Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.74 KB, 83 trang )
hạn hơn.Mặt khác trong những năm gần đây hạn hán, lũ lụt thờng xảy ra .Do đó,
ảnh hởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn nói chung và
cho vấn đề giải quyết việc làm lao động nông thôn nói riêng .Thực tế cũng cho
thấy ở đâu có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thuận lợi có đời sống vật chất,
tinh thần cao thì ở đố các ngành nghề sản xuất , sản xuất vật chất phát triển và
tập trung nhiều lao động việc làm hơn .
1.2.2 Chất lợng nguồn lao động nông thôn
Trong chiến lợc phát triển của nhiều nớc, ngời ta đã xác định vấn đề phát
triển nguồn nhân lực là một nhân tố quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững
của mỗi quốc gia. Yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội chính là năng suất
lao động, mà năng suất lao động lại phụ thuộc rất lớn vào chất lợng của nguồn
lao động. Chất lợng nguồn lao động là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh yếu tố :
trình độ văn hoá, trình độ kỹ thuật, tay nghề, thể trạng sức khoẻ của ngời lao
động. Mặt khác, việc làm-trình độ-học vấn-trình độ tay nghề (chuyên môn kỹ
thuật) có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau. Để có việc làm và
tìm đợc việc làm cũng nh nâng cao hiệu quả việc làm, đòi hỏi phải có tay nghề
tức có chuyên môn kỹ thuật. Muốn có chuyên môn kỹ thuật (tay nghề) và khả
năng vận dụng nghề phải có trình độ văn hoá, có học vấn nhất định
1.2.3 Tình hình phân bố dân c và mật độ dân số
ở nớc nào cũng vậy, sự phân bố dân c và mật độ dân số của từng vùng, từng
địa phơng ảnh hởng rất lớn đến vấn đề việc làm và tạo việc làm cho lao động nông
nghiệp, nông thôn. Những nơi có mật độ dân số quá thấp sẽ hạn chế sự phân công
lao động xã hội, giảm khả năng chuyên môn hoá và hiện đại hoá trong tổ chức sản
xuất xã hội. Mặt khác, những nơi có mật độ dân số quá cao, số lợng dân số gia
tăng lớn điều đó dẫn tới sự mất cân đối giữa lao động và sản xuất gây ra những trở
ngại cho việc giải quyết việc làm và sử dụng hợp lý các nguồn lực của đất nớc. Vì
vậy, trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội cần phải có sự điều chỉnh, sự phân bố
lại mật độ dân c nhằm tạo ra sự phù hợp giữa số lợng lao động với t liệu sản xuất ở
từng vùng góp phần tích cực vào việc giải quyết việc làm cho ngời lao động nhất
là lao động trong nông nghiệp, nông thôn.
1.2.4 Cơ cấu nông nghiệp
Cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm có nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ,
nhng phần lớn lao động ở nông thôn là làm nông nghiệp và chỉ có số ít (khoảng
20% lao động ) làm công nghiệp và dịch vụ. Trong nông nghiệp có hai tiểu
ngành chính đó là trồng trọt và chăn nuôi, trong đó ngành chăn nuôi nớc ta cha
phát triển do đó lực lợng lao động tập trung ít. Tuy nhiên do ngành trồng trọt là
ngành truyền thống có từ lâu đời, lực lợng lao động tham gia lớn hơn các ngành
chăn nuôi, công nghiệp dịch vụ tuy là những ngành xuất hiện muộn hơn nhng có
gía trị kinh tế lớn. Vì vậy trong tơng lai những ngành này sẽ phát triển với tốc độ
nhanh hơn ngành trồng trọt, thu nhập cao hơn và sẽ thu hút ngày càng nhiều lực
lợng lao động trong nông thôn.
Cơ cấu kinh tế theo vùng ở nớc ta đợc phân bố rõ rệt. Khu vực đồng bằng
sông Hồng là trọng điểm của miền Bắc do đó lực lợng lao động tập trung lớn. Còn
miền Đông Nam Bộ và vùng trọng điểm phía nam tập trung lao động vào sản xuất
các cây công nghiệp nh cao su, cà phê, điều ... tạo điều kiện thu hút thêm lao động
từ các vùng lân cận và miền bắc vào. Trên thực tế cho thấy nơi nào phát triển thì
sẽ tạo ra nhiều việc làm hơn, do đó tập trung nhiều lao động hơn.
1.2.5 Môi trờng kinh tế
Hiện nay, nớc ta còn nghèo, lại phải chống chịu nhiêù thiên .Do đo nguồn
vốn đầu t cho các ngành nói chung, cho nông nghiệp và cho phát triển cơ sở hạ
tầngở nông thôn nói riêng còn thấp. Trong khi đó vai trò của chính quyền địa phơng trong việc thực hiện các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong
việc tạo việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn còn hạn chế. Mặc dù
những năm qua Đảng và Nhà nớc đã có nhiều hình thức chính sách đầu t cho vấn
đề giải quyết việc làm, song thực tế cho thấy một số địa phơng vẫn còn chậm
chạp trong việc triển khai thực hiện. Nguồn ngân sách nhà nớc đầu t cho vấn đề
giải quyết việc làm nhng khi đến các địa phơng một phần bị " hao hụt", một phần
do điều kiện cơ sở hạ tầng, kinh tế-xã hội ở nông thôn thấp. Do đó ảnh hởng tới
quá trình thực hiện CNH , HĐH nông thôn, phát triển các làng nghề truyền
thống, các ngành nghề dịch vụ nông nghiệp , ảnh hởng lớn đến quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và giải quyết việc làm ở nông thôn.
Mặt khác, do trình độ quản lý của một số cán bộ lãnh đạo các cấp địa phơng còn hạn chế. Do vậy mà nhiều dự án chính sách đầu t cho lao động cả nớc
nói chung và cho lao động nông nghiệp, nông thôn nói riêng còn bất hợp lý dẫn
đến hiệu quả trong vấn đề giải quyết việc làm không cao.
1.3
Một số chỉ tiêu phản ánh việc làm
Để phản ánh thực trạng việc làm của lợng lao động nông nghiệp ,nông
thôn các chỉ tiêu sau đây thờng đợc sử dụng :
1.3.1. Tỉ lệ ngời có việc làm
-Tỉ lệ ngời có việc làm đợc hiểu là tỉ lệ phần trăm giữa những ngời có việc
làm so với dân số hoạt động kinh tế. Đợc tính bằng công thức sau:
Tvl =
Nvl
D
Trong đó :
x 100%
KT
T : phần trăm ngời có việc làm
Vl
N
D
Vl :
KT
Số ngời có việc làm
: Dân số hoạt động kinh tế
1.3.2 Tỉ lệ ngời thiếu việc làm
- Tỉ lệ ngời thiếu việc làm đợc hiểu là tỉ lệ phần trăm số ngời thiếu việc làm
so với số dân hoạt động kinh tế
T
TVl
N
=
TVl
D
Trong đó :
T
TVl
N
x 100%
KT
: Tỉ lệ ngời thiếu việc làm
TVl
: Số ngời thiếu việc làm
1.3.3 Tỉ lệ ngời có việc làm đầy đủ
-Tỉ lệ ngời có việc làm đầy đủ đợc hiểu là tỉ lệ phần trăm giữa số ngời có
việc làm đầy đủ với số dân hoạt động kinh tế.
T
N
ĐVl
D
Trong đó :
T
ĐVl
N
1.3.4
ĐVl
x 100%
ĐVl
KT
: Tỉ lệ đủ việc làm
: Số ngời đủ việc làm
Năng suất lao động (tính bằng giá trị)
W=
Q
x 100%
T
Trong đó : W : Năng suất lao động
Q : Tổng sản lợng đợc sản xuất ra trong từng ngành
T : Thời gian lao động đợc sử dụng
1.3.5 Thu nhập bình quân của ngời lao động
1.4
Một số kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp,
nông thôn ở Trung Quốc, Đài Loan và ASEAN
1.4.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung quốc là một quốc gia luôn dẫn đầu Thế giới về dân số và lao động
tính đến năm 1993, Trung Quốc có 1.188.629.000 ngời. Trong đó 74% sống và
làm việc ở nông thôn, với 60% là lao động nông nghiệp. Theo dự báo tổng cục
thống kê Trung Quốc đến năm 2002 vùng nông thôn Trung quốc sẽ tăng thêm từ
70 - 80 triệu lao động, con số này cộng với hơn 120 triệu lao động hiện đang d
thừa ở nông thôn càng gây sức ép rất lớn về việc làm ảnh hởng đến sự phát triển
nông nghiệp, nông thôn và gây những hậu quả không nhỏ về mặt xã hội .
Để khắc phục tình trạng đó nhằm giải quyết tốt hơn về vấn đề lao động việc
làm nông nghiệp, nông thôn trong những năm gần đây Trung quốc đã thực thi
nhiều chính sách và biện pháp tích cực, thực tế đã mang lại những thành công rất
lớn đặc biệt là trong tạo việc làm để sử dụng nguồn lao động tại chỗ ở nông thôn.
Một số biện pháp chủ yếu tạo việc làm cho lao động nông nghiệp, nông
thôn mà Trung Quốc đã thực hiện là: