1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Hóa dầu >

Hình 3.2: Quy trình chạy sắc ký cột bằng phương pháp một giai đoạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 87 trang )


3.3.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu tinh chế dầu tảo bằng phương pháp sắc ký cột 2

giai đoạn.

Mục đích thí nghiệm: nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng silicagel và dầu

tảo thích hợp để thu được dầu tảo có độ tinh khiết cao.

Yếu tố nghiên cứu: tỉ lệ khối lượng thích hợp của silicagel và dầu tảo.

Yếu tố cố định: khối lượng silicagel so với khối lượng dầu tảo.

Chỉ tiêu đánh giá: hiệu suất thu hồi dầu tinh, thể tích hexan cần dùng để chạy cột.

Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ

(RCBD). Bố trí 2 khối, mỗi đợt nguyên liệu là một khối.

Khối



Nghiệm thức

Tỉ lệ dầu tảo/silicagel

(g/g)



1



2



0.5/8



0.75/8



0.75/8



1/8



1/8



0.5/8



Ghi chú: Khối 1 và 2: tảo Chlorella Vulgaris thiết bị 40 lít trong 2 đợt khác nhau.



30



Phương pháp thực hiện:

Dầu thô

Giai đoạn1



Sắc ký cột



Bã silicagel



Dầu tinh 1,

UV≤0,001 A



Dầu không tinh,

UV> 0,001A



Giai đoạn2



Ngâm hexan

Chạy cột



Sắc ký cột



Thu



Dầu tinh 2



Dầu tinh1



Hình 3.3: Quy trình chạy sắc ký cột qua 2 giai đoạn

Mơ tả thí nghiệm: Cột sắc ký được nhồi với khối lượng silicagel là 8 gram, chiều

cao cột nhồi là 11cm. Dầu tảo thơ được pha lỗng với hexan theo tỉ lệ 1/100 (theo khối

lượng).

 Giai đoạn 1: Tiến hành chạy cột và đo UV dịch thu được. Khi độ UV đạt 0,001 A,

tiến hành thu dịch, cho đến khi độ hấp thu quang bằng 0. Cô quay dịch thu được và đem

sấy ở 40 oC, trong 24 giờ.

Trường hợp dịch có UV >0,001 A, thu dịch đó (dịch B) và tiếp tục chạy cột với

hexan. Khi UV dịch mới đạt 0,001 A, thu dịch, cho đến khi độ quang giảm xuống 0 A. Cô

quay dịch thu được và đem sấy ở 40 oC, trong 24 giờ. Đối với phần dịch có độ hấp thu

OD >0,001 A (dịch B), tiếp tục giải ly với hexan trên cột mới với khối lượng silicagel

nhồi là 6 gram. (Phần dịch này loãng hơn ban đầu nên ta giảm bớt khối lượng silicagel

nhồi trên cột).



31



Giai đoạn 2: bã silicagel được ngâm hexan trong 1 giờ, sau đó đem lọc phần dịch.

Phần dịch này được chạy sắc ký cột với các bước giống như giai đoạn 1.

3.3.3. Thí nghiệm 3: Tách phân đoạn dầu tảo bằng sắc ký cột silicagel với tỉ lệ dung

môi theo hai phương pháp: phương pháp của George A. Fischer và Jon J. Kabara

(1964) và phương pháp cải biên của đề án EEP-3-V-053

Mục đích thí nghiệm: Nghiên cứu tách phân đoạn dầu tảo bằng phương pháp sắc

ký cột silicagel theo phương pháp của Fischer và Kabara, so sánh hai phương pháp: phân

đoạn dầu theo tỉ lệ dung môi của phương pháp Fischer +Kabara (cột 1) và phân đoạn dầu

theo tỉ lệ dung môi của phương pháp cải biên đề án EEP-3-V-053 (cột 2).

Yếu tố nghiên cứu: Tỉ lệ dung mơi thích hợp dùng phân đoạn dầu

Yếu tố cố định: Khối lượng dầu tảo so với khối lượng silicagel.

Chỉ tiêu đánh giá: Tỉ lệ dầu qua các phân đoạn, màu sắc dầu qua các phân đoạn.

Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ

(RCBD). Thí nghiệm có 2 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức có 2 lần lặp lại, bố trí 2 khối,

mỗi đợt nguyên liệu là một khối.

Khối



Tỉ lệ dung môi



1



2



(20:50:70)



(22:57:79)



(22:57:79)



(20:50:70)



32



Phương pháp thực hiện:

Dầu tảo thô (0.2 g)



Sắc ký cột silicagel, phân

đoạn 1

5% Diethyl ether trong hexan

Sắc ký cột silicagel, phân

đoạn 2

15% Diethyl Ether trong Hexan

Sắc ký cột silicagel, phân

đoạn 3

Hình 3.4: Quy trình tách phân đoạn dầu theo hai phương pháp: của Fisher và Kabara và

của đề án EEP-3-V-053

Cột silicagel có kích thước 1,6 x 30 cm, khối lượng silicagel nhồi cột là 8 g, chiều

cao cột nhồi là 11 cm, cột được hoạt hóa bằng hexan trước 15 phút trước khi giải ly. Khối

lượng dầu tảo thơ là 0,2 g, mẫu được pha lỗng bằng 12 ml hexan. Cột được chạy phân

đoạn với các dung môi lần lượt là:

Cột 1 theo Fisher



Cột 2 theo tỉ lệ cải biên



+Kabara



của đề án EEP-3-V-053



Hexan



20



22



2



5% Diethyl ether+hexan



50



57



3



15% Diethyl ether+hexan



70



79



Phân đoạn



Thể tích tổng (ml)



1



Ghi chú: đã có 12 ml hexan khi pha lỗng, cộng với 20 ml lúc chạy.

33



3.3.4. Thí nghiệm 4: Định tính các thành phần trong dầu phân đoạn (tỉ lệ dung môi

theo phương pháp cải biên của đề án EEP-3-V-053) bằng phương pháp sắc ký bản

mỏng

Mục đích thí nghiệm: Kiểm tra các thành phần dùng sắc ký bản mỏng của dầu đã

qua phân đoạn bằng sắc ký cột silicagel theo tỉ lệ dung môi dựa trên phương pháp của đề

án EEP-3-V-053.

Yếu tố nghiên cứu: Thành phần của dầu trong các phân đoạn.

Phương pháp thực hiện:

Chuẩn bị mẫu dầu trong các

phân đoạn



Chuẩn bị tấm bản mỏng, ống

vi quản, dung mơi giải ly



Dùng ống vi quản chấm ít

mẫu lên bản mỏng



Khai triển giải ly để dung môi

di chuyển lên



Sấy khô tấm bản mỏng



Hiện hình các vết trên bảng

mỏng bằng H2SO4 50%

Hình 3.5: Các bước chuẩn bị và tiến hành sắc ký bản mỏng

34



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

×