1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

1 Những quan điểm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.74 KB, 83 trang )


chính sách khuyến khích các nhà đầu t phát triển công nghiệp chế biến thì các

tiềm năng trên sẽ nhanh chóng trởng thành .

3.1.2 Phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế

Nguồn lao động dồi dào ở nông thôn là một thế mạnh nhng nếu không biết

sử dụng một cách hợp lý thì nó lại là một trở ngại với tăng trởng kinh tế. Vì vậy

tạo việc làm, khắc phục tình trạng d thừa lao động đang là một vấn đề bức bạch ở

nông thôn hiện nay. Để giải quyết vấn đề này cần phải phát huy sức mạnh tổng

hợp của mọi thành phần kinh tế trong việc tham gia tạo việc làm.

- Kinh tế nhà nớc : là một bộ phận rất quan trọng và cần thiết của nền kinh

tế quốc dân. Thành phần kinh tế này hiện đang đảm nhiệm những ngành nghề

cần thiết cho xã hội mà kinh tế t nhân, kinh tế tập thể không muốn, hoặc không

có khả năng làm. Theo số liệu thống kê năm 1995 thì kinh tế nhà nớc chiếm

42% GDP cả nớc ; 90% dịch vụ công ; 82% tài chính chính ; 72% vận tải và bu

điện ; 75% công nghiệp ...

Riêng khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản kinh tế nhà nớc chỉ chiếm

3% nên số chỗ làm việc cho các thành phần kinh tế này không chiếm tỉ trọng lớn

trong tổng số chỗ làm việc của xã hội. Nhng số chỗ làm việc này lại có vị trí quan

trọng vì nó có tính chất ổn định nhất, đợc đảm bảo nhất và nhiều ngời lao động

mong muốn. Tiền lơng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động trong thành phần

kinh tế này có tác dụng hớng dẫn các thành phần kinh tế khác. ở nớc ta hiện nay,

kinh tế quốc doanh ở nông thôn còn quá nhỏ, vì vậy cần phát triển các ngành

nghề, các xí nghiệp vừa và nhỏ nhng có lợi thế về nguồn lao động dồi dào nh các

doanh nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, may mặc, dệt ...

- Kinh tế hợp tác mà lòng cốt là các hợp tác xã, tuy có bị thu hẹp so với tr ớc, hiệu quả kinh tế cha cao, nên nó vẫn giữ vị trí quan trọng, tạo việc làm cho

ngời lao động. Để thúc đẩy thành phần kinh tế này phát triển vấn đề quan trọng

Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ vốn đào tạo lao động kỹ thuật và kinh nghiệm

quản lý cho cán bộ.



- Kinh tế cá thể và t nhân là thành phần kinh tế năng động đã và đang thu

hút hàng chục triệu lao động, làm ra nhiều của cải cho xã hội mà nhà nớc không

cần bó vốn đầu t. Hiện nay thành phần kinh tế này là một lực lợng kinh tế to lớn

đang còn ở dạng tiềm năng, cha phát huy hết sức mạnh trên nhiều lĩnh vực. Nó

bao gồm hàng triệu hộ gia đình, hàng ngàn các công ty t nhân, công ty trách

nhiệm hữu hạn sản xuất kinh doanh Nông-Lâm-Ng nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ

công nghiệp và dịch vụ. Nó là địa bàn rộng lớn có khả năng tạo ra nhiều nhiều

việc làm phong phú và đa dạng, là thành phần cơ bản quyết định việc làm cho xã

hội. Vì vậy nhà nớc cần thấy rõ vai trò và tiềm năng của nó để có chính sách

khuyến khích phát triển nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động ở nông thôn nh

Luật pháp việc tự do mua bán sức lao động, tổ chức tốt hệ thống thông tin, môi

giới dịch vụ việc làm, có các chính sách hộ trợ đào tạo nghề, chính sách thuế bảo

hiểm xã hội ... cho các thành phần kinh tế này có điều kiện phát triển.

3.1.3 Trên phơng diện tổng thể và dài hạn giải quyết việc làm ở nông thôn

phải gắn liền với chiến lợc dân số và phát triển toàn diện nguồn nhân

lực chung của đất nớc

Thực tế cho thấy với mức tăng dân số cuar nớc ta hiện nay (1,7%/năm ) thì

hàng năm nớc ta có khoảng hơn 1 triệu ngời trong độ tuổi lao động ,càng làm

tăng tỉ lệ không có việc làm ở khu vực nông thôn .Mặt khác ,do dân số nớc ta

tăng nhanh trong khi nguồn tài nguyên của đất nớcngà càng cạn kiệt .Do đó là

một rào cản lớn trong vấn đề giải quyết việc làm cho lao động cả nớc nói chung

và lao động trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng

Vì vậy vấn đề đặt ra hiện nay giảm tỉ lệ sinh xuống (dới 1%)bằng nhiều

biện pháp nh:kế hoạch hoá gia đình, không kết hôn trớc tuổi quy định (nam 20

tuổi,nữ18 tuổi)....Từ đó làm giảm áp lực về việc làm của lao động cả nớc nói

chung và lao động trong nông nghiệp nói riêng.

3.1.4 Nhà nớc giữ vai trò đặc biệt quan trong trong giải quyết vấn đề việc làm

cho lao động nông nghiệp, nông thôn nớc ta

Nguồn lao động ở nông thôn nớc ta đang trong quá trình phát triển cả về số

lợng lẫn chất lợng, bao gồm nhiều ngành, nghề, trình độ khác nhau và cha ổn



định. Trong tơng lai việc sử dụng nguồn lao động ở nông thôn thông qua các

ngành sản xuất dịch vụ cũng nh các hình thức tổ chức của chúng sẽ biến động

không ngừng. Trong khi một bộ phận không nhỏ đợc thu hút vào các doanh

nghiệp đơn vị sản xuất phát triển mạnh, bền vững thì cũng có một bộ phận phải

chuyển hớng hoạt động thậm chí quay trở lại doanh nghiệp tham gia vào đội

quân đang thiếu việc làm. Trong nội bộ mỗi ngành sản xuất và dịch vụ sự

chuyển hoá các hình thức tổ chức, sử dụng và phát triển nguồn lao động cũng

nh có sự thay đổi, xu hớng chung là tăng lao động lành nghề lao động phức tạp

và giảm lao động giản đơn. Để khắc phục những khó khăn vớng mắc trên cần có

sự quan tâm góp sức của toàn xã hội, trong đó nhà nớc giữ vai trò đặc biệt quan

trọng đợc thể hiện chủ yếu ở sự quản lý, điều tiết và tác động của nhà nớc tới quá

trình giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông thôn, thông qua các chủ trơng, chính sách kinh tế-xã hội và các biện pháp tổ chức quản lý vĩ mô phù hợp ,

nhằm tạo điều kiện thuận lợi để triển khai thực hiện các giải pháp tạo việc làm

cho lao động nông thôn, mà thực tế vai trò quyết định của Nhà nớc trong giải

quyết việc làm cho lao động nông thôn của các nớc trong khu vực là một điển

hình.

3.1.5 Giải quyết vấn đề việc cho lao động nông nghiệp nông thôn nớc ta

trong giai đoạn hiện nay cần thực hiện với các giải pháp toàn diện và

đồng bộ, đồng thời cần phải có một số biện pháp mang tính đột phá

Giải quyết vấn đề việc làm để đảm bảo thu nhập của ngời lao động và hộ

gia đình, nâng cao mức sống và giảm lao động d thừa trong nông nghiệp, nông

thôn đã và đang là vấn đề cấp thiết ở nớc ta do các yếu tố, điều kiện ảnh hởng

trực tiếp và gián tiếp đến giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông

thôn đều có khó khăn và vớng mắc nh cơ cấu sản xuất nông nghiệp kém hiệu

quả, trình độ học vấn và tay nghề của ngời lao động nông thôn còn thấp, hệ

thống dạy nghề kém phát triển, cơ sở hạ tầng của nông thôn thấp kém, thị trờng

nông sản và các sản phẩm nông nghiệp của nông thôn còn ách tắc ... Do vậy, để

giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông thôn cần phải xác định thực thi

một cách hệ thống cácgiải pháp đồng bộ, tức là cùng với quá trình đào tạo, nâng



cao tay nghề thì phải nâng cao trình độ học vấn của ngời lao động, nâng cấp hệ

thống cơ sở hạ tầng nông thôn và xây dựng trang bị cho các cơ sở dạy nghề

những tiến bộ khoa học công nghệ... đồng thời thực thi có hiệu quả các giải pháp

tạo việc làm ngay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

3.2 Phơng hớng giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn

nớc ta hiện nay

Để khắc phục tình trạng thiếu việc làm và nguyên nhân của thực trạng thiếu

việc làm nói trên, theo em cần tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách tăng cờng các

giải pháp có tính chiến lợc, cụ thể và đồng bộ dựa trên những định hớng cơ bản

sau đây.

3.2.1 Thực hiện nhất quán chủ trơng "Nhà nớc cùng toàn dân ra sức đầu t

phát triển " để mở rộng việc làm và cơ hội để tìm kiến việc làm "Khuyến khích

mọi thành phần kinh tế, mọi công dân, mọi nhà đầu t mở mang ngành nghề tạo

việc làm cho ngời lao động". ( Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8 - nhà

xuất bản Chính trị Quốc gia-Hà nội năm 1996).

Theo đó, giải quyết việc làm ở nông thôn phải là nhiệm vụ của toàn xã hội,

của mọi thành phần kinh tế, mọi tổ chức cá nhân, gia đình và cộng đồng dân c.

Phải xã hội hoá vấn đề giải quyết việc làm trên cơ sở phát triển kinh tế hộ, đa

dạng hoá các loại hình kinh tế, các tổ chức sản xuất kinh doanh ; coi việc tự tạo

lập, tìm kiếm và mở rộng việc làm của ngời lao động là chính. Nhà nớc có sự đầu

t, hỗ trợ việc làm, đồng thời tăng cờng các thể chế, chính sách tạo môi trờng và

điều kiện thuận lợi cho dân c và ngời lao động chủ động tạo lập, tìm kiếm việc

làm.

3.2.2 Khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả mọi tiềm năng, nguồn lực

tại chỗ và lợi thế của mỗi địa phơng, mỗi vùng lãnh thổ trong mỗi gia đình và

cộng đồng dân c

Kết hợp giữa phân công lao động và tạo việc làm tại chỗ là chính, với quá

trình phân bố, điều chỉnh lại dân c và lực lợng sản xuất trên phạm vi toàn xã hội.

Điều đó đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa quá trình chuyển dịch cơ cấu nông

nghiệp và kinh tế nông thôn, đa dạng hoá ngành nghề và hình thức hoạt động sản



xuất kinh doanh của dân c, đa dạng hoá việc làm và thu nhập. Khuyến khích "Ai

giỏi làm nghề gì thì làm nghề ấy " và chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang

ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, chế biến và các lĩnh vực hoạt động phi

nông nghiệp khác.

3.2.3 Giải quyết việc làm vừa phải hớng tới mục tiêu toàn dụng nguồn nhân

lực, giảm lao động d thừa và thời gian nhàn rỗi đồng thời vừa phải đảm bảo từng

bớc nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả của lao động. Coi trọng việc làm

là các hoạt động tạo ra các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ mang lại thu nhập, là

điều kiện cho việc cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống dân c và ngời lao động

ở nông thôn.

Đây là vấn đề có ý nghĩa kinh tế chính trị xã hội to lớn và sâu sắc nó không

chỉ đòi hỏi phải tạo ra nhiều việc làm, thay đổi tính chất và hiệu quả của việc làm

mà còn phải tạo ra một cơ cấu việc làm năng động, phù hợp với khả năng tiếp

cận và hoạt động của ngời lao động thuộc các cộng đồng dân c, các nhóm xã hội

khác nhau ở nông thôn. Đặc biệt là đối với nhóm đối tợng chính sách và các

nhóm xã hội yếu thế, quan tâm thích đáng đến tạo việc làm và tổ chức việc làm

cho các loại lao động đặc thù (phụ nữ, vị thành niên, ngời già, ngời tàn tật...).

Chú ý đến việc hớng dẫn và tổ chức việc làm cho đối tợng có công với cách

mạng và dân tộc nh :thơng binh, gia đình liệt sỹ..., với số ngời nghèo trong xã

hội giảm tới mức thấp nhất về số gia đình nghèo. Đối với các đối tợng này nhà nớc có chính sách u tiên, u đãi đặc biệt, có đầu t thích đáng để tạo điều kiện cho

họ tham gia lao động và hoà nhập với cộng đồng xã hội.

3.2.4 Mở rộng các chính sách đầu t

Các chính sách và giải pháp giải quyết việc làm không chỉ giới hạn trong

các chính sách đầu t phát triển kinh tế hay bó hẹp trong các chơng trình hỗ trợ

xúc tiến việc làm của nhà nớc. Trái lại cần mở rộng các chính sách và giải pháp

việc làm gắn kết và lồng ghép đan xen với các chính sách và giải pháp phát triển

kinh tế-xã hội khác ở nông thôn. Đặc biệt là các chính sách về đầu t, tín dụng

vốn, chính sách khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng và chuyển giao công nghệ



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

×