1. Trang chủ >
  2. Sư phạm >
  3. Sư phạm sinh >

GV: Những kiến thức về phát triển được ứng dụng trong sản xuất?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.22 KB, 75 trang )


GV: Nhận xét và kết luận

Chọn giống cây trồng theo vùng địa

lí, theo mùa.

Xen canh, chuyển, gối vụ cây trồng



IV. Củng cố và dặn dò

* Củng cố

GV nhấn mạnh: - thế nào là phát triển?

- các yếu tố ảnh hưởng tới sự ra hoa và mối quan hệ giữa chúng.

- Phân biệt cây ngắn ngày – ngày ngắn.

- Lấy VD về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.

* Dặn dò

- Trả lời câu hỏi cuối bài.

- Đọc mục “ em có biết”

- Chuẩn bị trước bài mới.



Nguyễn Thị Thảo



61



K32 C Sinh - KTNN



3.3. Đánh giá việc xây dựng và sử dụng câu hỏi

Sau khi xây dựng hệ thống câu hỏi nâng cao khả năng vận dụng của HS

trong chương III sinh trưởng và phát triển sinh học 11 cơ bản chúng tôi gửi tới GV

sinh học ở trường THPT Văn Lâm – Hưng Yên xin ý kiến đánh giá về vấn độ chính

xác về kiến thức , sự phù hợp của câu hỏi với nội dung bài, mục sẽ sử dụng; sự phù

hợp với trình độ học sinh; giá trị phát huy khả năng vận dụng của HS vào bài học.

Kết quả đánh giá của GV như sau:

* Ưu điểm:

- Các câu hỏi chính xác về kiến thức khoa học;

- Nội dung các câu hỏi phù hợp với nội dung từng bài dạy, từng phần;

- Kiến thức vận dụng ở mỗi câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức của HS;

- Các câu hỏi thực sự phát huy được tính tích cực của HS, phù hợp với cuộc sống ở

thực tiễn, có giá trị vận dụng cao.

* Nhược điểm:

- Một số câu hỏi diễn đạt còn dài dòng, chưa gãy gọn;

- Ở một số câu kiến thức là khó đối với HS trung bình để vận dụng.

Từ những đánh giá trên và qua trao đổi trực tiếp với các GV chúng tôi thấy rằng:

Phần lớn những câu hỏi mà chúng tơi xây dựng có thể áp dụng được trong dạy học

chương III sinh học 11. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả cao hơn, một số câu hỏi

cần chỉnh sửa hoặc biên soạn thêm cho phù hợp với trình độ HS ở mức độ khác

nhau (giỏi, khá, trung bình…). Đồng thời cần diễn đạt lại ở một số câu còn dài

dòng, chưa gãy gọn.



Nguyễn Thị Thảo



70



K32 C Sinh - KTNN



KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

Trong dạy học việc xây dựng đầy đủ nội dung, những kiến thức cần khắc

sâu, mở rộng, chính xác hóa trong tiết học là cần thiết và rất quan trọng vì chỉ có

như vậy mới quán triệt được nội dung và từ đó lựa chọn được phương pháp dạy học

phù hợp, có hiệu quả.

Việc phân tích bài dạy trước khi thiết kế giáo án nhằm nâng cao chất lượng

của bài dạy, đi sâu vào trọng tâm của bài là việc làm thiết thực góp phần tạo nên

thành cơng và hiệu quả của bài dạy

Việc xây dựng hệ thống câu hỏi nâng cao khả năng vận dụng của HS là việc

làm có ý nghĩa thực tiễn, có tác dụng phát huy cao độ TTC, tư duy, sáng tạo của

HS. HS không chỉ nắm vững kiến thức mà còn được khắc sâu, vận dụng kiến thức

đã học liên hệ giải thích các hiện tượng, quá trình sinh học, tự đặt câu hỏi và giải

quyết vấn đề, hiện tượng sinh học thực tiễn cuộc sống…Từ đó nâng cao khả năng

thích ứng linh hoạt của HS đối với xã hội.

Q trình nghiên cứu chúng tơi đã xây dựng được hệ thống gồm 75 câu hỏi

phần sinh học thực vật và 50 câu hỏi phần sinh học động vật nhằm nâng cao khả

năng vận dụng của HS (Hệ thống câu hỏi dựa trên nội dung từng bài, từng phần của

SGK, mỗi câu hỏi vận dụng xây dựng ứng với nội dung từng bài, từng phần nhằm

nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng sinh học,

liên hệ với thực tiễn cuộc sống). Qua sự nhận xét, đánh giá của các thầy cơ giáo ở

trường THPT thì đây có thể là tài liệu tham khảo cho sinh viên, GV Sinh học trong

dạy học phần chương III. Sinh học 11 cơ bản.

2. Đề nghị



Cần tiếp tục nghiên cứu, sưu tầm, xây dựng hệ thống câu hỏi nâng cao khả

năng vận dụng của HS trong dạy HS học ở các lớp để đưa vào các tiết học giúp HS

mở rộng tầm hiểu biết và khả năng liên hệ với thực tiễn, vận dụng những kiến thức

đã học vào thực tiễn sản xuất và đời sống - nhằm thực hiện tốt mục tiêu dạy học.

Do điều kiện và thời gian nghiên cứu hạn hẹp mà đề tài chưa được tiến hành

thực nghiệm ở trường phổ thơng vì vậy hệ thống câu hỏi cần phải được thực

nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm hiệu quả, chất lượng của từng câu hỏi, từ đó

chỉnh sửa, hồn thiện để có thể đưa vào áp dụng ở các trường phổ thông



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ bên), Nguyễn Như

Khanh (2007), Sinh học 11,NXB Giáo dục.

2. Trần Bá Hoành: Kỹ thuật dạy HS học – NXBGD 1996.

3. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ bên), Nguyễn Như

Khanh (2007), Sinh học 11 - SGV,NXB Giáo dục.

4. Trần Khánh Phương, Thiết kế bài giảng Sinh học 11 – tập 2, NXB Hà Nội.

5. Nguyễn Như khanh – Cao Phi Bằng, Sinh lý thực vật, NXB Giáo dục.

6. Trần Bá Hoành (2006) Đổi mới PPDH, chương trình SGK, NXB Đại học sư

phạm, Hà Nội.

7. Đỗ Thị Tố Như: Luận văn thạc sĩ (2008).



MỤC LỤC

NỘI DUNG



Trang



Lời cảm ơn.............................................................................................. 1

Lời cam đoan..........................................................................................................2

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt................................................................3

PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài...................................................................................................4

2.Mục đích nghiên cứu.............................................................................................5

3.Giả thuyết khoa học.............................................................................................. 5

4.Đối tượng nghiên cứu............................................................................................5



5.Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................6

6.Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................6

7.Đóng góp của đề tài..............................................................................................6

8.Giới hạn của đề tài................................................................................................ 7

PHẦN HAI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

1.1. Cơ sở lý luận..................................................................................................... 8

1.1.1. ơng pháp dạy học tích cực..............................................................................8

1.1.2. nh tích cực trong học tập của học sinh...........................................................9

1.1.2.1. Khái niệm về tính tích cực.......................................................................... 9

1.1.2.2. Những biểu hiện của tính tích cực.............................................................. 9

1.1.3. hỏi – phương tiện tổ chức hoạt động học tập tích cực của học sinh..............11

1.1.3.1. Khái niệm về câu hỏi................................................................................. 11

1.1.3.2. Vai trò của câu hỏi......................................................................................11

1.1.3.3. Phân loại câu hỏi trong dạy học................................................................. 12

1.2. Cơ sở thực tiễn.................................................................................................14

1.2.1. trạng dạy Sinh học 11 – THPT................................................................................14

1.2.2. Thực trạng của việc xây dựng và sử dụng câu hỏi trong dạy học Chương III – Sinh

học 11 – THPT của một số GV Sinh học................................................................15

Chương 2: Xây dựng câu hỏi để tổ chức dạy học Chương III: Sinh trưởng và

phát triển Sinh học 11 - THPT

2.1. Phân tích nội dung chương III: Sinh trưởng và phát triển – Sinh học 11 THPT (cơ

bản) 17

2.2. Xây dựng câu hỏi....................................................................................................19

2.2.1. uyên tắc khi xây dựng câu hỏi.......................................................................19

2.2.2. trình xây dựng câu hỏi...................................................................................21

2.3. Kết quả xây dựng hệ thống câu hỏi.........................................................................21



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

×