Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.74 KB, 83 trang )
Một là : Nhà nớc ban hành những chính sách u đãi nhằm hỗ trợ nông
nghiệp tăng thêm vốn đầu t cho nông nghiệp, tăng giá thu mua lơng thực, thực
hiện chế độ trách nhiệm khoán sản lợng đến hộ gia đình, khuyến khích ngời
nông dân đầu t thêm cho nông nghiệp; mở rộng mạng lới đạo tạo nghề để nâng
cao chất lợng ngời lao động trong nông nghiệp nông thôn;hợp lý hoá cơ cấu văn
hoá, cơ cấu lứa tuổi và sức khoẻ. Bằng cách này, Trung Quốc đã từng bớc khai
thác đợc sức mạnh tổng hợp tài nguyên đất nớc và nguồn lao động nông thôn cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu.
Hai là : Phát triển sản xuất và kinh doanh đa dạng với nhiều ngành nghề,
nhiều loại sản phẩm.;sắp xếp lại cơ cấu kinh tế theo hớng hợp lý kết hợp chặt chẽ
giữa sản xuất và lu thông, làm cho lu thông luôn phù hợp với sản xuất.;tăng
nhanh quá trình thơng phẩm hoá nông nghiệp, chuyển nền nông nghiệp từ tự
cung tự cấp truyền thống sang nền nông nghiệp có tính hàng hoá phát triển cao.
Vì vậy cùng với đà không ngừng tăng thêm lợng nông sản hàng hoá Trung quốc
đã giải quyết hàng loạt vấn đề nh : phát huy đầy đủ tác dụng của hệ thống thơng
nghiệp, dịch vụ; đẩy mạnh sản xuất công nghiệp nông thôn; xây dựng cơ sở hạ
tầng phục vụ xã hội hoá nông thôn, đồng thời phát triển các thị trấn thị tứ và từng
bớc đô thị hoá nông thôn để vừa nâng cao cơ hội có nhiều việc làm cho nông dân
cho ngời lao động, vừa đáp ứng nhu cầu bức thiết của quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, cơ cấu ngành và cơ cấu việc làm ở nông thôn. Trên thực tế chỉ tính
trong 5 năm (từ 1981 - 1985 ) tỉ lệ lao động dịch vụ Trung Quốc đã tăng hơn 3
lần. Lao động trong công nghiệp nông thôn cũng tăng theo hớng cân đối và hợp
lý.
Ba là : Phát triển loại hình xí nghiệp hơng trấn vì loại hình này có nhiều u
thế nh sử dụng ít vốn, kỹ thuật đơn giản, mức lơng tơng đối thấp và có khả năng
thu hút lao động. Theo thống kê trong vòng 10 năm từ năm 1981 - 1990, số nhân
viên làm việc trong xí nghiệp hơng trấn đã tăng từ 28,28 triệu ngời, lên 92,65
triệu ngời. Trong năm 1991 tổng số cán bộ công nhân viên xí nghiệp hơng trấn
có 96,091 triệu ngời, chiếm 25,8% tổng số lao động nông nghiệp cả nớc, và 23%
tổng số lao động nông thôn.
Mặt khác cơ cấu sản phẩm của xí nghiệp này cũng rất đa dạng và phong
phú, từ hàng tiêu dùng đến hàng sản xuất hàng xuất khẩu. Riêng hàng xuất khẩu
và gia công cho nớc ngoài, năm 1989 đã đem lại hơn 9 tỉ đô la, nhiều hơn so với
ngành du lịch ở Trung Quốc. Trong tơng lai loại hình xí nghiệp hơng trấn có tác
dụng rất to lớn không những tiếp tục sử dụng có hiệu quả nguồn lao động d thừa
ở nông thôn, mà còn là con đờng tất yếu làm tăng phồn vinh kinh tế nông thôn,
tăng thu nhập cho nông dân, thúc đẩy hiện đại hoá nông nghiệp.
Bốn là : Đổi mới cơ chế quản lý lao động và việc làm theo hớng giải phóng
tối đa sức sản xuất và phát huy đợc tính năng động sáng tạo của mỗi ngời lao
động. Đồng thời tăng cờng hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nớc,nâng cao ý thức của ngời dân trong việc thực hiện chơng trình dân số kế
hoạch hoá gia đình ở khắp các làng xã, huyện; lấy chủ trơng sinh đẻ có kế hoạch
là quốc sách lâu dài, hạn chế tối đa mức tăng nhân khẩu, cũng nh ngời lao động
ở nông thôn, góp phần cùng các biện pháp nêu trên làm thay đổi toàn diện bộ
mặt xã hội ở nông thôn, đa nông thôn Trung Quốc bớc vào một giai đoạn mới,
giai đoạn tăng trởng và phát triển cao.
1.4.2 Kinh nghiệm của Đài loan
Trong những năm 50 ở Đài Loan tình trạng d thừa lao động vào năm 1953
tỷ lệ ngời thất nghiệp là 6,29%. Đến năm 1971 tỉ lệ này còn 3,01% vấn đề việc
làm đã đợc giải quyết về cơ bản trong thời gian đó số ngời ở độ tuổi lao động của
Đài Loan tăng 1,8 triệu lao động bằng 60% số ngời có việc làm trong năm 1953,
nhng cũng trong thời gian đó, các ngành kinh tế đã thu nhận 1,9 triệu ngời. Nh
vậy, Đài Loan không những thu nhận hết số lao động mới tăng lên mà còn thu
nhận thêm một số lợng thất nghiệp trớc kia. Từ năm 1961, tỉ lệ tăng việc làm
trong ngành công nghiệp rất cao, thu hút phần lớn số lao động từ nông nghiệp
chuyển sang, làm cho nền kinh tế Đài loan từng bớc phát triển. Từ sau năm 1971
đến nay Đài loan luôn giữ đợc sự ổn định về việc làm . Sở dĩ đạt đợc thành công
nh vậy là do Đài loan áp dụng những biện pháp giải quyết việc làm cụ thể sau:
- Một là : Phát triển mạnh mẽ kinh tế nông nghiệp, thu hút sức lao động vào
nông nghiệp để tăng nhanh việc làm. Đây là biện pháp phổ biến trong giai đoạn
đầu của quá trình phát triển kinh tế Đài loan theo phơng lấy nông nghiệp nuôi
công nghiệp và lấy công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp nhằm chuẩn bị cơ sở vững
chắc cho sự phát triển các ngành công nghiệp trong giai đoạn tiếp theo. Để thực
hiện biện pháp này Đài Loan đã chủ trơng :
+ Tăng vụ cây trồng, hình thành cơ cấu hai vụ lúa nớc, xen lẫn với 1vụ, 2 vụ
hoặc 3 vụ cây trồng ngắn ngày. Qua đó không ngừng tăng năng xuất của đất,
đồng thời tạo nhiều việc làm cho nông dân.
+ Mở rộng kinh doanh đa dạng nhiều ngành nghề trong nông nghiệp, cố
gắng hết mức để giảm bớt sản xuất lơng thực. Tăng mạnh sản xuất các sản phẩm
có giá trị cao, từng bớc hình thành cơ sở cho sự phát triển công nghiệp ở nông
thôn, từ đó tạo thêm nhiều việc làm cho lao động.
+ Đẩy mạnh cải cách ruộng đất theo phơng thức : bán ruộng đất công và
thực hiện chính sách cải cách ruộng đất cho ngời lao động. Thông qua việc cải
cách đó thì đa số nông dân đã có ruộng. Họ yên tâm đầu t tổ chức lại sản xuất,
lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý. Qua đó thu hút ngày càng nhiều sức
lao động,tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho lao động nông thôn.
+ Điều chỉnh giá nông sản phẩm một cách có hiệu quả, khống chế khâu tiêu
thụ phần lớn thóc gạo, tăng thêm các nguồn thu để Chính phủ có điều kiện đầu t
tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động.
- Hai là : Đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá nông thôn gắn liền vấn đề
tạo việc làm cho lao động nông thôn. Đây là biện pháp mà Chính phủ Đài loan
đã thực hiện ngay sau khi ổn định đợc trật tự kinh tế những năm 50. Từ năm
1954 - 1961 số lao động do các ngành đó đã thu nhận chiếm 69,3% tổng số lao
động tìm đợc việc làm, năm 1961 - 1966 chiếm 66,1% và năm 1966 - 1971
chiếm 70,3%. Riêng các ngành công nghiệp chế tạo việc thu hút lao động đối với
các ngành khác nhau trong các giai đoạn khác nhau cũng có sự khác nhau. Trong
những năm 1950 công nghiệp thực phẩm là một ngành quan trọng thu hút nhiều
lao động, nhng từ những năm 1965 trở đi thì ngành công nghiệp điện tử lại
chiếm vị trí hàng đầu.
- Ba là : Tích cực phát triển các ngành sản xuất cần nhiều lao động để đẩy
manh tốc độ tạo ra nhiều việc làm .Thực tế ở Đài loan cho thấy việc phát triển
các ngành nghề có thể sử dụng kỹ thuật tơng đối đơn giản, tiền vốn không nhiều
nhng thu nhận đợc từ một số lợng lớn sức lao động. Vì vậy, giá thành lao động
của sản phẩm tơng đối thấp, từ đó tạo nên sự cạnh tranh trên thị trờng Quốc tế và
có thể khai thác, mở rộng thêm thị trờng nớc ngoài.
- Bốn là : Tích cực mở rộng mậu dịch đối ngoại và tăng cờng khai thác thị
trờng quốc tế, để tạo ra nhiều việc làm nâng cao mức tăng việc làm cho ngời lao
động.
Cũng nh nhiều nớc khác, ở Đài loan việc nâng cao mức tăng việc làm tuỳ
thuộc vào mối quan hệ giữa mức tăng năng xuất lao động và mức độ mở rộng thị
trờng. Chính phủ Đài Loan đã xử lý tốt mối quan hệ đó, làm cho mức tăng việc
làm đợc nâng cao không ngừng trong quan hệ bố xung lẫn nhau giữa tăng năng
xuất lao động và mở rộng thị trờng.
- Năm là : Nâng cao mức tiền gửi tiết kiệm của dân c,tạo nguồn vốn cho
đầu t để tăng việc làm cho ngời lao động.
Để đẩy mạnh việc gửi tiết kiệm và tăng đầu t, chính phủ Đài Joan đã thực
hiện biện pháp nâng cao lãi suất tiền gửi. Nhờ vậy đã thu hút đợc một lợng tiền
gửi khá lớn. Ngoài ra, chính phủ Đài Loan còn áp dụng các biện pháp nh : Cải
cách chế độ thuế giữ cân bằng thu chi ngân sách và thiết lập một hệ thống ngân
sách ổn định... Kết quả là số tiền tích luỹ đầu t của chính phủ ở mức cao đã xúc
tiến mạnh mẽ sự phát triển của nền kinh tế, đặt cơ sở vững chắc để mở rộng khả
năng tạo việc làm và tăng nhanh số ngời có việc làm.
- Sáu là : Giải quyết mối quan hệ giữa tăng việc làm và tăng thu nhập, đảm
bảo cho việc làm và thu nhập cùng đợc cải thiện và nâng cao. Để thực hiện điều
này chính phủ Đài Loan đặc biệt chú ý đến các vấn đề nh :
+ Bổ sung lẫn nhau giữa các biện pháp nhằm tạo việc làm và tăng thu nhập.
+ Lựa chọn các biện pháp hai chiều, vừa có thể tạo việc làm vừa có thể tăng
thu nhập.
+ áp dụng linh hoạt các biện pháp tài chính, ngân hàng, tiền tệ để điều hoà
thoả đáng mối quan hệ giữa việc làm và thu nhập.
+ Không ngừng nâng cao mức tăng của cải xã hội để có thêm việc làm và
tăng thu nhập.
1.4.3 Kinh nghiệm của các nớc ASEAN
Dù mỗi nớc có những nét đặc thù riêng nhng nhìn chung các nớc ASEAN
lại tơng đối giống nhau trên những mặt chủ yếu về việc làm và lao động cụ thể
là:trình độ phát triển kinh tế cha cao, lao động còn d thừa nhiều,...
Dới đây là những kinh nghiệm trong việc sử dụng nguồn lao động và giải
quyết việc làm ở nông thôn.
- Một là : Tập trung sức phát triển nông nghiệp và nông thôn, coi đó là
nhiệm vụ hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội và giải quyết việc
làm cho ngời lao động. Sở dĩ nh vậy là vì hầu hết các nớc ASEAN vốn là những
quốc gia nông nghiệp lạc hậu, dân số đông, lao động d thừa nhiều. Để thực hiện
vấn đề này tạo đà cho sự phát triển mới, chính phủ các nớc ASEAN đã tiến hành
cải cách ruộng đất, đem lại ruộng đất cho các hộ nông dân ; khuyến khích họ
tích cực lao động tạo ra nhiều việc làm, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ
thuật, tăng vòng quay của đất, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi và thơng mại hoá
sản phẩm ... Mặt khác, các chính phủ còn có nhiều chính sách nhằm nâng cấp
các cơ sở hạ tầng cải thiện thuỷ lợi, đờng xá, thông tin liên lạc ... để các nông
sản phẩm đợc lu thông thông suốt trong thị trờng Quốc gia cũng nh các thị trờng
quốc tế. Nhờ vậy, mà số lợng việc làm của ngời nông dân đã đợc tăng lên đáng
kể, tình trạng việc làm đợc khắc phục nhiều so với trớc.
- Hai là : chuyển mạnh nền kinh tế từ hớng nội sang hớng ngoại từ nông
nghiệp sang công nghiệp và từ công nghiệp sang dịch vụ, coi đó là động lực để
phát triển kinh tế xã hội và giải quyết việc làm ở mỗi nớc .
Để thực hiện điều này các nớc thành viên ASEAN đã kết hợp chặt chẽ các
sản phẩm nông nghiệp truyền thống và các sản phẩm tốn nhiều lao động nh dệt,
may .. với các sản phẩm công nghiệp có hàm lợng kỹ thuật cao và đa dạng hoá
thị trờng xuất khẩu. Nếu nh trớc đây các nớc ASEAN chủ yếu là xuất khẩu
nguyên liệu thì những năm 1980 trở lại đây đã chuyển sang xuất khẩu bán thành
phẩm và hiện nay chuyển sang xuất khẩu thành phẩm hoàn chỉnh kỹ thuật cao.
Đó là con đờng cơ bản để các nớc ASEAN sử dụng hợp lý nguồn lao động và
giải quyết việc làm một cách có hiệu quả. Lúc đầu, lao động nông nghiệp còn
chiếm phần lớn (khoảng 3/4 lực lợng lao động xã hội ), nhng sau đó tỉ lệ này
giảm dần cùng với qúa trình tăng tỷ lệ lao động trong các ngành công nghiệp và
dịch vụ. Càng về sau tỷ lệ lao động các ngành dịch vụ càng chiếm u thế so với
các ngành công nghiệp và nông nghiệp. Nhờ vậy, các nớc ASEAN đã tạo ra khối
lợng lớn việc làm, làm thay đổi cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế, giảm đợc đáng kể nạn thất nghiệp.
- Ba là : Phát triển mạnh mẽ các xí nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn:
Thực tiễn những năm qua ở các nớc ASEAN đã khảng định rằng việc phát
triển các xí nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp, thơng nghiệp và dịch vụ ở
nông thôn không những tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động mà còn góp
phần giải quyết đợc những vấn đề kinh tế-xã hội phức tạp khác. Chính các xí
nghiệp vừa và nhỏ đã cung cấp cho xã hội một khối lợng đáng kể hàng hoá dịch
vụ, tạo nên nguồn xuất khẩu quan trọng, tạo khả năng tăng nhanh nguồn tiết
kiệm và đầu t của nông dân, tăng nhanh các quỹ phúc lợi; Đảm bảo sử dụng tối u
các nguồn lực ở địa phơng mà không đòi hỏi vốn đầu t lớn của nhà nớc. Để thực
hiện có hiệu quả biện pháp này chính phủ các nớc ASEAN đã đề ra và thực hiện
nhiều chơng trình nh :
+ Miễn giảm thuế từ 5 - 7 năm, trong trờng hợp sản xuất để xuất khẩu, miễn
thuế thu nhập từ 3 - 4 năm trong trờng hợp mở rộng sản xuất nh ở Singapo.
+ Bảo hiểm thơng mại cho 90% tổn thất có thể xảy ra ; Miễn thuế và trả lãi
xuất tín dụng thơng mại, kể cả tín dụng nớc ngoài, đào tạo các nhà kinh doanh
giúp đỡ kỹ thuật và quy mô hoạt động của các xí nghiệp nh ở Malaysia.
+ Thực hiện chính sách tài chính, giảm chi tiêu các khoản cha cần thiết ; hỗ
trợ các hàng hoá xuất khẩu, tăng sự cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng quốc
tế nh ở Thái Lan.
+ Tăng cờng thu hút vốn đầu t của nớc ngoài, để khai thác và sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực của mỗi nớc.
- Bốn là : Phát huy yếu tố con ngời, nguồn lực cơ bản và quyết định sự phát
triển kinh tế-xã hội. Chính phủ các nớc ASEAN luôn xác định rằng dân số các nớc của họ đông mật độ dân số cao, lại đi lên từ nông nghiệp lạc hậu nên vẫn còn
một bộ phận không nhỏ những ngời lao động giản đơn tay nghề thấp.. Vì vậy các
nớc ASEAN đã thờng xuyên quan tâm đầu t vào giáo dục, tập trung nâng cao
dân trí, bồi dỡng nhân lực, đào tạo nhân tài. Kết quả đã tạo nên một đội ngũ các
nhà chiến lợc hoạch định ở tầm quốc gia, một đội ngũ các nhà doanh nghiệp
giỏi, có học thức , có óc sáng tạo, có một lực lợng công nhân lành nghề, có khả
năng tiếp nhận kỹ thuật mới và biết ứng dụng vào sản xuất. Đồng thời trong nội
dung giáo dục và đào tạo, chính phủ các nớc ASEAN luôn chú trọng bản sắc dân
tộc, giáo dục tinh thần tự lực tự cờng có trách nhiệm đối với sự phồn vinh của đất
nớc, có trình độ tay nghề cao, có tinh thần cần cù sáng tạo và nề nếp kỷ luật lao
động; từng bớc làm thay đổi cách suy nghĩ, phơng thức lao động và thói quen
của nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu trớc đây để thích ứng với những đòi hỏi
của phát triển sản xuất kinh doanh trong thời kỳ hiện nay. Nhờ vậy mà nguồn lực
con ngời trong các nớc này đợc sử dụng ngày càng hợp lý và có hiệu quả hơn.
Những giải pháp nêu trên đã làm cho nền kinh tế các nớc ASEAN không
những tăng trởng nhanh mà còn tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động, tạo ra
môi trờng thuận lợi để mọi ngời có thể tự tìm đợc việc làm và tăng thu nhập, góp
phần thúc đẩy nền kinh tế-xã hội của mỗi nớc ngày càng phát triển cao.
chơng 2
thực trạng việc làm trong lao động nông nghiệp
nông thôn nớc ta hiện nay
2.1 Vài nét về lực lợng lao động trong nông nghiệp và nông thôn nớc ta
2.1.1 Số lợng lao động
Tính đến thời điểm điều tra về lao động việc làm (1-1-1999) dân số nớc ta
có khoảng 76.327.885 ngời. Trong đó ở khu vực nông thôn là 58.409.700 ngời,
chiếm 76,53% so với cả nớc. Điều này đồng nghĩa với việc lao động nông nghiệp
và nông thôn chiếm hơn 3/4 lao động của cả nớc. ở khu vực nông thôn số nhân
khẩu từ 15 tuổi trở lên so với dân số năm 1998 chiếm 66,37% và năm 1999
chiếm 67,75%. Số liệu trên cho thấy 2/3 dân số nông thôn từ 15 tuổi trở lên. Số
lao động trong độ tuổi lao động (nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi, nữ từ 15 tuổi đến 55
tuổi). Năm 1998 chiếm 55,74% và năm 1999 chiếm 57,43% dân số nông thôn.
Nh vậy, quá nửa dân số nông thôn trong độ tuổi lao động, đây là một nguồn lực
quý báu để phát triển nền sản xuất xã hội.
Lực lợng lao động (gồm những ngời từ 15 tuổi trở lên đang có việc làm
hoặc không có việc làm nhng có nhu cầu việc làm ) khá lớn. Theo thống kê về
lao động việc làm năm 1999 lực lợng lao động của cả nớc là 37,783 triệu ngời.
Số ngời đủ 15 tuổi trở lên thờng xuyên có việc làm trong 12 tháng qua là 35,731
triệu ngời, chiếm 94,56% lực lợng lao động thờng xuyên. Cũng trong năm 1999
tỷ lệ tham gia lực lợng lao động thờng xuyên trong dân số từ đủ 15 tuôỉ trở lên là
71,19%, trong khi đó ở khu vực thành thị là 62,38% còn ở nông thôn là 74,20%
cao hơn khu vực thành thị và mức trung bình của cả nớc.
Lực lợng lao động ở khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng lực lợng
lao động của cả nớc. Năm 1996 có 29,028 triệu lao động chiếm 80,94%; năm
1997 có 28,963 triệu lao động chiếm 79,80%, năm 1998 có 29,757 triệu lao
động chiếm 79,55%; năm 1999 có 29,363 triệu lao động chiếm 77,71%.