1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Bảng 2.1: Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của xã Lục Sơn giai đoạn 2016- 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.1 KB, 108 trang )


23



2.1.2.5. Tài nguyên khoáng sản

Trên địa bàn xã hiện nay đang tiến hành khai thác mỏ than đá do 3 cơng

ty đang khai thác đó là: (Cty cổ phần Hợp Nhất, CTy cổ phần thương Mại.

Công Ty cổ phần việt Hoàng) . Đây là điều kiện thuận lợi để tăng nguồn thu

ngân sách từ thuế tài nguyên trên địa bàn và giải quyết việc làm cho một phần

lao động trong vùng [3].

2.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội

2.1.3.1 Dân số, dân tộc

Tồn xã có 1.840 hộ, 8.122 khẩu chủ yếu có 8 dân tộc anh em sinh

sống, trong đó: dân tộc Kinh chiếm 30% , Tày chiếm 10%, Hoa chiếm 15%,

Dao chiếm 25%, Cao Lan chiếm 15%, còn lại là dân tộc khác chiếm 0,5%.

Mật độ dân số bình quân 97 người/km²; tốc độ tăng dân số tự nhiên

bình quân hàng năm là 1,0%; cư dân sống phân tán trải đều xen lẫn với đất

sản xuất nông nghiệp. Số hộ lao động sản xuất nông nghiệp chiếm 95,02%,

các hộ này chủ yếu là thuần nông sống bằng nghề trồng trọt và chăn ni, có

một số ít hộ kết hợp kinh doanh dịch vụ, buôn bán nhỏ, lao động trong các cơ

quan nhà nước. Bình qn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 0,25 ha/người

(trong đó bình qn diện tích đất trồng cây hàng năm 630,75 m²/người). Như

vậy trên địa bàn xã lao động nơng nghiệp là chủ yếu nhưng bình quân diện

tích đất canh tác trên đầu người thấp. Điều đó cho thấy diện tích đất canh tác

trên địa bàn xã rất nhỏ lẻ và manh mún do vậy việc thực hiện chuyển đổi

mạnh lao động nông nghiệp sang ngành nghề khác và tập trung đẩy mạnh

phát triển kinh tế lâm nghiệp là phù hợp và đúng hướng.

2.1.3.2. Lao động

Dân số toàn xã là: 8.122 người, lao động trong độ tuổi 5.270 người,

trong đó: Lao động nam là 2.515 người chiếm 47,4%; lao động nữ 2.755

người chiếm 52,6%; lao động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp là 4.640 chiếm



23



24



88,0%; lao động công nghiệp là 370 người chiếm 7,0%; lao động làm dịch vụ

155 chiếm 2,9%, lao động khác 105 lao động, chiếm 2,1%.

2.1.4. Đánh giá thuận lợi khó khăn về nguồn nhân lực

Xã có tiềm năng về nguồn nhân lực là rất lớn đặc biệt lao động trong độ

tuổi đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội. Nhưng hiện nay

xã đang gặp phải một khó khăn lớn đó là: Nguồn lao động trong độ tuổi phần

lớn chưa qua đào tạo, không được định hướng nghề trước khi bước vào tuổi

lao động chính vì vậy vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động trong ngành nông,

lâm nghiệp sang ngành nghề khác là rất khó khăn.



24



Bảng 2.2: Tình hình số hộ, nhân khẩu và lao động của xã Lục Sơn giai đoạn 2016 – 2018

Chỉ tiêu

1. Tổng số nhân khẩu

2. Tổng số hộ

3. Tổng số lao động

- LĐ nam

- LĐ nữ

- LĐ nông nghiệp

- LĐ công nghiệp

4. LĐ Dịch vụ

5. LĐ khác



ĐVT

Khẩu

Hộ

Người

Người

Người

Người

Người

Người

Người



Năm 2016

CC

SL

(%)

8.122

1.840

5.270

100

2.515

47,4

2.755

52,6

4.640

88,0

370

7,0

155

2,9

105

31



Năm 2017

CC

SL

(%)

8.490

2.002

6.077

100

3.350 55,13

2.727 44,87

5.717 94,08

360

5,92

4,24



25



Năm 2018

CC

SL

(%)

8.540

2.019

6.089

100

3.124 51,31

2.974 48,66

5.369 88,18

265 11,82



Tốc độ phát triển (%)

17/16



18/17



BQ



100,77 100,59 100,68

100,55 100,85 100,7

100,22

100 100,11

93,84 93,25 93,55

109,34 109,06 109,2

98,16 93,91 96,04

150 73,61 111,81



4,23

100,24 99,76

100

(Nguồn: UBND xã Lục Sơn năm 2018)



2.1.4.1. Thực trạng kinh tế của xã

- Cơ cấu kinh tế

Thu nhập của nhân dân xã Lục Sơn chủ yếu vẫn từ sản xuất nông nghiệp.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với tốc độ nhanh, tỷ trọng ngành nơng, lâm

nghiệp vẫn còn cao, chiếm 68%; dịch vụ thương mại 12%; tiểu thủ công nghiệp,

xây dựng 20%.

Lương thực bình quân đầu người năm 2013 đạt 546,05 kg/người/năm.

Thu nhập bình quân đầu người năm 2013 là 8,43 triệu đồng/người/năm.

Số hộ khá, giàu chiếm 31,4%; số hộ trung bình chiếm 34,0%; số hộ

nghèo chiếm 54,56%.



26



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

×