Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.93 KB, 66 trang )
Chuyên đề tốt nghiệp
- Giải quyết các chế độ chính sách nhà nước có liên quan đến người lao
động.
-Chức năng:thường trực Hội đồng kỷ luật,Hội đồng bảo hộ lao động
- Xây dựng,giám sát thực hiện nội quy,quy chế trong công ty.
3.1.3. Các nhà máy, ngành:
* Nhà máy sợi Hà Nội
-Thành lập ngày 10-10 năm 1998
* Nhà máy dệt Hà Nội
-Thành lập ngày19 tháng 5 năm 1960
* Nhà máy dệt Hà Nam
-Thành lập ngày 14 tháng 4 năm 2005
* Nhà máy may thuê Hà Nội
-Thành lập ngày 01 tháng 12 năm 2002
* Ngành hoàn thành: Đóng gói sản phẩm phục vụ cho các nhà máy
Sơ đồ 1: Sự tương tác giữa các quá trình trong Công ty.
TT
Nội dung
1
Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng
2
Thiết kế - chế thử sản phẩm
3
Ký kết hợp đồng
4
Lập kế hoạch: - Kế hoạch SX
- Kế hoạch cung cấp
- Kế hoạch đào tạo
Phạm Văn Chuyên
23
Bộ phận thực hiện
- Giám đốc
- Phòng KHTT
- Phòng KTSX
- Phó GĐ kỹ thuật
- Phòng KTSX
- Các bộ phận liên
quan
- Giám đốc
- Phòng KHTT
- Giám đốc
- Phó GĐ kỹ thuật
- Phòng KHTT
- Phòng KTSX
- Phòng LĐTL
Lớp: Kinh tế lao động 45
Chuyên đề tốt nghiệp
5
Cung ứng vật tư,
nguyên vật liệu
- Phòng vật tư
- Phòng KTSX
- Phòng QLCL
Kiểm tra
KP
Quá trình sản xuất
Kiểm tra
Sợi
6
Dệt
KP
- Phân xưởng Dệt
- Phân xưởng May
- Bộ phận HT
- Phòng KHTT
- Phòng KTSX
- Phòng QLCL
May
7
8
Đóng góp nhập kho
- Bộ phận HT
- Bộ phận KHTT
Kiểm
tra
Bán hàng
- Phòng KHTT
Ghi chú:
KHTT - kế hoạch thị trường
KTSX - kỹ thuật sản xuất
LĐTL - lao động tiền lương
QLCL - quản lý chất lượng
HT - hoàn thành
Sơ đồ tương tác này được Ban lãnh đạo của công ty lập ra nhằm kiểm
soát chặt chẽ hơn chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng ban trong Công ty,
cũng như đảm bảo sự giám sát giữa các quá trình trong việc thực hiện các
hợp đồng kinh doanh.
3.2. Đặc điểm về lao động của công ty.
Do đặc điểm của nghành dệt may nói chung là đòi hỏi đội ngũ lao động thủ
công cũng như trình độ tay nghề phải tương đối cao đặc biệt với loại hàng dùng cho
xuất khẩu vì yêu cầu của khách hàng là rất khắt khe về chất lượng, mẫu mã sản phẩm.
Qua bảng số liệu lao động dưới đây chúng ta thấy nhìn chung đội ngũ lao
động trong công ty có sự biến đổi về chất rõ rệt qua một số năm:
Phạm Văn Chuyên
24
Lớp: Kinh tế lao động 45
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 1:Phân bố lao động trong công ty qua một số năm
Năm
1.Phân loại theo tính chất công việc
-Lao động trực tiếp
-lao động gián tiếp
2001 2002 2003 2004
548
58
635
57
564
58
666
74
2.Phân loại theo trình độ
-Trình độ ĐH-CĐ
37
45
48
50
-Trung cấp
8
8
10
8
-Thợ bậc cao(4-7)
31
17
88
140
-Thợ trung bình (bậc2-3)
520 623 477 542
3.Phân loại theo chức năng công việc
-lãnh đạo đơn vị
3
3
4
5
-Cán bộ chủ chốt
20
25
29
34
-Cán bộ nghiệp vụ kỹ thuật
23
29
28
36
-Nhân viên thường
6
5
5
5
-công nhân kỹ thuật
544 630 562 665
4.Phân loại theo bộ phận
-Phân xưởng dệt
283 182 160 187
-Phân xưởng sợi
255 201 198 216
-Phân xưởng May-Thêu
0
233 196 255
-Văn phòng
52
68
62
74
-Bộ phận hoàn thành
6
8
7
8
-Bộ phận KCS
5
7
6
8
5.Tổmg số lao động
596 692 623 740
Nguồn:phòng lao động tiền lương(đơn vị :người)
Trình độ lao động có tay nghề cao trong công ty tăng lên qua các năm, cụ
thể như sau:năm 2001 lao động có trình độ ĐH-CĐ trong công ty chỉ có 37
người, năm 2004 tăng lên 50 người,đặc biệt đội ngũ thợ bậc cao của công ty tăng
lên hơn 100%(từ 31 người lên 140 người). Do quy mô của công ty tăng lên đòi
hỏi đội ngũ lãnh đạo chủ chốt trong công ty cũng phải tăng lên, lãnh đạo đơn vị
tăng 2 người từ năm 2004 so với 2001. Cán bộ chủ chốt năm 2004 so với năm
2001 tăng 70%,đội ngũ cán bộ nghiệp vụ tăng 13 người…Sự sụt giảm lao động
trong phân xưởng dệt của năm 2001 so với năm 2002 là do năm 2002 công ty mở
thêm một phân xưởng may nên phân bổ lao động sang phân xưởng may.
Phạm Văn Chuyên
25
Lớp: Kinh tế lao động 45
Chuyên đề tốt nghiệp
Bộ phận KCS trong những năm tới cũng có xu hướng tăng lên và đây là
một bộ phận quan trọng trong quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khi bắt
đầu sản xuất cho đến khi đóng gói sản phẩm chuyển đến tay người tiêu dùng.
3.3. Đặc điểm máy móc công nghệ sản xuất
Trải qua nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh cho đến nay tổng số
máy móc thiết bị của công ty có khoảng hơn 100 máy các loại như:máy đậu của
Trung quốc,Ba lan,Tiệp khắc,máy se của Trung Quốc, máy ống, máy suốt,máy
trải,máy ghép,máy OE.Xong cho đến nay thì hầu hết các loại máy công ty nhập
về từ khi thành lập đều là của Trung Quốc,giá trị còn lại của các máy là rất
thấp,thậm chí đã có nhiều máy trích khấu hao nhiều lần.
Phạm Văn Chuyên
26
Lớp: Kinh tế lao động 45
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 2:Thống kê máy móc hiện tại của Công ty đang sử dụng.
Tên máy
Máy đậu TQ
Máy đậu Ba Lan
Máy đậu Tiệp khắc
Máy se TQ A631
Máy se TQ A813
Máy se TQ A814
Máy se TQ
Máyáông TQ
Máy ống Ba Lan
Máy suốt LX
Máy mắc Pháp
Máy mắc TQ
Máy dệt TQ
Máy dệt UTAS
Máy chải
Máy ghép
Máy thô
Máy sợi con
Số lượng
2
2
2
17
2
2
1
2
2
4
1
2
44
24
3
1
1
4
Năm đầu
tư
1996
1994
2002
1966
1993
1993
2002
1966
1990
1988
1966
1993
1966
1999
1998
1998
1998
1998
Nguyên giá một
chiếc (đồng)
5.147.000
19.307.000
21.000.000
25.500.000
49.000.000
58.000.000
37.600.000
5.800.000
8.900.000
30.000.000
15.600.000
20.500.000
8.000.000
6.500.000
7.260.000
3.400.000
7.200.000
4.500.000
Nguồn :Phòng kỹ thuật sản xuất
3.4. Bố trí và sử dụng máy móc thiết bị
* Hiện tại các máy móc thiết bị của Công ty được tổ chức và bố rí như sau:
Phạm Văn Chuyên
27
Lớp: Kinh tế lao động 45
Chuyên đề tốt nghiệp
Sơ đồ 2: Bảng bố trí sử dụng máy móc thiết bị.
Cơ cấu bố trí sản xuất
Phân xưởng sợi
Máy chải
Máy
Phân xưởng dệt
Máy đậu
Máy đo
Máy se
Máy cắt
Máy ống
Phân xưởng hoàn thành
Máy may
ghép
Máy thô
Phân xưởng may
Máy
KCS
Máy gấp
Nhuộm
Máy sợi con
Máy suốt
Máy mắc
Máy đánh
ống
Máy đệt
Máy nối
trục
Đóng kiện
Nguồn:Phòng kỹ thuật sản xuất
Đây là mô hình bố trí sản xuất hiệu quả nhất đảm bảo đúng theo quy trình
công nghệ, đồng thời tiết kiệm thời gian và chi phí sản xuất, tận dụng được các
loại nguyên liệu có chất lượng chưa được tốt.
Bố trí và sử dụng phân xưởng sản xuất.
Công ty có 3 phân xưởng lớn là phân xưởng may-thêu, phân xưởng sợi,
phân xưởng dệt,bộ phận hoàn thành, bộ phận nhuộm.
Phân xưởng sơị sử dụng nguyên vật liệu đầu vào là bông để sản xuất,sợi
được sản xuất ra đựoc chuyển sang phân xưởng dệt.
Phân xưởng dệt tiếp nhận đầu vào là các loại sợi do phân xưởng sợi kéo,sau
đó sản xuất ra các loại vải.
Phạm Văn Chuyên
28
Lớp: Kinh tế lao động 45
Chuyên đề tốt nghiệp
Phân xưởng may có nguyên liệu đầu vào là từ vải nhập khẩu và một phần
của Công ty.Các sản phẩm này có chất lượng cao vì được xuất sang các nước
phát triển như Mỹ, Nhật,EU…
3.5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm vải của Công ty.
Giai đoạn đầu của quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty chủ yếu sản xuất
sản phẩm chính là sợi các loại và vải bạt các loại phục vụ chủ yếu cho quân đội
và một số doanh nghiệp sản xuất giầy.Song do tính cạnh tranh của các loại sản
phẩm này ngày càng quyết liệt và nhu cầu về sản phẩm mới của công ty tăng cao.
Nên trong một vài năm gần đây Công ty đã mở rộng sang một số lĩnh vực kinh
doanh khác:Kinh doanh sản phẩm may mặc, sản phẩm thêu và kinh doanh
khác(điện, nước,cho thuê trụ sở làm việc…) với mục tiêu thu hút và mở rộng
thêm thị trường hiện tại.
Cho đến nay sản phẩm vải của công ty đã được nhiều khách trong nước
chứng nhận là sản phẩm có chất lượng tốt.Bằng chứng là công ty đạt các giải
thưởng khác nhau trong các hội trợ hàng Việt nam chất lượng cao các năm
2002,2003,2004.Công ty đã không ngừng cải thiện,nâng cao chất lượng sản
phẩm cũng như cung cách bán hàng nên cho đến nay thương hiệu sản phẩm của
công ty dệt 19/5 đã được nhiều khách hàng công nhận.
Ngày nay sản phẩm vải không chỉ là đáp ứng về số lượng, nhiều doanh
nghiệp cũng sản xuất nên khách hàng có quyền lựa chọn những doanh nghiệp
cung ứng sản phẩm vừa đảm bảo về chất lượng,mẫu mã đẹp,giao đúng thời
hạn…
Sản phẩm vải của công ty sản xuất chủ yếu là phục vụ cho việc sản xuất
giầy.Do đó thị trường chính trong một vài năm lại đây là các đơn vị sản xuất giầy
trong và ngoài nước.
Thị trường trong nước chủ yếu là các công ty Giầy,dệt, may như:Công ty
sợi Phúc Tân,Công ty bông Việt Nam,Công ty giầy Thuỵ Khuê, Công ty dệt
Minh Khai,Công ty Giầy An Lộc, Công ty giầy Bình Định…
Trong một vài năm gần đây,thị trường của công ty chủ yếu là thị trưòng
miền nam,thị trường quân đội,còn thị trường miền Bắc có xu hướng giảm
xuống.Do vậy Công ty đang chủ động tìm thị trường nước ngoài.Với thị trường
Phạm Văn Chuyên
29
Lớp: Kinh tế lao động 45
Chuyên đề tốt nghiệp
ngoài nước sản phẩm chủ yếu công ty cung cấp là sản phẩm may thêu chất lượng
cao.Do đó sản lượng tiêu thụ vải bạt và doanh thu của công ty trong những năm
gần đây tăng lên đáng kể.Điều này thể hiện qua bản số liệu sau:
Bảng3:Tình hình tiêu thụ sản phẩm vải của công ty giai đoạn 2000-2004
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
Sản lượng tiêu thụ(mét)
Doanh thu( đồng)
3.102.356
39.849.989.852
3.201.365
40.884.632.421
3.623.633
46.279.413.532
3.718.963
47.496.925.481
4.090.548
52.242.642.246
Nguồn:Phòng kế hoạch thị trường
Sản lượng Công ty tiêu thụ thường có tính chất mùa vụ,sản lượng tiêu
thụ thông thường tập trung vào quý III và IV.Lý do chủ yếu là cuối năm là mùa
đông nhu cầu tiêu thụ giầy cao nên các đơn vị sản xuất giầy tiêu thụ nhiều vải
của công ty.Quý II là quý tiêu thụ ít nhất vì giai đoạn này là mua hè nên nhu cầu
về giầy giảm xuống.
4.
Kết quả sản xuất kinh doanh và phương hướng mục tiêu của công
ty trong những năm tới.
4.1. Kết quả thực hiện chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
công ty trong những năm qua giai đoạn 2001-2006.
Trong những năm qua khi công ty tự chủ động trong mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình thì nhìn chung tốc độ phát triển của công ty ngày càng
tăng lên rõ rệt
Điều này được thể hiện ở báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty từ năm 2001 đến năm 2006.
Phạm Văn Chuyên
30
Lớp: Kinh tế lao động 45
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng:4 .Kết quả sản xuất kinh doanh 2001-2006
STT
Chỉ tiêu
1
Doanh thu
2
GTSXCN
3
Nộp
NSNN
4
TNBQLĐ
5
Vốn KD
ĐVT
Tỷ
đồng
Tỷ
đồng
Tỷ
đồng
Triệu
đồng
Tỷ
đồng
2001
2002
2003
2004
2005
2006
63,512
75,070
74,412
91,712
105
125
45,560
54,423
61,62
73,821
105
135
6,921
6,721
8,512
9,615
1,76
3,5
0,72
0,852
0,871
1,101
1,15
1,25
14,521
23,120
23,514
24,102
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh đã
tăng lên, thu nhập bình quân đầu người không ngừng tăng lên qua các năm, năm
2006 so với năm 2005 thu nhập bình quân lao động đã tăng lên 2 lần từ 0,63 triệu
đồng lên 1,25 triệu đồng. Về giá trị sản xuất công nghiệp năm 2006 so với năm
2000 đã tăng hơn 300% từ 33,620 tỷ đồng lên 135 tỷ đồng. Trong nhiều năm
qua công ty luôn là đơn vị nộp thuế cho nhà nước nhiều nhất so với các công ty
khác trong ngành dệt không những thế mà doanh thu của công ty còn cao hơn rất
nhiều so với các công ty khác và luôn ở vị trí dẫn đầu toàn ngành.
Để thấy rõ hơn tốc độ tăng trưởng của từng chỉ tiêu,ta có bảng thể hiện tốc
độ phát triển định gốc của các chỉ tiêu qua từng năm như sau:
Phạm Văn Chuyên
31
Lớp: Kinh tế lao động 45
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 5:Tốc độ phát triển định gốc
Chỉ tiêu
2001 2002/2001 2003/2001 2004/2001 2005/2001 2006/2001
Doanh thu
100
118,2
117,2
114,4
165,3
196,8
GTSXCN
100
119.5
135,3
162,0
230,0
296,3
Nộp NS
100
97,1
123,0
138,9
25,4
50,57
TNBQLD
100
118,3
120,9
152,9
159,7
173,6
Vốn KD
100
159,2
161,9
165,9
176,06
186.08
Bên cạnh chỉ tiêu kinh tế đạt tăng trưởng cao, công tác an ninh an toàn đã
được giữ vững, phong trào thi đua văn hóa văn nghệ TDTT đã được duy trì có nề
nếp tạo môi trường sinh hoạt lành mạnh, thu hút đông đảo cán bộ công nhân viên
tham gia, công tác đền ơn đáp nghĩa uống nước nhớ nguồn được chú trọng:
-Năm 2001 Công ty đã xây dựng 1 nhà tình nghĩa tại Nam Đàn quê Bác
-Năm 2003 xây dựng 1 nhà tình nghĩa tại xã Hiền Ninh-Sóc sơn-Hà Nội
-Năm 2004 xây dựng 1 nhà tình nghĩa tại Quảng nam
-Năm 2005 xây dựng 1 nhà tình nghĩa cho Bà mẹ Việt Nam anh hùng tại
Quảng Nam.
-Năm 2006 tham gia xây dụng một nhà tình nghĩa tại quận Hai Bà Trưng
Hà Nội
Bên cạnh đó Công ty còn luôn quan tâm giúp đỡ tài trợ hướng nghiệp cho
các cháu ở trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi hà Cầu-Hà Đông.
Kể từ khi thành lập đến nay,qua 47 năm hình thành xây dựng và phát triển,
công ty đã đón nhận những phần thưởng cao quý của Đảng và Nhà nước:Huân
chương lao động hạng ba(1976) Huân chương lao động hạng nhì(1983);Huân
chương lao động hạng nhất(Năm 1996);Huân chương chiến công hạng
ba(1996);nhiều năm liền Công Đoàn và Đoàn thanh niên đạt vững mạnh xuất sắc
cấp quận,Thành Phố.
Phạm Văn Chuyên
32
Lớp: Kinh tế lao động 45
Chuyên đề tốt nghiệp
Thực hiện nghị quyết TW III của BCH TW Đảng khoá 9 về việc tiếp
tục sắp xếp đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động DNNN.
Ngày 23/5/2005 thành phố đã có quyết định số 2903/QĐ-UB cho phép
công ty Dệt 19/5 Hà nội chuyển đổi thành Công ty TNHH Nhà nước một
thành viên Dệt 19/5 Hà Nội.Theo quyết định này kể từ ngày 01/09/2005
Công ty sẽ chính thức hoạt động theo pháp nhân mới là Công ty TNHH
Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội.
4.2. Phương hướng mục tiêu của công ty giai đoạn 2007-2010
Với việc đầu tư xây dựng thêm nhà máy Dệt Hà Nam năm 2005 thì quy mô
sản xuất của Công ty ngày càng tăng, Công ty có điều kiện sản xuất các sản
phẩm chất lượng cao phục vụ cho việc xuất khẩu sang các nước phát triển như
Mỹ, Nhật,EU…Bên cạnh đó thì các nhà máy Dệt Hà Nội,Nhà máy May thêu Hà
Nội,Nhà máy Sợi Hà Nội được đầu tư nâng cao chất lượng máy móc thiết
bị,nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên đồng thời tích cực nghiên cứu tìm
và mở rộng thị trường trong và ngoài nước.Công ty phấn đấu trong giai đoạn tới
đạt một số chỉ tiêu như tong bảng dưới đây:
Bảng6:Phương hướng sản xuất của Công ty giai đoạn 2007-2010.
Chỉ tiêu
Sản lượng sợi
Sản lượng vải
Sản phẩm may
Sản phẩm thêu
Sản phẩm KD
Tổng doanh thu
Lợi nhuận
Nộp NSNN
Vốn điều lệ
Tổng số CBCNV
TNBQLĐ
Đơn vị tính
Triệu tấn/năm
TRiệu mét/năm
Nghìn sản phẩm
Tỷ mũi
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Người
Triệu đồng
2007 2008
2009
2010
3,6
4,6
4,6
4,6
5,5
5,5
7,3
7,3
750
750
1.875
1.875
19
19
19
19
17
19
20
25
180
200
250
300
2,8
3,1
3,5
4
3,7
4
4,5
5
44
46
49
50
1100 1300
1500
1500
1,3
1,4
1,5
1,7
Nguồn:Phòng kế hoạch thị trường
Trong giai đoạn 2007-2010 công ty dự định đầu tư dây chuyền công nghệ
sản xuất sợi chất lượng cao công suất 8300 tấn /năm. Để dây chuyền đi vào hoặt
động cần một đội ngũ nhân lực lớn và vốn đầu tư từ nhiều nguần khác . Trong đó
chủ yếu là vốn vay ngân sách nhà nước .
Phạm Văn Chuyên
33
Lớp: Kinh tế lao động 45