Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.22 KB, 75 trang )
- Tính chun
với hoocmơn ở
Chuyển ý: Vậy hoocmơn kích thích
có đặc điểm như thế nào? Và gồm những loại nào chúng ta cùng nhau nghiên cứu phần I
Hoạt động 2: Tìm hiểu hoocmơn kích thích
GV: Hoocmơn kích thích là gì?
HS: Hoocmơn kích thích là kích thích sự sinh trưởng của cây.
GV: Nhận xét, kết luận
II. Hoocmôn
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thông tin mục II – 139 và hồn thành phiếu
học tậpkíc
tr
Hoocmơn
kích
t
HS: - Thảo luận nhóm, đại diện trình bầy
- Lớp bổ sung, nhận xét GV:
? Tại sao tán lá cây lại có cấu trúc hình tháp?
HS vận dụng kiến thức vừa học để trả lời.
Yêu cầu nêu được: Do tác động của tỉ lệ auxin/xitôkinin ở trong cây.
1. Auxin (AIA)
GV nhận xét, bổ sung: Auxin được
sinh ra từ đỉnh của chồi ngọn, vì vậy
2. Gibêrelin ( G
3. Xitôkinin
auxin được vận chuyển từ trên xuống
dưới, trong cây AIA di chuyển từ đỉnh xuống gốc với tốc độ 10 – 15 mm/giờ.
GV: Tại sao vào mùa thu nhiều loài cây thường có hiện tượng rụng lá?
HS thảo luận nhóm, thống nhất ý
kiến, đại diện nhóm trả lời
Phiếu học tập số 1:
Hoocmơn
1.
Nơi hình
Vai trò (làm
Phân bố
thành
tăng)
Ứng dụng
Auxin Đỉnh thân -Có nhiều trong - Kích thích sinh- Thúc đẩy quả
(AIA)
Lá sinh
trưởng
chồi, hạt đang trưởng, kéo dài chín, tạo quả
nẩy mầm
-Có
trong
tế bào
trái vụ
tầng - Hoạt động cảm
- Auxin
phân sinh bên
nhân
ứng ở thực vật tạo khơng có
(ra rễ phụ, ưu enzim
thế đỉnh…)
phân
giải nó, được
tích
trong
nơng
phẩm,
gây độc hại
cho người và
động vật
2.
GA - Lá, rễ
(Gibêrelin)
- Có nhiều trong - Nguyên phân - Nuôi
lá hạt,củ,
chồi kéo dài tế bào
cấy
mô và tế bào
đang nẩy mầm - Nẩy mầm củ,
- Trong các lóng hạt, chồi…
thực vật
- Kích thích sự
thân, cành đang- Tạo quả khơng
sinh trưởng
ra hoa
- kích
hạt
hình
thích
thành
hoa đực
3.
Tự
Xitơkinin
- Nhiều trong củ - Phân chia tế bào - Phá ngủ cho
nhiên
Nhân tạo
- Làm chậm quá củ khoai tây
trình già tế bào
- Phân
hóa
chồi
bên trong ni
cấy mơ callus.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Chuyển ý: Chúng ta vừa nghiên cứu
xong các loại Hoocmơn kích thích
sinh trưởng vậy Hoocmơn ức chế có
đặc tính ra sao? Và gồm những loại
nào chúng ta đi nghiên cứu tiếp phần
III.
Hoạt động 3: Tìm hiểu Hoocmơn III. Hoocmôn ức chế
ức chế
Gồm 2 loại: Êtilen và Axit abxixic
GV: Hoocmơn ức chế là gì? Gồm
những loại nào?
HS trả lời: - Hoocmơn ức chế kìm
1. Êtilen
hãm sinh trưởng.
- Có 2 loại Hoocmôn ức chế: Êtilen và Axit abxixic.
2. Axit abxixic
GV: HS tìm hiểu tranh kết hợp SGK cùng nhau thảo luận để ghi thông tin vào phiếu học tập số
GV: cho các nhóm trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung và kết luận
GV: Trong thực tế, người nông dân thường xếp quả chín gần quả xanh có tác dụng gì thơn
hình 35.4?
Phiếu học tập số 2:
Hoocmơn
1. Êtilen
Nguồn gốc
Tác dụng
- Sinh ra ở các loại mô trong cơ - Ức chế sinh trưởng chiều dài
thể thực vật
- Tăng chiều ngang
- Khởi động tạo rễ, long hút
- Gây cảm ứng ra hoa, lá
- Thúc quả chín sớm
2.
Axit- Chỉ có ở mơ thực vật có
abxixic
(AAB)
- Kích thích rụng lá
mạch, có hoa (lục lạp, chop rễ) - Ngủ của hạt, chồi
- Tích lũy nhiều khi cây mất
nước
- Tương quan AAB/GA: Điều
tiết hoạt động của hạt, chồi
Hoạt động 4. Tìm hiểu sự tương
IV. Tương quan hoocmôn thực
quan hoocmôn thực vật
GV: Tương quan giữa các hoocmôn thực vật thể hiện như thế nào? Cho ví dụ?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận
- Tương quan giữa
các
kích thích và ức chế sinh trưởng
VD: Tương quan giữa chất kích thích và chất ức chế là GA/
- Tương quan giữa các hoocmơn kích thích với nhau.
VD: Tương quan giữa Auxin và Xitokinin điều tiết sự phá
* Ứng dụng
Bảo quản hạt
Kích thích chồi
Tăng năng suất quả, đặc biệt là quả trái vụ
* Liên hệ: Tương quan hoocmôn
thực vật được ứng dụng trong sản xuất như thế nào?
IV. Củng cố và dặn dò
* Củng cố
- GV nhấn mạnh:
- Đặc điểm của các hoocmôn
- Phân biệt các dạng hoocmơn kích thích
- Ứng dụng của hoocmôn
- Những điều cần tránh trong sử dụng hoocmôn và sản xuất
* Dặn dò
- Học bài, ghi nhớ kiến thức trọng tâm
- Trả lời các câu hỏi SGK - 142
- Đọc mục em có biết
- Chuẩn bị trước bài mới
3.2.3. Giáo án bài 36
Bài 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CĨ HOA
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm và các nhân tố chi phối sự ra hoa.
- Phân tích và lấy được ví dụ về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.
- Vai trò của Phitơhoocmơn sinh trưởng với sự phát triển của thực vật.
2.Kỹ năng
- Phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn .
3.Thái độ
- Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển vào trồng trọt tại gia đình .
II.Phương tiện dạy học
- Tranh hình SGK phóng to.
- Máy chiếu (nếu sử dụng giáo án điện tử)
III. Hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu khái niệm, đặc điểm và kể tên các loại hoocmơn đã học?
- Trình bày vai trò của các hoocmơn kích thích?
3.Bài mới:
Mở bài: Nếu trong điều kiện bình thường cây sinh trưởng và phát triển sẽ tạo ra
hoa quả.Nhưng để rút ngắn quá trình ra hoa thì ta phải dựa vào các hoocmơn điều
khiển sự ra hoa.Vậy có loại hoocmơn nào? Bài hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu phát triển I.Khái niệm phát triển
ở thự vật có hoa
Nguyễn Thị Thảo
63
K32 C Sinh - KTNN