1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Hóa dầu >

Sắc ký lớp mỏng[9]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 87 trang )


Sắc ký lớp mỏng còn đươc gọi là sắc ký phẳng (plannar chromatophy), dựa chủ

yếu vào hiện tượng hấp thu trong đó pha động là một dung mơi hoặc hỗn hợp dung môi,di

chuyển ngang qua một pha tĩnh là một chất hấp thu trơ, ví dụ như: silicagel hoặc oxit

alumin.

Pha tĩnh này được trán thành một lớp mỏng đều, phủ lên một chất nền phẳng như

tấm kiếng, tấm nhôm hoặc tấm plastic. Do chất hấp thu được tráng thành một lớp mỏng

nên phương pháp này được gọi là sắc ký lớp mỏng.

Để triển khai sắc ký bản mỏng :

Bình sắc ký: là chậu, hũ, lọ…bằng thủy tinh, nhiều kích cỡ và hình dạng, có nắp

đậy dùng để giải ly bản mỏng.

Pha tĩnh : là một lớp mỏng khoảng



0,25 mm của một loại chất hấp thụ như



silicagel, alumin.

Pha động: là một loại dung môi hoặc hỗn hợp hai dung môi, di chuyển chậm dọc

theo tấm sắc ký lớp mỏng và lôi kéo mẫu chất đi theo nó. Vận tốc di chuyển dung môi

tùy thuộc vào các lực tương tác tĩnh điện mà pha tĩnh muốn níu giữ các mẫu chất ở lại

pha tĩnh (hiện tượng hấp thụ của pha tĩnh ) và tùy vào độ hòa tan của mẫu chất trong

dung mơi.

Mẫu cần phân tích: thường là hỗn hợp gồm nhiều hợp chất với độ phân cực

khác. Sử dụng khoảng 1 microlit (1µL) dung dịch mẫu với nồng độ lỗng 2-5%, nhờ

một ống vi quản để chấm mẫu thành một điểm (vết) gọn trên pha tĩnh, ở vị trí cao hơn

một chút so với mặt thống của dung mơi đang chứa trong bình.

Để quá trình sắc ký lớp mỏng đạt kết quả tốt, ta thấy cần phải lưu ý một số điểm

như sau: khi chấm mẫu không được để vết chấm loang quá rộng, không chấm quá nhiều

mẫu lên bản mỏng, phải sấy khơ bản mỏng trước khi giải ly. Bình (hay cốc) giải ly phải

được bão hòa dung mơi, phải che kín để dung mơi tránh bị bay hơi, làm sai lệch tỷ lệ,

quan sát quá trình giải ly để biết các vết chấm có tách hay khơng.



18



Nắp đậy bình sắc ký

Pha tĩnh (chất hấp

thu)

Tấm bảng mỏng bằng plastic

hoặc nhôm



Mẫu cần phân tích



Pha động (dung mơi)



Hình 2.4: Bình triển khai sắc ký bản mỏng

2.4.4.2. Nguyên tắc:

Trong quá trình di chuyển qua lớp hấp phụ, các cấu tử trong hỗn hợp mẫu thử được

di chuyển trên lớp mỏng, theo hướng pha động, với những tốc độ khác nhau. Kết quả, ta

thu được một sắc ký đồ trên lớp mỏng. Cơ chế của sự chia tách có thể là cơ chế hấp phụ,

phân bố, trao đổi ion, sàng lọc phân tử hay sự phối hợp đồng thời của nhiều cơ chế tùy

thuộc vào tính chất của chất làm pha tĩnh và dung môi làm pha động.

Ðại lượng đặc trưng cho mức độ di chuyển của chất phân tích là hệ số di chuyển Rf

được tính bằng tỷ lệ giữa khoảng dịch chuyển của chất thử và khoảng dịch chuyển của

dung mơi:



Trong đó:

a: khoảng cách từ điểm xuất phát đến tâm của vết mẫu thử, tính bằng cm.

b: khoảng cách từ điểm xuất phát đến mức dung môi đo trên cùng đường đi của

vết, tính bằng cm.

Rf : Chỉ có giá trị từ 0 đến l.



19



Mức tiền tuyến dung mơi



b



a

Mức xuất phát



Hình 2.5: Sơ đồ thể hiện cách xác định a, b và Rf

2.4.4.3. Ưu, nhược điểm của phương pháp

• Ưu điểm:

Chỉ cần một lượng rất ít mẫu để phân tích.

Có thể phân tích đồng thời mẫu và chất chuẩn đối chứng, trong cùng điều kiện

phân tích.

Tất cả các hợp chát trong mẫu phân tích có thể được định vị trên tấm sắc ký lớp

mỏng.

Quá trình triển khai sắc ký nhanh nên trong một thời gian ngắn có thể biết ngay kết

quả mẫu cần phân tích.

2.4.4.4. Ứng dụng

Phương pháp sắc ký lớp mỏng được dùng để định tính, thử tinh khiết và đơi khi để

bán định lượng hoặc định lượng hoạt chất thuốc...

2.5.



Tổng quan và phương pháp loại bỏ chlo và các dẫn xuất của chlo hiện nay



2.5.1. Tổng quan về chlo và dẫn xuất chlo

Chlo là một hợp chất quyết định trong sự phát triển và trao đổi chất của thực vật và

chlo ln ln hiện diện ở mức độ ít trong hạt có dầu. Nếu chlo hiện diện với nồng độ đủ

lớn, Chlo sẽ có màu hơi lục trong dầu thơ. Chlo bị phân hủy nhiệt tạo thành sắc tố pheo,

sắc tố này làm dầu có màu tối.[16]



20



Chlo trong tảo có thể bị biến đổi thành pheo trong quá trình bảo quản, sự biến đổi

này xảy ra trước quá trình chiết dầu.

Pheo là dẫn xuất của chlo chính hiện diện trong dầu thơ và dầu đã được loại bỏ

gum. Vì những loại hợp chất chlo hòa tan trong dầu khi dầu được chiết ra, vì vậy nó có

màu xanh, có cường độ bằng với cường độ chlo trong hạt.

Chlo và những loại hợp chất chlo trong tảo chiếm hàm lượng cũng khá cao và hiện

tại nó là một trong những trở ngại lớn nhất về chất lượng cho ngành công nghiệp dầu tảo.

Chlo và dẫn xuất của nó là chất bắt sáng điển hình, những sản phẩm thối biến của

chlo là những chất bắt sáng hơn bản thân của chlo nên chlo và dẫn xuất của nó góp phần

làm cho dầu bị trở vị và đẩy mạnh sự oxi hóa của dầu, vì vậy làm giảm độ ổn định oxi hóa

của dầu tồn trữ.[19]



Hình 2.6 : Cấu trúc phân tử chlorophyll

-Mg

Chlo



-Phytol



-CO2CH3

Pheotiphytin



-Chlorophyllase



-Phytol



-Phytol

-CO2CH3



-Mg

Chlorophyllide



pyropheophytin



Pheophorbide



Phytol : C20H39

2.5.2. Các phương pháp loại bỏ chlo và dẫn xuất chlo

2.5.2.1. Phương pháp hóa lý



21



Pyropheophorbide



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

×