1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Kết quả hoạt động kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.65 KB, 54 trang )


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Hệ thống nấu bia công suất đến 60m3/mẻ, 10:12 mẻ/ngày gồm các nồi hồ

hóa, nồi đường hóa, nồi lọc bã, nồi húp lông hóa, thùng lắng xoáy, thùng chứa

bã malt,…

Hệ thống nước nóng lạnh các thùng chứa đến 500m 3/cái, gồm các thùng

chứa nước 300C, thùng chứa nước 80oC, thùng chứa nước 20C,…

Hệ thống các tank lên men dung tích đến 600m3/tank, các tank chứa bia

thành phẩm đến 600m3/tank, hệ thống gây rửa men và bảo quản men,…

Hệ thống CIP cho thiết bị nấu, lên men, thành phẩm, men và chiết chai.

Hệ thống lọc trong bia đến 10m3/h gồm kiểu khung bản, kiểu đĩa và kiểu

ống lọc

Hệ thống lạnh công suất lạnh đến 5.000.000kCal/h.

Hệ thống lò hơi đốt dầu tự động và đốt than công suất đến 10 tấn/h.

Hệ thống thu hồi CO2 công suất đến 250kg/h và khí nén công suất đến

2.000m3/h.

Hệ thống xử lý nước nấu bia công suất 60m 3/h, hệ thống xử lý nước thải

công suất đến 2.000m3/ngày đêm.

Sản xuất máy thanh trùng, máy chiết và dập nút chai loại nhỏ có công

suất đến 5.000 chai/h. Cung cấp và lắp đặt các dây chuyền chiết chai và chiết

keg.

Các sản phẩm cơ khí: thiết bị lạnh nhanh kiểu tấm bản,…

Trong lĩnh vực sản xuất thiết bị bia nhà hàng:

Từ năm 2001 đến nay công ty ERESSON đã cho ra sản phẩm mới mang

thương hiệu Dây chuyền thiết bị sản xuất bia tươi nhà hàng thương hiệu

ERESSON, đây là một bước đột phá mới trong chiến lược chinh phục khách

hàng của công ty ERESSON tại Việt Nam và quốc tế. Toàn bộ dây chuyền

thiết bị sản xuất bia nhà hàng đều được ERESSON sản xuất tại Việt Nam

100% và có thể tự động hóa hoàn toàn, đặc biệt là các nồi nấu với vỏ đồng có

nhiều mẫu mã và hình thức rất ấn tượng. Về cơ bản dây chuyền thiết bị bia

nhà hàng không có hệ thống lọc trong bia và hệ thống nấu bia chỉ bao gồm 02

Đào Thị Kim Nhung



19



TMQT 44



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

hoặc 03 nồi nấu và sản phẩm thì khá đa dạng(bia vàng, bia đen, bia nâu, bia

đỏ, bia hoa quả,…).

Trong lĩnh vực sản xuất rượu

Thiết kế, chế tạo và lắp đặt các nồi nấu rượu, các tank lên men rượu cho

các nhà máy rượu công suất đến 20 triệu lít/năm.

Trong lĩnh vực sản xuất sữa

Thiết kế, chế tạo và lắp đặt các thùng hòa trộn, tank ủ men, tank ủ men

cái, tank chứa trung gian và tank chờ rót sữa, hệ thống lạnh, lò hơi,… cho các

nhà may sản xuất sữa công suất đến 20.000 lít/h.

Trong lĩnh vực sản xuất nước hoa quả:

Thiết kế, chế tạo và lắp đặt các thùng hòa trộn, tank chứa trung gian và

tank chờ rót hoa quả,… cho các nhà máy sản xuất nước hoa quả như các nhà

máy sản xuất rứa cô đặc, cà chua cô đặc, nước ngọt,…

5.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2004

Mã số

01

03

05

06

07

10

11

20

21

21A

21B

22

22A

30

31

32

40

41

42

50

60

70

80



Chỉ tiêu

Tổng doanh thu

Các khoản giảm trừ(03=05+06+07)

Giảm giá

Hàng bán bị trả lại

Thuế TTĐB, thuế XNK phải nộp

1. Doanh thu thuần(10=01-03)

2. Giá vốn hàng bán

3. Lợi nhuận gộp(20=10-11)

4. Chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng

Chi phí chờ kết chuyển kỳ trước

5. Chi phí quản lý doanh nghiệp

Trong đó: chi phí QLDN chờ kết chuyển kỳ trước

6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh(=20-22)

7. Thu nhập hoạt động tài chính

8. Chi phí hoạt động tài chính

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính(=31-32)

10. Các khoản thu nhập bất thường

11. Chi phí bất thường

12. Lợi nhuận bất thường(50=41-42)

13. Tổng lợi nhuận trước thuế(60=30+40+50)

14. Thuế TNDN phải nộp = 28%

15. Lợi nhuận sau thuế(80=60-70)



Đào Thị Kim Nhung



20



Kỳ này

26 373 604 640

81 500 000

81 500 000

26 292 104 640

21 199 723 312

5 092 381 328



3 103 681 936

442 220 445

1 988 699 392

15 526 040

911 347 226

-895 821 186

295 189 523

302 952 976

-7 763 453

1085 114 753

303 832 131

781 282 622



TMQT 44



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

II. Thực trạng nhập khẩu máy móc, vật tư và phụ kiện cho các dây

chuyền chế biến thực phẩm tại công ty ERESSON

1.



Chuẩn bị giao dịch, tiến tới ký kết hợp đồng

Chuẩn bị giao dịch, tiến tới ký kết hợp đồng



1.1. Nghiên cứu thị trường

•Nghiên cứu thị trường nước ngoài:

Công việc này nhằm xác định thị trường cung cấp hàng hóa ở nước

ngoài. Nội dung nghiên cứu bao gồm: chế độ chính trị xã hội, hệ thống pháp

luật, đặc điểm khí hậu thời tiết, các điều kiện về vận tải, điều kiện về tiền tệ

và tín dụng tại thị trường đó,…

•Nghiên cứu thị trường trong nước:

Mục đích của nghiên cứu này là nhằm xác định loại hàng hóa nhập khẩu.

Nội dung của nghiên cứu bao gồm: các hàng hóa cần thiết cho việc thực hiện

công trình sắp tới( giá cả, chất lượng, mẫu mã,…). Xác định loại nào đã sản

xuất được? Loại nào chưa sản xuất được? Loại nào nên nhập? Loại nào có thể

mua từ các cơ sở sản xuất trong nước?...

•Nghiên cứu và lựa chọn nhà cung cấp:

Tất cả các nhà cung cấp đã có quan hệ lâu dài từ trước đều có đủ năng

lực theo yêu cầu của công ty, do đó không phải tiến hành đánh giá ban đầu mà

đưa thẳng vào danh sách nhà cung cấp do Giám đốc duyệt. Đối với nhà cung

cấp mới thì phải đánh giá dựa trên các tiêu chí: khả năng cung ứng, chất

lượng, mẫu mã hàng hóa, điều kiện giao hàng, thanh toán, giá cả…

Các công tác nghiên cứu trên chủ yếu thông qua mạng internet, sách báo

và tạp chí chuyên ngành, hội trợ triển lãm.

1.2. Thực hiện các bước giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng

Đối với các hợp đồng có giá trị nhỏ hoặc đối tác là nhà cung cấp đã quen

thuộc thì việc giao dịch đàm phán diễn ra gián tiếp, các bước cụ thể:

1) Hỏi hàng: đây là việc yêu cầu người bán cung cấp các thông tin về

hàng hóa

Đào Thị Kim Nhung



21



TMQT 44



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

và các điều kiện để mua hàng. Việc này thường được tiến hành băng

email, fax là chủ yếu.

2) Lấy báo giá từ nhà cung cấp.

3) Lấy mẫu(nếu cần).

4) Chấp nhận báo giá: nếu đồng ý với các điều kiện của nhà cung cấp

dựa trên các thông tin của báo giá.

5) Hoàn giá( trả giá): trong trường hợp cần thay đổi nội dung của các

điều kiện thì tiến hành trả giá.

Đối với những hợp đồng có trị giá lớn( từ 300.000 USD trở lên) thì công

ty mới thực hiện đàm phán trực tiếp. Do số lượng các hợp đồng có giá trị lớn

không nhiều và người cung cấp thường là chỗ quen biết từ lâu nên hình thức

gián tiếp vẫn thông dụng hơn cả.

Sau khi hai bên đã đi đến thống nhất về các điều kiện mua bán hàng hóa

sẽ lập văn bản thỏa thuận(hợp đồng) chia làm 4-6 bản, mỗi bên giữ 2-3 bản.

Một hợp đồng mua bán máy móc, vật tư và phụ kiện cho các dây chuyền

chế biến thực phẩm thường có những điều khoản sau:

•Các điều khoản cơ bản:

1) Tên hàng: VD: Bơm vít xoắn NEMO.

2) Số lượng: đơn vị thông thường là “bộ”, “cái” hoặc “chiếc”.

3) Quy cách phẩm chất: quy định các thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn chất

lượng của sản phẩm và thường ghi rõ trong tài liệu kỹ thuật đính kèm

4) Giá cả: VD: “Tổng giá trị hợp đồng: 1.773.000 Yên Nhật CIF Hải

Phòng (Một triệu bảy trăm bảy ba ngàn Yên Nhật). Giá ở đây được hiểu là giá

CIF Hải Phòng, Việt Nam theo incoterms 2000 của Phòng thương mại quốc tế

ICC”

5) Giao hàng: tất cả các hợp đồng mà công ty ký kết đều không cho phép

giao hàng từng phần nhưng cho phép chuyển tải. Thời gian giao hàng khoảng

8-14 tuần kể từ ngày nhận được thư tín dụng hoặc khoản tiền đặt cọc đảm bảo



Đào Thị Kim Nhung



22



TMQT 44



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

×