Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.22 KB, 75 trang )
- Những câu hỏi bỏ ngỏ cái đuôi để HS dễ dàng nói đế theo, nói dựa và cười đùa,
những câu hỏi làm HS bối rối và bế tắc, những câu hỏi sẵng giọng, tra xét, gắt
gỏng, thẩm vấn.
- Không nên chỉ định, gọi tên HS trước khi và ngay sau khi nêu câu hỏi.
- GV không cho qua những trả lời cẩu thả, những hành vi nghiêng ngả và giao tiếp
sỗ sàng của HS khi trả lời câu hỏi.
2.2.2. Quy trình xây dựng câu hỏi
Để thiết kế được câu hỏi sử dụng trong quá trình dạy học cần thực hiện theo
các bước sau:
Bước 1: Phải xác định rõ và đúng của việc hỏi (cái cần hỏi)
Bước 2: Liệt kê và sắp xếp những cái cần hỏi theo một trình tự phù hợp với
trình tự các hoạt động học tập.
Bước 3: Diễn đạt cái cần hỏi bằng các câu hỏi
Bước 4: Xác định những nội dung cần trả lời xem câu hỏi đã diễn đạt yêu
cầu chưa
Bước 5: Chỉnh sửa lại nội dung và hình thức diễn đạt câu hỏi để đưa vào sử
dụng.
2.3. kết quả xây dựng hệ thống câu hỏi.
Trên cơ sở phân tích nội dung, cấu trúc các bài thuộc Chương III: Sinh
trưởng và phát triển Sinh học 11 và trên cơ sở lý luận về xây dựng câu hỏi chúng
tôi đã xây dựng được 124 câu hỏi được xây dựng theo từng mục trong bài của
Chương.
Tên bài
Bài 34
Mục trong bài
I. Khái niệm
Câu hỏi xây dựng được
Quan sát hình 34.1 – SGK (Trang 134)
Sinh
A- Mơ phân sinh bên xuất hiện ở đỉnh thân
trưởng ở
và đỉnh rễ.
thực vật
B – Mơ phân sinh lóng đảm bảo cho lóng
sinh trưởng dài ra.
1. So sánh về kích thước, thể tích, khối lượng
các cơ quan và cơ thể ở các giai đoạn của cây
Từ đó cho biết thế nào là sinh trưởng?
2. Cho ví dụ minh họa về sinh trưởng?
3. Phát triển của thực vật là gì? Cho ví dụ
minh họa?
4. Vậy sinh trưởng và phát triển ở thực vật có
liên quan với nhau như thế nào? Cho ví dụ?
5. Dựa vào đâu để phân chia các giai đoạn
chính trong sự sinh trưởng và phát triển của
thực vật?
6. Từ một hạt (đậu) gieo trồng đến khi thu
được các hạt mới, cây (đậu) đã trải qua
những giai đoạn nào? Đặc điểm của từng giai
đoạn?
7. Trong trồng trọt con người đã vận dụng
pha sinh trưởng và phát triển của thực vật
như thế nào?
II Sinh trưởng
sơ cấp và sinh
trưởng thứ cấp.
1. Các mô phân 1. Mơ phân sinh là gì? Có mấy loại mơ phân
sinh
sinh? Trong các loại mơ phân sinh mơ nào
chỉ có ở cây một lá mầm và mơ nào chỉ có ở
cây hai lá mầm? Loại mơ nào có cả ở cây
một lá mầm và hai lá mầm?
2. Sinh trưởng sơ Quan sát hình 34.2 (SGK – 135) và chỉ rõ vị
cấp
trí và kết quả của quá trình sinh trưởng của
thân.
2. Vậy sinh trưởng sơ cấp của cây là gì?
3. Sinh trưởng thứ3. Sinh trưởng thứ cấp là gì? Cây một lá
cấp
mầm hay cây hai lá mầm có sinh trưởng thứ
cấp và kết quả của kiểu sinh trưởng đó là gì?
Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây
thân gỗ được sinh ra từ đâu?
4. Thân gỗ được cấu tạo thế nào? Tại sao
vòng gỗ hàng năm có màu sắc, độ dày mỏng
khác nhau thơng qua quan sát hình 34.4
(SGK – 137)?
5. So sánh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng
thứ cấp qua việc quan sát hình 34.2 và 34.3
(SGK – 135, 136)?
4. Các nhân tố ảnh6. Kể tên các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh
hưởng đến sinh trưởng của thực vật? Các nhân tố bên trong
trưởng
ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật là
gì?
7. Tốc độ sinh trưởng của các giống loài, các
giai đoạn sinh trưởng của các loài có khác
nhau hay khơng? Cho ví dụ?
8. Cho biết các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng
như thế nào đến sự sinh trưởng của thực vật?
Phân tích vai trò của các nhân tố đó? Cho ví
dụ?
9.Trong sản xuất nơng nghiệp cần có biện
pháp kỹ thuật nào để cây trồng sinh trưởng
tốt?
10.
Trong trồng trọt khi thu hoạch sản phẩm,
tùy theo mục đích kinh tế, mục đích sử dụng
có thể kết thúc ở một giai đoạn nào đó của
chu kỳ phát triển được khơng? Cho ví dụ và
giải thích?
11.
Qua bài học em hãy giải thích:
Những nét văn hóa trên đồ gỗ có xuất xứ từ
đâu?
Giải thích hiện tượng mọc vống của thực vật
trong bóng tối?
Bài 35
I. Khái niệm
Hoocmơn
1. Em hiểu hoocmơn là gì? Hoocmôn tác dụng
như thế nào đối với cơ thể sống?
thực vật
2. Hoocmơn thực vật có đặc điểm gì? Giống và
khác như thế nào so với hoocmơn động
vật?
II.Hoocmơn kích 1. Thế nào là hoocmơn kích thích? Hoocmơn
thích
1. Auxin
kích thích gồm những loại nào?
2. Auxin là gì? Auxin có tác dụng như thế
nào đối với sinh trưởng ở thực vật? Khi sử
dụng Auxin cần chú ý những điều gì?
3. Giải thích tán lá cây lại có cấu trúc hình
tháp?
4. Quan sát hình 35.1 nêu nhận xét ảnh hưởng
của Auxin đến sự sinh trưởng của quả
dâu tây?
5. Tác dụng sinh lý của Auxin như thế nào?
6. Ứng dụng của Auxin trong đời sống sản
xuất nơng nghiệp ra sao?
2.Giberelin 7. Giberelin là gì? Nó được phân bố như thế
(GA)
nào?
8. Tác động sinh lý của GA ra sao?
9. Quan sát hình 35.2 SGK – 140 và trình
bày tác động của GA đối với sinh trưởng của
thân cây ngô lùn?
10.
Ứng dụng của GA trong sản xuất lâm
nghiệp là gì?
3. Xitơkinin
11.
Xitơkinin là gì? Nó được phân bố ở đâu?
Cho ví dụ?
12.
Tác động sinh lý của Xitơkinin ra sao?
13.
Ứng dụng của Xitôkinin vào trong đời
sống như thế nào?
14.
Quan sát hình 35.3 SGK – 141 và cho
nhận xét về vai trò của Xitơkinin đối với sự
hình thành chồi trong mô sẹo (trong nuôi cấy
mô thực vật)
15.
16.
III.
Vậy em hiểu thế nào là mơ sẹo?
Tại sao vào mùa thu nhiều lồi cây
thường có hiện tượng rụng lá?
Hoocmơn
1. Hoocmơn ức chế là gì? Có mấy loại
ức chế
1. Etilen
hoocmơn ức chế?
2. Khí Etilen được sinh ra từ đâu? Etilen có
những đặc điểm gì?
3. Tác động sinh lý của Etilen là gì?
4. Quan sát hình 35.4 SGK – 141 và cho biết
mục đích của việc xếp quả chín cùng với quả
xanh để làm gì?
5. Vậy con người đã ứng dụng Etilen trong
sản xuất như thế nào?
2. Axit abxixic6. Axit abxixic liên quan đến hiện tượng nào
(AAB)
trong cơ thể thực vât?
7. Đặc điểm của Axit abxixic như thế nào?
8. Vậy vai trò sinh lý của Axit abxixic là gì?
9. Sự rụng lá có vai trò như thế nào?
10.
Sự ngủ của hạt có vai trò như thế nào?
11.
Đóng mở khí khổng có ý nghĩa như thế
nào?
12.
Vậy em hãy trình bày những hiểu biết về
hoocmơn ức chế được ứng dụng trong sản
xuất nông nghiệp?
13.
Khi dùng hoocmôn thực vật cần chú ý
những vấn đề gì?
14.
Trong nơng nghiệp sử dụng hoocmôn
thực vật đã mang lại kết quả cụ thể nào? Cho
ví dụ ở địa phương?
IV Tương quan1.Tương quan giữa các hoocmôn thực vật thể
hoocmôn
vật
thực hiện như thế nào?
2.Người ta đã ứng dụng tương quan đó vào
sản xuất như thế nào?
Bài
36 I. Phát triển là1.Em hãy nêu khái niệm phát triển là gì?
Phát
triển
gì?
Qua quan sát chu trình sống của cây có hoa
ở
trong thực tiễn đời sống mà ta đã biết.
thực vật
có hoa
2.Lấy ví dụ về sự phát triển?
II Những nhân
tố chi phối sự ra
hoa.
1. Tuổi của cây 1. Quan sát hình 36 – SGK 143 và trả lời câu
hỏi: Khi nào cây cà chua ra hoa và dựa vào
đâu để xác định tuổi của thực vật một năm?
2. Ngoài tuổi của cây sự ra hoa ở thực vật
còn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Sự ra hoa ở thực vật cần có điều kiện nào?
Em hãy trình bày và giải thích?
2. Nhiệt độ thấp 4. Vậy nhiệt độ thấp ảnh hưởng tới sự ra hoa
và quang chu
kỳ
như thế nào?
5. Xn hóa là gì? Cho ví dụ?
a. Nhiệt độ 6. Florigen là gì? Trình bày ý nghĩa của
thấp
Florigen đối với sự ra hoa?
7. Trình bày sự hiểu biết về sự xuân hóa
được ứng dụng trong sản xuất?
b. Quang
chu kỳ
8. Thế nào là quang chu kỳ? Dựa vào quang
chu kỳ chia mấy nhóm cây?
9. Vì sao cây đến tuổi ra hoa vẫn không ra
hoa được?
10.
Thực tế chu kỳ ngày đêm ở các vùng địa
lý là khác nhau. Vậy phản ứng quang chu kỳ
ở cây sẽ như thế nào?
11.Trong sản xuất con người đã lợi dụng
quang chu kỳ như thế nào? Đạt kết quả gì?
c. Phitơcrơm12.Phitơcrơm là gì? Vai trò của Phitơcrơm ra
sao?
13.Phitôcrôm tồn tại ở những dạng nào? Nêu đặc
điểm của các dạng đó?
14.Tại sao cây ra hoa vào mùa hè, có cây chỉ ra
hoa vào mùa đơng? Ý nghĩa của Phitôcrôm
đối với quang chu kỳ?
3. Hoocmôn ra
15.Cơ chế nào chuyển từ trạng thái sinh dưỡng
hoa
sang trạng thái ra hoa khi cây ở điều kiện
III. Mối
quang chu kỳ thích hợp?
quan1. Quan sát hình 36 SGK – 143 và đánh số
hệ sinh trưởng cây 9 lá là cây số 1 và cây có hoa là cây số 2,
và phát triển
để trả lời các câu hỏi sau:
Cây cà chua số 1 khác với cây số 2 ở những
đặc điểm nào?
Cây cà chua số 2 sinh trưởng thể hiện như
thế nào?
2. Vậy mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát
triển là gì?
IV. Ứng dụng
kiến
thức
về
sinh trưởng và
phát triển.
1.
Ứng
dụng 1. Nêu ví dụ vận dụng kiến thức về sinh
kiến
thức
sinh trưởng
về trưởng vào các thao tác xử lý hạt, củ nảy
mầm?
2. Nêu các ứng dụng về thúc đẩy sự ra hoa
của cây trồng trong nông nghiệp?
3. Trong công nghiệp rượu bia sinh trưởng và
phát triển của thực vật được ứng dụng như
thế nào?
2.
Ứng
kiến
dụng4. Những kiến thức về phát triển được ứng
thức
về dụng như thế nào trong sản xuất?
phát triển
Bài
37 I.
Khái
niệm1.Sinh trưởng ở động vật thể hiện như thế
Sinh
sinh trưởng và nào? Cho ví dụ.
trưởng
phát
và
triển
triển
phát động vật
ở
ở2.Phát triển là gì? Sự phát triển ở động vật
gồm mấy giai đoạn? Cho ví dụ.
3.Sinh trưởng và phát triển liên quan đến
động vật
môi trường như thế nào?
4.Các giai đoạn phát triển ở động vật đẻ
trứng và đẻ con khác nhau như thế nào?
5.Biến thái là gì? Biến thái xảy ra ở giai
đoạn nào?
II. Phát triển 1. Có mấy kiểu biến thái?
khơng qua biến 2. Có mấy kiểu phát triển?
thái
3. Quan sát hình 37.1 và hình 37.2 (SGK –
148) Phát triển khơng qua biến thái gồm mầy
giai đoạn? Đặc điểm mỗi giai đoạn là gì?
III. Phát triển 1. Phát triển qua biến thái gồm những giai
qua biến thái
đoạn nào?