1. Trang chủ >
  2. Sư phạm >
  3. Sư phạm sinh >

Nhiệt độ thấp và quang chu kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.22 KB, 75 trang )


HS: Nghiên cứu SGK để trả lời



- Xuân hóa: Là hiện tượng ra hoa của



GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận



cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp

+ Nhiều loài thực vật ra hoa sau khi

qua mùa đông hay xử lí bởi nhiệt độ

thấp.



* Liên hệ: Sự hiểu biết về Xuân hóa

được ứng dụng trong sản xuất

như thế nào?

HS: - Giảm nhiệt độ để gây ra sự tạo



Ví dụ: Một số loài cây gọi là cây hai

năm như bắp cải ….chỉ ra hoa, kết

hạt sau khi trải qua mùa đông lạnh

giá.



quả cho năng suất.

- Bảo quản hạt giống, củ giống

để rút ngắn thời gian sinh trưởng làm

tăng năng suất.

b. Quang chu kỳ



GV: Quang chu kì là gì? Dựa vào

Quang chu kì chia mấy nhóm cây?

HS: Thảo luận nhóm, thống nhất ý

kiến đại diện nhóm trình bày

GV: Sửa sai, kết luận chung



- Quang chu kì là hiện tượng ra hoa

phụ thuộc vào tương quan độ dài

ngày - đêm

- Dựa vào Quang chu kì chia ba

nhóm cây:

+ Cây ngày dài: cây lương thực…

+ Cây ngày ngắn: cà phê, chè…

+ Cây trung tính: hướng dương

- Cây chỉ ra hoa khi nhiệt độ và



quang chu kỳ phù hợp

* Liên hệ: Trong sản xuất con

người đã lợi dụng quang chu kỳ

như thế nào? Và đạt kết quả gì?

GV: Phitơcrơm là gì? Vai trò c. Phitơcrơm

Phitơcrơm?

HS: Nghiên cứu sgk và trả lời

GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận



- Phitơcrơm là sắc tố enzim có ở chồi

mầm và chop của lá mầm

- Là sắc tố cảm nhận quang chu kỳ

và ánh sáng.

- Vai trò:

+ Làm cho hạt nảy mầm

+ Giúp hoa nở

+ Mở khí khổng

- Gồm có hai loại:

+ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ(Pđ).

+ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa( Pđx).







Ánh sáng đỏ

Ánh sáng đỏ xa



GV: Cơ chế nào chuyển cây từ 3. Hoocmôn ra hoa

trạng thái sinh dưỡng sang trạng

thái ra hoa khi cây ở điều kiện

quang chu kỳ thích hợp?

HS: Nghiên cứu và trả lời



Pđx



GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận



- Hoocmơn ra hoa được hình thành ở

trong lá, được vận chuyển vào đỉnh

sinh trưởng của thân và cành kích

Chuyển ý: Vậy sinh trưởng và phát



thích ra hoa.



triển có mối quan hệ như thế nào?

Chúng ta nghiên cứu tiếp phần III

Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan

III.Mối quan hệ sinh trưởng và phát

hệ sinh trưởng và phát triển

triển

GV: Treo tranh hình 36 và đánh số

cây 9 lá là cây số 1 và cây có hoa là

số 2 và hỏi:

- Cây cà chua số 1 khác với cây số 2

thế nào?

HS: Quan sát và trả lời

GV: Mối quan hệ giữ sinh trưởng và

phát triển như thế nào?

HS:

GV: Chính xác hóa



Sinh trưởng (tăng, kích thích, thể

tích)---------Phát triển ( phân hóa)

- Đây là mối quan hệ tương tác. Sinh

trưởng làm tiền đề điều kiện của phát

triển, sự biến đổi về lượng nhiều hay

ít đều đi đôi với sự biến đổi về chất

của cơ thể hay bộ phận. Phát triển



bao hàm sự sinh trưởng và trên cơ sở

sinh trưởng. khi các q trình sinh lí,

sinh hóa thay đổi nghĩa là trao đổi

chất thay đổi thì quá trình sinh

Chuyển ý: Vậy sinh trưởng và phát trưởng thay đổi.

triển có ứng dụng như thế nào trong

thực tiễn? chúng ta cùng tìm hiểu

phần IV

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng

kiến thức về sinh trưởng



IV. Ứng dụng kiến thức về sinh



GV: Cho các nhóm HS thảo luận trưởng và phát triển

vềcác nội dung sau: Những ứng 1.Ứng dụng kiến thức về sinh

dụng về sinh trưởng và phát trưởng

triển



vào



nông



nghiệp,



công



nghiệp, lâm nghiệp?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời

GV: Bổ sung và kết luận



* Trong nông nghiệp:

- Điều tiết cây trong rừng

- Xử lí nhiệt độ thấp biến cây 2 năm

thành cây 1 năm.

- Luân canh, xen vụ

* Trong công nghiệp:

- Sửdụng



hoocmôn trong công



nghiệp thực phẩm

* Lâm nghiệp: Điều tiết tán che cho

GV: Những kiến thức về phát triển hạt nẩy mầm.

được ứng dụng trong sản xuất?



2. Ứng dụng kiến thức về sinh



HS: Nghiên cứu trả lời



trưởng



Nguyễn Thị Thảo



60



K32 C Sinh - KTNN



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

×