Dùng hơi nước

kéo amoniac đã được giải phóng ra thể tự do sang bình chuẩn độ và định lượng

bằng dung dịch H2SO4 0,1N

1.5. Định tính H2S (hydrosulfur )

Nguyên lý : H2S kết hợp với acetat chì cho sulfur chì có màu đen theo phản ứng

:

H2S + Pb(CH3COO)2 = PbS + 2CH3COOH

♦ Đánh giá kết quả

Bảng 6.1 : Chỉ tiêu hóa lý của thịt tươi, thịt ôi



Chỉ tiêu



Thịt tươi

acid

5,4 ÷ 6,4

âm hoặc dương tính

âm tính

8 ÷ 18mg/100g thịt



Phản ứng giấy quỳ

pH nước thịt

Phản ứng EBE

Phản ứng H2S

Hàm lượng NH3



Thịt kém tươi, ôi

kiềm

> 6,5

dương tính

dương tính

20 ÷ 45mg/100g thịt (>

45mg/100g thịt : thịt ôi)



2. Kiểm nghiệm thịt ướp lạnh



♦ Yêu cầu và phương pháp tương tự như kiểm nghiệm thịt tươi.

♦ Đánh giá kết quả

Bảng 6.2: Chỉ tiêu hóa lý của thịt ướp lạnh



Chỉ tiêu

Phản ứng giấy quỳ

Phản ứng EBE

Phản ứng H2S

Hàm lượng NH3



Thịt ướp lạnh

acid

âm tính

âm tính

≤ 40mg/100g thịt



3. Kiểm nghiệm lạp sưởng



♦ Yêu cầu và phương pháp tương tự như kiểm nghiệm thịt tươi.



♦ Đánh giá kết quả

Bảng 6.3 : Chỉ tiêu hóa lý của lạp sưởng



Chỉ tiêu



Lạp sưởng

10

20 ÷ 30g/100g

3 ÷ 5%

≤ 20mg NO3-/100g

acid

âm tính

âm tính

≤ 45mg/100g thịt

6,0 ÷ 6,2



Độ chua

Độ ẩm

Hàm lượng muối NaCl

Hàm lượng nitrat

Phản ứng giấy quỳ

Phản ứng EBE

Phản ứng H2S

Hàm lượng NH3

pH nước thịt

4. Kiểm nghiệm viên canh



♦ Yêu cầu và phương pháp tương tự như kiểm nghiệm thịt tươi.

♦ Đánh giá kết quả

Bảng 6.4: Chỉ tiêu hóa lý của viên canh



Chỉ tiêu



Viên canh

5%

4,5

58g/100g

3 ÷ 5g/100g



Độ ẩm

Độ chua

Hàm lượng NaCl

Hàm lượng nitơ toàn phần

5. Kiểm nghiệm thịt gia cầm



♦ Yêu cầu và phương pháp tương tự như kiểm nghiệm thịt tươi.

♦ Đánh giá kết quả

Bảng 6.5 : Chỉ tiêu hóa lý của thịt gia cầm



Chỉ tiêu

Phản ứng EBE

Phản ứng H2S

Hàm lượng NH3



Thịt gia cầm

âm tính

âm tính

≤ 12mg/100g thịt ( ≤ 35mg/100g thịt bảo

quản lạnh)



Kiểm nghiệm cá và các sản phẩm chế biến từ cá

1. Kiểm nghiệm cá tươi



♦ Yêu cầu và phương pháp tương tự như kiểm nghiệm thịt tươi.

♦ Đánh giá kết quả

Bảng 6.6 : Chỉ tiêu hóa lý của cá tươi,cá ươn



Cá tươi dùng

để ăn & chế

biến



Chỉ tiêu

Phản ứng giấy

quỳ

Phản ứng EBE

Phản ứng H2S

Hàm lượng NH3



Cá thường dùng

để ăn



acid

acid

âm hoặc dương

âm tính

tính

ấm tính

có thể dương tính

< 22mg/100g cá

≤ 35mg/100g cá



Cá ươn

kiềm

dương tính

dương tính rõ

> 40mg/100g





2. Kiểm nghiệm cá khô



♦ Yêu cầu và phương pháp tương tự như kiểm nghiệm thịt tươi.

♦ Đánh giá kết quả

Bảng 6.7: Chỉ tiêu hóa lý của cá khô



Chỉ tiêu

Độ ẩm

Phản ứng H2S

Hàm lượng NH3

Hàm lượng NaCl

Tỷ lệ cát



Cá khô

≤ 35%

âm tính hoặc dương tính nhẹ

70 ÷ 80mg/100g chất khô

≤ 25%

≤ 0.3%



3. Kiểm nghiệm bột cá



♦ Yêu cầu và phương pháp tương tự như kiểm nghiệm thịt tươi.

♦ Đánh giá kết quả :

Bảng 6.8 : Chỉ tiêu hóa lý của bột cá



Chỉ tiêu



Bột cá



5 ÷ 14%

> 70%

4g

≤ 20%



Độ ẩm

Hàm lượng protid

Hàm lượng lipid

Hàm lượng tro



Kiểm nghiệm tôm tép và các sản phẩm chế biến từ tôm tép

1. Kiểm nghiệm tôm tươi



Ngay sau khi đánh bắt,tôm được bảo quản lạnh bằng nước đá (tỷ lệ 1 đá/ 1

tôm),trong thùng tôn hoặc thùng nhựa cách nhiệt. Trường hợp bảo quản tôm

trong cần xé (sọt) phải có lớp cách nhiệt quanh cần xé bằng lá tràm, lá dừa

nước…Tỷ lệ bảo quản 2 đá/ 1 tôm.

Nhiệt độ bảo quản tôm nguyên liệu trong khoảng từ +5oC đến -5oC,dùng làm

nguyên liệu chế biến sản phẩm đông lạnh xuất khẩu. Thời gian bảo quản càng

ngắn càng tốt,nhưng không quá 72 giờ. Tôm tươi được phân nhóm theo loài và

cở : hạng đặc biệt, hạng 1 và hạng 2

2. Kiểm nghiệm tôm khô



Bảng 6.9 : Chỉ tiêu hóa lý của tôm khô



Chỉ tiêu



Yêu cầu



Hàm lượng muối NaCl ,g/kg

Hàm lượng nước ,g/kg



30

160 ÷ 180



3. Kiểm nghiệm mắm tôm



Mắm tôm được sản xuất thành các loại : mắm tôm đặc, mắm tôm lỏng loại

1(sệt), mắm tôm lỏng loại 2 .

Bảng 6.10 : Chỉ tiêu hóa lý của mắm tôm



Chỉ tiêu



Hàm lượng nitơ toàn phần, g/kg

Hàm lượng nitơ dưới dạng amniac, g/kg

Hàm lượng muối NaCl, g/kg

Hàm lượng nước , g/kg

Cát sạn, g/kg



Mắm

tôm đặc

26

5

370

500

3,0



Mắm

tôm

lỏng

loại

1(sệt)

20

4

300

600

2,0



Mắm

tôm

lỏng

loại 2

16

4

250

700

1,5



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

×