Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.03 KB, 68 trang )
30
Chuyên đề tốt nghiệp
ngành
(2)
(1)
Tốc độ tăng trưởng
3
doanh nghiệp
(3)
2
+
kinh tế
Tỷ giá hối đoái
Tỷ lệ lạm phát
Chính sách kinh tế
2
2
2
2
2
2
+
+
+
+4
+4
+4
của nhà nước
Cơ chế đấu thầu
Khoa học công nghệ
Nhu cầu xây dựng
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
2
2
3
3
2
3
2
3
3
3
+
+
-
-6
hiện tại
Đối thủ tiềm ẩn
Nhà cung cấp
2
2
1
2
+
Nguồn: Phòng Dự án
Cột (5)=(2)*(3) mang dấu của (4)
Cột (2) và (3) cho điểm: 3: rất quan trọng
2: quan trọng
1: ít quan trọng
Cột (4)
+: Thuận lợi ( cơ hội )
-: Khó khăn ( nguy cơ )
-2
+4
(4)
(5)
+6
+9
+9
-6
2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết bị Xây dựng
2.1 Đánh giá về sản phẩm và chất lượng các công trình
Ngày nay trên thị trường công nghệ xây dựng cạnh tranh diễn ra ngày
càng gay gắt, không chỉ cạnh tranh về chủng loại,giá cả sản phẩm mà cạnh
tranh về chất lượng, hình thức sản phẩm, thời gian tiến độ hoàn thành công
trình,…Môi trường cạnh tranh ngày càng phức tạp một mặt khiến cho Công
ty phải luôn cố gắng tự hoàn thiện mình về mọi mặt, như: tài chính, nhân sự,
sự đảm bảo về chất lượng công trình, đảm bảo nâng cao uy tín trên thị trường
xây dựng cũng như đối với khách hàng. Mặt khác, việc có nhiều đối thủ cạnh
tranh sẽ khiến cho cường độ cạnh tranh đối với Công ty ngày càng gay gắt,
Đỗ Thị Phượng
Lớp: QTKD TH45B
31
Chuyên đề tốt nghiệp
khốc liệt hơn, khả năng thắng thầu của Công ty khi tham gia đấu thầu các dự
án, các công trình sẽ khó hơn. Vì vậy để có thể đứng vững và phát triển trên
thị trường, Công ty đã đề ra chiến lược đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao
chất lượng sản phẩm xây lắp của mình.
Để đa dạng hoá sản phẩm xây lắp công nghệ, Công ty đã tham gia vào
rất nhiều dự án, công trình như Nhà chung cư cao tầng, trụ sở các cơ quan
hành chính, văn phòng, Uỷ Ban Nhân Dân, bệnh viện các tỉnh, nhà văn hoá,
các công trình dân dụng,…Do quy mô của Công ty vẫn còn nhỏ nên Công ty
coi việc xây lắp các công trình dân dụng, các công trình chung cư cao tầng, lắp
dặt các thiết bị trường học và bệnh viện là thế mạnh của mình. Chất lượng là vũ
khí cạnh tranh lợi hại nhất của Công ty. Công ty luôn lấy trách nhiệm và chất
lượng là mục tiêu cao nhất trong chiến lược kinh doanh của mình. Tuy nhiên do
cơ chế quản lý chưa chặt chẽ tại công trường, trình độ công nhân còn hạn chế đã
tác động không nhỏ đến chất lượng công trình, đặc biệt là những công trình lớn,
phức tạp. Nếu Công ty không có biện pháp, chính sách hợp lý thì khó có thể đảm
nhận được các công trình lớn và mở rộng phát triển thị trường.
Đối thủ cạnh tranh chính của Công ty trong lĩnh vực này phải kể đến
hai công ty là Công ty Cổ phần Công nghệ Quốc gia, Công ty Cổ phần Công
nghệ Thương mại 3C. Có thể coi đây là hai đối thủ cạnh tranh lớn nhất của
Công ty CDTC trong thời điểm hiện tại. Trong nhiều dự án đấu thầu mà Công
ty CDTC tham gia, đã diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa Công ty với Công ty
Cổ phần Công nghệ Quốc gia và Công ty Công nghệ Thương mại 3C. Không
ít lần, nhiều công trình đấu thầu mà Công ty tưởng như đã nắm chắc phần
thắng thì lại bị trượt thầu. Ngược lại, đối với nhiều công trình, các đối thủ
cạnh tranh có nhiều ưu thế lớn trong khi tham gia đấu thầu thì Công ty CDTC
lại thắng thầu một cách thuyết phục. Sự tồn tại và hoạt động của các đối thủ
cạnh tranh vừa là động lực để Công ty phải cố gắng hoàn thiện mình hơn nữa,
Đỗ Thị Phượng
Lớp: QTKD TH45B
32
Chuyên đề tốt nghiệp
vừa là cơ hội để Công ty khẳng định tên tuổi, uy tín của mình trên thị trường.
2.2 Nguồn nhân lực
Con người luôn là yếu tố trung tâm, yếu tố quan trọng nhất quyết định
đến sự thành bại của doanh nghiệp trong tất cả các hoạt động. Một doanh
nghiệp có thể thiếu thốn về vốn, cơ sở vật chất, trang thiết bị,…nhưng không
thể thiếu một đội ngũ nhân lực có trình độ, có tâm huyết với doanh nghiệp.
Khi các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, vấn đề con người
càng trở thành vấn đề cốt lõi, vấn đề sống còn của tất cả các doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực trong Công ty CDTC là toàn bộ lực lượng lao động trong
công ty gồm có lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Hiện nay, Công ty
CDTC có hơn 200 lao động chính thức, trong đó có hơn 120 người có trình độ
cao học, đại học, cao đẳng và trung cấp, còn lại là công nhân kỹ thuật có tay
nghề bậc 3 trở lên. Ngoài ra, hàng năm Công ty còn thuê rất nhiều lao động
địa phương đáp ứng được các yêu cầu do Công ty đặt ra để phục vụ cho công
tác thi công, lắp đặt thiết bị cho các công trình. Do Công ty thành lập chưa lâu
nên độ tuổi lao động trung bình của Công ty khá trẻ. Cũng do đặc thù của
ngành mà lao động của Công ty đa phần là nam giới, nữ giới chỉ chiếm một tỷ
lệ nhỏ, chủ yếu là ở phòng tổ chức - hành chính, phòng dự án và phòng kế
toán. Lực lượng cán bộ kỹ thuật của Công ty có trình độ kỹ thuật chuyên môn
cao, đa số đều tốt nghiệp đại học và cao đẳng, là những người có tâm huyết
với ngành và Công ty nhưng do vẫn còn trẻ, kinh nghiệm còn hạn chế. Lực
lượng lao động trực tiếp là các thợ kỹ thuật đều được đào tạo bài bản, có tay
nghề cao, luôn thực hiện và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Về chế độ tiền lương, Công ty áp dụng chế độ lương tháng đối với lao
động gián tiếp, với bộ phận quản lý công trường, các kỹ sư, công nhân bậc
cao của bộ phận lao động trực tiếp. Còn trả lương theo chế độ khoán sản
phẩm đối với những người còn lại. Những ngày làm thêm giờ, làm vào ngày
Đỗ Thị Phượng
Lớp: QTKD TH45B
33
Chuyên đề tốt nghiệp
nghỉ, ngày lễ theo quy định thì Công ty thực hiện chính sách trả lương tăng
150% so với mức lương ngày làm việc thông thường. Công ty có chế độ khen
thưởng, kỷ luật hợp lý, đặc biệt chế độ thưởng luôn ưu tiên những người có
thâm niên làm việc lâu năm. Bên cạnh đó, Công ty còn có nhiều chính sách
phúc lợi cho người lao động như đóng 100% bảo hiểm cho người lao động, có
chế độ nghỉ do ốm đau bệnh tật,…Tổ chức các hoạt động văn hoá, thăm quan
du lịch hàng năm cho cán bộ, công nhân viên. Cử cán bộ đi học, bồi dưỡng
tay nghề, nâng cao trình độ để có thể nắm bắt kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.
Với những công nhân trực tiếp thi công công trình thì được trang bị đầy đủ
các phương tiện bảo vệ, để đảm bảo các quy định về an toàn lao động, bảo
đảm sức khoẻ cho người lao động. Những điều này đã khuyến khích, động
viên, có được sự trung thành của các cán bộ công nhân viên, tránh được tình
trạng biến động lao động một cách đột ngột.
2.3 Tình hình tài chính
Tài chính bao giờ cũng là vấn đề then chốt và khó khăn hơn cả đối với
các doanh nghiệp nói chung và đối với ngành xây dựng nói riêng. Việc có đủ
tiền và sử dụng chúng sao cho có hiệu quả là điều kiện quan trọng đảm bảo
hoạt động sản xuất kinh doanh được tốt. Một trong các đặc trưng của ngành
xây dựng là phải có vốn lớn do vốn bị ứ đọng lâu ở các công trình và vòng
quay của vốn chậm. Vì vậy, đòi hỏi các công ty xây dựng phải có vốn kinh
doanh lớn để trang trải các chi phí và đối phó với các vấn đề phát sinh trong
quá trình thi công.
Các nguồn cung ứng vốn chủ yếu của Công ty là:
- Vốn góp của các cổ đông
- Vốn vay từ các ngân hàng
- Vốn tự bổ sung từ lợi nhuận hàng năm
Để hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của Công ty ta xem bảng số liệu sau :
Đỗ Thị Phượng
Lớp: QTKD TH45B
34
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 12: Bảng tổng kết kinh doanh 3 năm của Công ty
Khoản mục
Tổng tài sản
1. Tài sản lưu động
2. Tài sản cố định
Tổng nguồn vốn
1. Nợ phải trả
2. Vốn chủ sở hữu
Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận
Tỷ lệ lợi nhuận/ vốn
Đơn vị
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
%
2004
6.637
2.434
4.203
6.637
1.024
5.613
6.430
6.118
312
4,70
2005
10.024
3.268
6.396
10.024
1.700
8.324
12.982
12.302
680
6,78
2006
16.269,5
5.742
10.527,5
16.269,5
3.819,5
12.450
25.754
24.379
1.375
8,45
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh
Đỗ Thị Phượng
Lớp: QTKD TH45B
35
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 13: Chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu
Chỉ số mắc nợ chung
Hệ số nợ
Chỉ số hiệu quả sử dụng vốn cố định
Số vòng quay toàn bộ vốn
Chỉ số doanh lợi tiêu thụ
Chỉ số doanh lợi vốn
Chỉ số doanh lợi vốn chủ
Vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản
2004
0,154
0,182
1,529
0,968
0,049
0,047
0,056
0,846
2005
0,169
0,204
2,029
1,295
0,052
0,068
0,082
0,830
2006
0,235
0,307
2,446
1,583
0,053
0,085
0,110
0,765
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Nhận xét:
Chỉ số mắc nợ chung =
Về mặt lý thuyết, chỉ số này dao động từ 0-1. Chỉ số này của Công ty
trong vòn 3 năm qua nằm trong khoảng từ 0,154-0,235. Với chỉ số như vậy là
thấp, chứng tỏ khả năng huy động vốn của Công ty còn chưa hiệu quả.
Hệ số nợ =
Chỉ tiêu này dùng để xem xét mối quan hệ của hiệu quả kinh doanh trên
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này của công ty trong 3 năm gần
đây là từ
0,182- 0,387. Chỉ số này là thấp chứng tỏ công ty đã chủ động
được nguồn vốn trong hoạt động.
Chỉ số này phản ánh một đồng vốn cố định tạo ra mấy đồng doanh thu.
Trong 3 năm gần đây chỉ số này ở công ty là 1,529 – 2,446. Chỉ số này công
ty đạt thấp
Đỗ Thị Phượng
Lớp: QTKD TH45B