1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Trình độ trung cấp và đào tạo nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.7 KB, 96 trang )


43



Các nhân viên có trình độ cao đẳng và trung cấp nghề được giao các công việc

như văn thư, lưu trữ, sửa chữa điện nước của cơ quan, bảo vệ, vận hành một số thiết

bị của cơ quan như máy phát điện 24kVA, máy bơm…

Bảng 2.2: Thống kê về chuyên ngành đào tạo đại học của cán bộ Ban quản lý

dự án Nhiệt điện Nghi Sơn 1





Kỹ sư cơ



Kỹ sư xây



Cử nhân



khí



Kỹ sư điện



dựng



kinh tế



m



Cử nhân



Tổng số



luật



người



%



người



%



người



%



người



%



người



%



người



%



2011



31



52



4



6



9



15



14



23



2



4



60



100



2010



26



47



4



7



9



16



14



25



2



4



55



100



2009



25



48



2



4



9



17



14



27



2



4



52



100



(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính - Ban quản lý dự án nhiệt điện Nghi Sơn)

Với phương châm của lãnh đạo Ban là tuyển đúng, tuyển đủ cán bộ nhân viên

để đảm bảo dự án được triển khai và hoàn thành đúng chất lượng và tiến độ, Ban

quản lý dự án Nhiệt điện Nghi Sơn 1 có 100% cán bộ được phân giao nhiệm vụ

đúng chuyên ngành đào tạo, đảm bảo các thành viên phát huy được hết thế mạnh

của mình.

Về độ tuổi, đội ngũ cán bộ quản lý dự án hiện nay của Ban QLDA Nhiệt điện

Nghi Sơn tương đối trẻ ( Tỷ trọng cán bộ có độ tuổi dưới 40 tuổi chiếm hơn 80%),

có năng lực và kỹ năng về quản lý dự án cao trên cả hai phương diện kỹ năng cứng (

kỹ năng kỹ thuật để thực hiện các công việc chuyên môn trong dự án) và kỹ năng

mềm ( kỹ năng giao tiếp, thương lượng,...) để làm việc với các đối tác có liên quan

trong dự án tuy nhiên chưa thật sự có kinh nghiệm làm công tác quản lý dự án trong

gói thầu EPC.

Về kinh nghiệm quản lý dự án, Ban có 51 cử nhân/kỹ sư có kinh nghiệm làm

việc đúng chuyên ngành từ năm năm trở lên (chiếm 85%), và số cử nhân/kỹ sư có

kinh nghiệm nhỏ hơn 5 năm là 9 người (chiếm tỷ lệ 15%). Tuy đa số cán bộ nhân

viên có kinh nghiệm làm việc nhưng lại hầu như chưa có kinh nghiệm về quản lý dự

án nhiệt điện, đây là điểm yếu chung của các ban quản lý dự án nhiệt điện. Để khắc



44



phục điều này thì mỗi cán bộ nhân viên phải tự cố gắng, nỗ lực bổ sung kiến thức,

kinh nghiệm để có thể hoàn thành công việc một cách tốt nhất.



15%



kinh nghiệm

>=5năm

kinh nghiệm

<5năm



85%



Biểu đồ 2.1: Biểu đồ kinh nghiệm của cán bộ Ban

Trong năm đầu thành lập với đội ngũ nhân sự trẻ và chưa có nhiều kinh

nghiệm trong việc quản lý dự án Nhiệt điện, lãnh đạo ban đã tạo điều kiện để đưa

cán bộ của Ban đi học tập kinh nghiệm từ các dự án khác như dự án Nhiệt điện Hải

Phòng, Nhiệt điện Phả Lại, Nhiệt điện Ô môn …Từ kiến thức và kinh nghiệm học

tập được từ các đơn vị bạn, dựa trên các quy định của pháp luật, các cán bộ của Ban

đã xây dựng nên các quy trình làm việc riêng cho Ban từ việc phân giao nhiệm vụ,

tiếp nhận tài liệu rồi đến các bước triển khai công việc, xử lý các công việc ngoài

hiện trường như quy trình giám sát nghiệm thu, quy trình xử lý phát sinh, các mẫu

biên bản như biên bản sai phạm, biên bản hiện trường… Các quy trình đó đã tương

đối đầy đủ để các cán bộ thực hiện việc giám sát các gói thầu trong nước, tích luỹ

kinh nghiệm để tiến hành quản lý, giám sát gói thầu EPC. Việc ban hành các quy

trình chuẩn là một bước tiến mới so với các ban quản lý dự án cùng ngành, nó tạo

điều kiện thuận lợi rất lớn cho việc thực hiện công việc của Ban.

Tuy nhiên, trong việc quản lý gói thầu EPC, gói thầu quan trọng nhất và có giá

trị lớn nhất của dự án thì các quy trình công việc vẫn đang dần được hoàn thiện.



45



Năng lực giao tiếp, truyền thông

Do đặc thù công việc của Ban là phải làm việc và giao tiếp nhiều với người

Nhật nên Ban đã tổ chức lớp học về văn hoá Nhật Bản cho toàn bộ cán bộ nhân

viên, giúp các cán bộ nhân viên thuận lợi hơn trong việc giao tiếp với đối tác Nhật

Bản. Ban đã mời được nhà quản trị cao cấp Hoàng Ngọc Diệp về nói chuyện và

hướng dẫn cán bộ nhân viên cách suy nghĩ trong công việc, trong giao tiếp và

truyền thông.

Ban QLDA Tổ chức thành lập câu lạc bộ ngoại ngữ. Hàng tuần, Ban tổ chức

lớp học ngoại ngữ cho cán bộ nhân viên Ban vào thứ 3 và thứ 5 và sinh hoạt định kỳ

hàng tháng, trong các buổi sinh hoạt thì có mời các chuyên gia/ kỹ sư là người xuất

thân từ các nước nói tiếng Anh chuẩn đến để giao lưu (đó là những chuyên gia/kỹ

sư người Anh, Mỹ…đang làm việc trực tiếp trên công trường) để cải thiện khả năng

nghe nói bằng tiếng Anh cho cán bộ nhân viên. Những việc này đã giúp nâng cao

đáng kể về năng lực giao tiếp, truyền đạt thông tin của cán bộ nhân viên của Ban

quản lý dự án Nhiệt điện Nghi Sơn 1. Hiện nay CBCNV để làm việc trực tiếp với

chuyên gia nước ngoài thì có 18 người (chiếm tỷ lệ 30%) tỷ lệ này là quá ít cho một

ban QLDA như hiện nay.

Ban quản lý dự án Nhiệt điện Nghi Sơn 1 luôn luôn gửi các báo cáo tới EVN,

JICA đúng thời gian quy định và khi cần có sự phê duyệt của các cơ quan này về

bất kỳ vấn đề gì, Ban QLDA luôn cử các cán bộ am hiểu về lĩnh vực đó ra gặp trực

tiếp người có trách nhiệm của EVN hoặc JICA để giải trình các vấn đề EVN hoặc

JICA chưa rõ nhằm rút ngắn thời gian ra quyết định, đảm bảo dự án được tiến hành

thuận lợi.

2.3.2. Năng lực làm việc nhóm

Dựa trên nội dung công việc đã được xác định, ban phân chia ra thành các

phạm vi nhỏ hơn và giao cho từng chuyên viên có chuyên ngành phù hợp nhất phụ

trách từng phạm vi nhỏ này. Tuy nhiên, trong mỗi phạm vi nhỏ đó ngoài công việc

chính thuộc về chuyên ngành của người phụ trách thì còn nhiều phần việc liên quan

đến các chuyên ngành khác. Do đó, các chuyên viên này luôn cần sự hỗ trợ của các



46



chuyên viên có chuyên ngành phù hợp để có thể hoàn thành tốt phần việc của mình.

Do đặc thù công việc như trên nên tại Ban quản lý dự án Nhiệt điện Nghi Sơn hình

thành nhiều nhóm làm việc dựa trên các phạm vi công việc đã được phân chia.

Trưởng nhóm của các nhóm chính là người được giao phụ trách nhóm đó, các thành

viên là những người thuộc các chuyên ngành khác để hỗ trợ cho trưởng nhóm trong

công tác giám sát, nghiệm thu.

Kỹ sư xây dựng

Trưởng nhóm A

(chuyên viên

phụ trách phạm

vi A)



Kỹ sư điện

Kỹ sư cơ khí

Các kỹ sư khác



(Nguồn: Phòng Kỹ thuật)

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ làm việc nhóm của cán bộ nhân viên ban quản lý dự án Nhiệt

điện Nghi Sơn

Như vậy, công việc của các thành viên của các nhóm rất linh hoạt, một người

vừa là nhóm trưởng nhóm này nhưng cũng là thành viên trợ giúp cho nhóm khác.

Cách bố trí nhóm như vậy giúp cho các thành viên đều có trách nhiệm trong công

việc hơn, giúp cho công việc được tiến hành thuận lợi và xuyên suốt, mọi người đều

có thể hỗ trợ và bổ sung kinh nghiệm cho nhau. Cách bố trí nhóm như vậy cũng có

tác dụng kích thích tinh thần làm việc của mỗi nhân viên. Tuy nhiên còn có một số

khó khăn đó là nhiều lúc công việc còn chồng chéo, một người tham gia quá nhiều

đầu mục công việc, dẫn đến công việc chậm lại.

2.3.3. Năng lực tổ chức

Ban quản lý dự án Nhiệt điện Nghi Sơn 1 là một đơn vị trực thuộc Tập đoàn

điện lực Việt Nam, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tập đoàn điện lực Việt Nam.

Ban quản lý Nhiệt điện Nghi Sơn 1 được Tập đoàn điện lực Việt Nam uỷ

quyền thực hiện toàn bộ công việc của dự án từ khâu giải phóng mặt bằng, chủ trì



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

×