Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.22 KB, 75 trang )
Mở bài: Đời sống của thực vật có nhiều biến đổi và trải qua nhiều giai đoạn;
Những biến đổi đó diễn ra như thế nào? Gồm những giai đoạn nào? Nội dung bài
“Sinh trưởng ở thực vật” sẽ giúp trả lời một phần câu hỏi đó.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1. Tìm hiểu sinh trưởng I. KHÁI NIỆM
ở thực vật
GV: Treo hình cho HS quan sát và
trả lời câu hỏi:
Cho nhận xét về những thay đổi của
cây đậu từ khi nhú rễ đến khi xuất
hiện cặp lá với 3 lá chét?
HS: Tập trung thảo luận 3 vấn đề:
- Tăng kích thước?
- Dẫn đến làm tăng toàn bộ khối
lượng toàn bộ cơ thể.
- Nêu khái niệm về sinh trưởng?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Nhận xét, bổ xung và kết luận
Khái niệm:
* Sinh trưởng của sinh vật là q
trình tăng về kích thước của cơ thể
do tăng số lượng và kích thước của
tế bào.
Ví dụ: cây đậu xanh lúc mới nảy
mẩm chiều dài thân là 3cm, sau hai
GV: Vậy phát triển là gì? Mối quan tuần đạt chiều dài là 30cm
hệ sinh trưởng và phát triển ra sao?
HS trả lời: Phát triển là sự nẩy mần
của hạt, sự ra hoa.
Sinh trưởng và phát triển là 2 trình liên
* Phát triển là toàn bộ những
đổi diễn ra trong chu kỳ sống củ
thái tạo nên các cơ quan của cơ th
GV: Trong trồng trọt con người đã
vận dụng các pha sinh trưởng và phát triển của thực vật như thế nào?
HS: - Con người điều chỉnh 2 giai đoạn cho phù hợp với mục đích.
- Muốn thu hoạch lá, thân thì kéo dài giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh dưỡng, ức chế g
- Với củ, hạt phát triển quang hợp và tích lũy chất cho cây.
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận. Chuyển ý: Chúng ta vừa được biết khái niệm chung về si
phần II.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh trưởng
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ
ở thực vật
SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
HS nghiên cứu SGK và quan sát hình 34.1 trả lời các câu
1. Các
hỏimơ
sau:phân sinh
Chỉ vị trí của mơ phân sinh? Vậy mơ phân sinh là gì? * Khái niện
Có mấy loại mơ phân sinh? HS: Nghiên cứu SGK trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận.
Mơ phân sinh là nhóm tế bào chưa
phân hóa duy trì được khả năng ngun phân.
- Khi giai đoạn phơi non trẻ qua, sự sinh trưởng của thực vật đa
* Phân loại: Có 3 loại mơ phân sinh
+ Mơ phân sinh đỉnh có ở chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ.
+ Mơ phân sinh bên
+ Mơ phân sinh lóng
GV u cầu HS: Hồn thành các nội
dung ở phiếu học tập “Tìm hiểu các loại mơ phân sinh”
HS: Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày lớp bổ xung
GV: Nhận xét đánh giá và thông báo
đáp án đúng
Phiếu học tập
Loại mô
Mô phân sinh đỉnh
Nội dung
Mơ phân sinh bên
Mơ phân sinh lóng
* Vị trí
* Chức năng
* Loại thực vật
Đáp án
Loại mô
Nội dung
Mô phân sinh đỉnh
Mơ phân sinh
Mơ phân sinh
bên
lóng
- Phân bố theo
* Vị trí
- Tại đỉnh của thân
hình trụ và
- Tại các mắt của
và rễ.
hướng ra phần
thân vỏ.
ngồi của thân
- Hình thành nên
* Chức năng
quá trình sinh
- Tạo ra sinh
trưởng sơ cấp của
trưởng thứ cấp.
cây.
- Tăng độ dày
- Gia tăng chiều
của thân.
dài của thân và rễ
* Loại thực vật
- Cây một lá mầm
và cây hai lá mầm
- Cây hai lá mầm
- Gia tăng sinh
trưởng chiều dài
trong các vị trí
khác với đỉnh
thân.
- Cây một lá
mầm
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: + Trong các loại mô phân
sinh, mô nào riêng cho cây 1 lá
mầm và mô nào riêng cho cây 2 lá
mầm?
+ Loại mơ nào có cả ở cây 1 lá
mầm và cây 2 lá mầm?
HS: Dựa vào phiếu học tập để trả lời.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 34.2 2. Sinh trưởng sơ cấp
và chỉ rõ vị trí và kết quả của quá
trình sinh trưởng sơ cấp của thân,
rồi cho biết sinh trưởng sơ cấp của
cây là gì?
HS: Quan sát hình và suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận.
Là sinh trưởng lầm tăng chiều dài
của thân rễ do hoạt động nguyên
phân của mô phân sinh đỉnh thân rễ.
GV: Yêu cầu HS hình 34.3 và trả lời 3. Sinh trưởng thứ cấp
các câu hỏi:
- Sinh trưởng thứ cấp là gì?
- Cây 1 lá mần hay cây 2 lá mầm có
sinh trưởng thứ cấp và kết quả của
kiểu sinh trưởng đó là gì?
- Các lớp tế bào ngồi cùng (bần)
của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ
đâu?
a. Khái niệm
HS:Quan sát hình, nghiên cứu và
trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận
Sinh trưởng thứ cấp là sinh trưởng
theo đường kính của thân làm tăng bề ngang cua thân, rễ do hoạ
Có ở cây 2 lá mầm.
sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và mạch rây.
GV: Cho biết vai trò của gỗ dác, gỗ
lõi và mạch rây.
HS: nghiên cứu trả lời GV: Nhấn mạnh
Gỗ lõi: Ban đầu vận chuyển nước và khoáng sau làm giá đỡ cho cây.
Gỗ dác: Thực sự là mô vận chuyển nước và khoáng.
Mạch rây: Vận chuyển các chất từ lá xuống các bộ phận khác của cây.
GV: So sánh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận
GV: Thân gỗ được cấu tạo như thế
b. Cấu tạo thân cây gỗ
nào? Tại sao vòng gỗ hang năm có màu sắc độ dày mỏng khác nhau
thơng qua quan sát hình 3
HS: Nghiên cứu thông tin
GV: Nhận xét, bổ sung và k
* Cấu tạo thân câ
Phần vỏ bao quan
phần gỗ:
+ Gỗ lõi (ròng) mà
+ Gỗ dác màu sán
+ Vòng gỗ hàng
nhau.
* liên hệ: Vòng gỗ hàng năm cho ta
biết được điều gì?
HS trả lời: - Cho biết tuổi cây
- Biết được đặc điểm khí hậu có thuận lợi hay khơng thuận lợi cho sự phát triển của cây.
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận Chuyển ý: Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trư
GV: Kể tên các nhân tố ảnh hưởng
đến sự sinh trưởng ở thực vật? Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến
sinh trưởng của thực vật là gì?
HS trả lời: Có 2 nhóm: Bên trong và bên ngoài
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận
- Các nhân tố bên trong
điểm di truyền và các hoo
GV: Tốc độ sinh trưởng của các
loài giống loài, các giai đoạn sinh trưởng của các lồi có giống nhau hay khơng? Ví dụ?
HS: Nghiên cứu tài liệu
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận
Tốc độ sinh trưởng của các giống,
loài khác nhau phụ thuộc vào đặc điểm di truyền.
Tốc độ sinh trưởng của mỗi giai đoạn cũng rất khác nhau
VD: Ở giai đoạn măng, cây tre sinh trưởng nhanh (có thể hơn 1m/ngày), về sau thì ch
Hoocmơn thực vật điều tiết tốc độ
sinh trưởng của cây.
GV: Các nhân tố bên ngoài ảnh
b. Các nhân tố bên ngoài
hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng thực vật? Trình bày vai trò
của các nhân tố đó?
HS: Nghiên cứu SGK để trả lời
GV:Ảnh
Nhận
xét, bổnhiều
sung đến
và kết luận
Nhiệt độ:
hưởng
sinh trưởng của thực vật
VD: Cây Ngô sinh trưởng tốt nhất ở 37 - 44oC
Hàm lượng nước: Tế bào sinh trưởng trong điều kiện độ no nước của tế bào không thấ
Ánh sáng: Ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây qua 2 mặt: Quang hợp và hình thái
VD: Cây trong bóng tối mọc vống lên, cây ngồi sáng thì mọc chậm lại
Oxi: Cây chỉ sinh trưởng khi nồng độ oxi cao hơn 5%, dưới 5% thì sinh trưởng bị ức chế
Dinh dưỡng khống: Cây khơng sinh trưởng hoặc bị chết nếu thiếu bất kỳ 1 loại chấ
trưởng và thậm chí bị chết
* Liên hệ: Trong sản xuất cần có
biện pháp gì để cây sinh trưởng được tốt?
HS trả lời: - Lựa chọn giống cây phù hợp với địa phương
- Chăm sóc, đảm bảo các chế độ về nước, nhiệt độ và ánh
sáng.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
* Củng cố
Học sinh đọc phần kết luận SGK
GV nhấn mạnh: - 3 loại mô phân sinh.
- Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
- Ứng dụng: Đảm bảo hợp lý về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…để cây
sinh trưởng tốt.
- Cách tính tuổi cây.
* Dặn dò
- Học bài, ghi nhớ nội dung chính.
- Trả lời các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài mới