Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 69 trang )
Bảng 4.1: Đề xuất lưu đồ quy trình tuyển dụng nhân lực của công ty TNHH
thương mại Thủy Phát
Trách nhiệm
Trưởng các phòng ban,
phòng NS, Ban Giám
Trình tự
Đề xuất nhu cầu tuyển
dụng
Biểu mẫu
BM01: Phiếu yêu cầu
tuyển dụng.
đốc
Phòng nhân sự
Cán bộ tuyển dụng
Bộ phận có nhu cầu
Lập kế hoạch tuyển dụng
nhân lực
Thơng báo và đăng tin
tuyển dụng nhân lực
BM02: Kế hoạch tuyển
dụng nhân lực chi tiết.
BM03: Theo dõi ứng
viên.
tuyển dụng
Phòng nhân sự
Thu nhận và xử lý hồ sơ
Cán bộ tuyển dụng
Bộ phận có nhu cầu
BM03: Theo dõi ứng
viên
Phỏng vấn
BM04: Bộ câu hỏi
phỏng vấn
tuyển dụng
Hội đồng phỏng vấn
Trưởng phòng ban
Ban Giám đốc
Trưởng phòng ban
Ra quyết định tuyển dụng
Hội nhập nhân lực mới
Cán bộ đào tạo
Phòng Nhân sự
Tổng kết và đánh giá
tuyển dụng nhân lực
BM05: Mẫu email mời
thử việc
BM06: Nội quy cơng ty
4.2.1. Hồn thiện xác định nhu cầu tuyển dụng nhân lực
Việc xác định nhu cầu tuyển dụng được thực hiện định kì dựa vào chiến lược kinh
doanh cũng như hiện trạng nhân lực tại Công ty tuy nhiên do đặc thù biến động LĐ của
Công ty, tỷ lệ luân chuyển nội bộ cao, và những biến động trên thị trường nên những dự
báo chưa thực sự chuẩn xác dẫn đến việc Công ty vẫn đang ở thế bị động trong việc xác
định nhu cầu tuyển dụng. Vì vậy cơng ty cùng phòng nhân sự cần có những kế hoạch
chủ động, dựa vào mục tiêu của cơng ty và tình hình nhân sự phòng ban để có kế hoạch
tuyển dụng ngay khi cần thiết.
Cơng ty hiện đã có mẫu phiếu u cầu tuyển dụng. Tuy nhiên phiếu này vẫn chỉ
đơn giản chứa các thơng tin về vị trí cần tuyển, số lượng tuyển, thời gian cần, lý do cần,
yêu cầu một cách chung chung chứ không thực sự chi tiết. do vậy, khi nhận được yê cầu
tuyển dụng thì bộ phận nhân sự sẽ lại phải xác nhận lại với trưởng bộ phận cần tuyển về
tiêu chí chọn ứng viên hoặc những lưu ý khi tuyển dụng vị trí đó. Nhận thấy hạn chế
này, em xin mạnh dạn đề xuất một phiếu yêu cầu tuyển dụng chi tiết hơn để khâu xác
định nhu cầu tuyển dụng của công ty được dễ dàng hơn.
Thực trạng tuyển dụng tại công ty đang cho thấy công ty đang sử dụng khơng có
hiệu quả nguồn tuyển mộ từ quảng cáo trên các website tìm việc làm, các trang mạng xã
hội. Do vậy, Bộ phận có trách nhiệm tuyển dụng cần phối hợp với các phòng ban để xác
định ngân sách tuyển dụng phù hợp, tránh tình trạng phân bổ thiếu hoặc thừa ngân sách
gây lãng phí. Đồng thời, công ty cần định danh công việc rõ ràng để có kế hoạch tuyển
dụng khác nhau, qua đó tìm được nguồn tuyển dụng phù hợp nhất, tránh gây lãng phí.
Cơng ty cũng nên tìm kiếm thêm các nguồn tuyển dụng khác để ln có một kho ứng
viên đơng đảo, trù bị cho những trường hợp cần tuyển gấp.
Hộp 4.1: Đề xuất phiếu yêu cầu tuyển dụng
Lý do tuyển dụng
□ Thay thế
PHIẾU YÊU CẦU TUYỂN DỤNG
Phòng ban/ bộ phận cần tuyển
(01)
Dự kiến thời gian thử việc(04)
□ Bổ sung
Chức danh cần
tuyển
(02)
Lương thử
□ Mở rộng hoạt động
Số lượng cần tuyển
(03)
Lương chính thức(06)
việc(05)
Từ ngày: …./….../…….
Đến ngày: ...../……/…….
Tiêu chuẩn tuyển dụng (07)
Độ tuổi……………………………. (*) Giới tính:
Trình độ:
□ Cao học
□ Đại học
Tiếng Anh:
cấp
□ Giao tiếp
□ Nam
□ Cao đẳng
□ Nữ
□ Trung
□ PT trung học
□ Chuyên ngành
□
Biên/ phiên dịch
Chun mơn: ………………
(*) Kinh nghiệm……………………….
u cầu khác:
Tóm tắt cơng việc của chức danh cần tuyển (*)
Làm việc tại: ……………………………………………………………………..
Giờ làm việc: □ Giờ hành chính
□ Theo ca
□ Giờ thỏa thuận
GIÁM ĐỐC
BP HCNS
NGƯỜI LẬP
4.2.2. Hoàn thiện lập kế hoạch tuyển dụng
Kế hoạch tuyển dụng tại cơng ty hiện còn khá sơ sài trong khi yêu cầu của kế
họach tuyển dụng là phải được lập ra cần cụ thể, chi tiết về thời gian, trình tự, những
người thực hiện, các yêu cầu cần đạt được của từng giai đoạn. Từ đó là định hướng cho
từng quá trình trong hoạt động tuyển dụng. Do vậy, em xin đề xuất mẫu kế hoạch tuyển
dụng chi tiết:
Hộp 4.2: Đề xuất mẫu kế hoạch tuyển dụng nhân lực
KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ
Đợt: …/ 20
Bộ phận: ……..
STT Vị trí
tuyển
dụng
Bộ
phận
SL Lý do Dự
tuyển
kiến
mức
lương
Thời gian
Hệ
Hội
Dự
dự tuyển
Nhận Test
thống
đồng
trù
kênh
tuyển
kinh
đăng
dụng
phí
HS
và
PV
tuyển
tuyển
dụng
NGƯỜI LẬP
TRƯỞNG BP
BP HCNS
GIÁM ĐỐC
4.2.3. Nâng cao chất lượng thông báo tuyển dụng
Thông báo tuyển dụng của Công ty chưa thực sự hấp dẫn. Nội dung thông báo
tuyển dụng mới chỉ có những nội dung cơ bản của cơng việc cần tuyển. Nhất là thông
báo tuyển dụng trên bảng tin nội bộ. Thông báo quá sơ sài, không bắt mắt, không có
một bản tin riêng do vậy khơng gây chú ý đến các ứng viên nội bộ hoặc nhân viên
công ty cũng không biết công ty đang tuyển dụng nhân sự để ứng tuyển hoặc giới
thiệu người quen ứng tuyển. Công ty cần đầu tư vào việc thiết kế trình bày các thông
báo tuyển dụng một cách rõ ràng, chèn thêm những hình ảnh, tạo hiệu ứng đồ họa,
biến hóa nội dung thông báo sao cho phản ánh đầy đủ được các tiêu chuẩn tuyển
dụng mà vẫn lôi cuốn hấp dẫn. Trong thông báo tuyển dụng Công ty cần đưa thêm
mức lương khởi điểm và mức thưởng mang tính cạnh tranh, cơ hội thăng tiến, cơ hội
được đào tạo… để ứng viên thấy được các quyền lợi của mình nếu được tuyển dụng
từ đó đưa ra quyết định nộp đơn ứng tuyển.
Hình 4.1: Đề xuất mẫu tin đăng tuyển trên các trang tuyển dụng
4.2.4. Hoàn thiện hoạt động tuyển chọn nhân lực
Nâng cao hiệu quả việc thu nhận và xử lý hồ sơ: có thể giảm thiểu đi những hồ sơ
khơng cần thiết để tạo điều kiện cho ứng viên có cơ hội được thể hiện năng lực tại các
vòng sau của quá trình tuyển dụng nhân lực. Hơn nữa, việc bổ sung và hoàn thiện thêm
các biểu mẫu về phân tích và đánh giá hồ sơ ứng viên cũng là điều mà cơng ty cần hồn
thiện để nâng cao chất lượng cơng tác này.
Bảng 4.1: Bảng phân tích và đánh giá hồ sơ ứng viên
Số lượng
ST
Họ và
T
tên
Vị trí
giấy tờ cần
chú
thiết
ứng
tuyển
Ghi
Chất lượng hồ sơ
Đủ
Thiế
u
Tiêu
Tiêu
Tiêu
Tiêu
chuẩn chuẩn
chuẩn
chuẩn
3
4
1
2
Việc lập kế hoạch phỏng vấn cần được chú trọng: Phỏng vấn là bước quan trọng để
quyết định ứng viên được có được vào làm việc tại cơng ty hay khơng nhưng cơng tác
này còn gặp một số lỗi như: hội đồng phỏng vấn dựa vào cảm tính để đánh giá, chưa
phân vai cụ thể trong buổi phỏng vấn. Vì vậy mà quá trình đánh giá ứng viên cũng
khơng được chính xác. Do đó, cơng ty cần chú trọng trong công tác lập kế hoạch phỏng
vấn và đánh giá sau phỏng vấn, cụ thể: tiến hành lập các kịch bản phỏng vấn, phân vai
trong quá trình phỏng vấn để thể hiện được rõ vai trò của từng thành viên trong hội
đồng phỏng vấn và đánh giá được chính xác năng lực ứng viên. Điều này vừa góp phần
kiểm soát buổi phỏng vấn, vừa nâng cao hiệu quả của công tác này.
Đánh giá ứng viên sau phỏng vấn cần được quan tâm hơn nữa: Công ty cần tiến
hành đánh giá ứng viên về khả năng làm việc một cách chi tiết hơn nữa, độ trung thành
và khả năng gắn bó với Cơng ty cũng cần đưa ra các chỉ tiêu nhất định để đánh giá.
Tránh tình trạng nhảy việc sau khi làm việc một thời gian ngắn tại Cơng ty do khơng
phù hợp với văn hóa, mơi trường làm việc hay áp lực gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt
động kinh doanh. Trong đánh giá ƯV cán bộ đánh giá cần phải có kiến thức và hiểu biết
nhất định về vị trí tuyển dụng, cần phải được quán triệt, cơng chính nghiêm minh trong
đánh giá. Cơng ty cũng nên xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá ƯV một cách cụ thể, chi
tiết và sử dụng tối ưu các phương pháp định lượng để đánh giá ƯV, tránh sử dụng nhiều
phương pháp định tính vì có thể mang ý chủ quan gây mất cơng bằng trong đánh giá.
Có thể sử dụng phương pháp thang điểm có trọng số hoặc phương pháp kết hợp để đánh
giá ƯV.