Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.69 KB, 95 trang )
Thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường bộ chính ở Việt
Nam:
Hệ thống đường bộ chính tại Việt Nam bao gồm các con đường Quốc
lộ, nối liền cỏc vựng, cỏc tỉnh cũng như đi đến các của khẩu quốc tế với
Trung Quốc, Lào, Campuchia.
Quốc lộ 1: Là con đường bắt đầu từ tỉnh Lạng Sơn theo hướng nam, qua các
tỉnh, thành phố Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình,
Thanh Hóa ở miền Bắc, qua các tỉnh duyên hải miền Trung tới Đồng Nai,
Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu
Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và kết thúc tại Cà Mau.
Đõy là con đường có tổng chiều dài 2260 km, qua 31 tỉnh, thành phố của Việt
Nam. Trên quốc lộ 1 có tổng tất cả 400 cây cầu, trong đú có những cây cầu
lớn như cầu Chương Dương (Hà Nội), cầu Mỹ Thuận (Tiền Giang), cầu Cần
Thơ (Cần Thơ).
Quốc lộ 2: Con đường bắt đầu từ Hà Nội theo hướng tây bắc, qua các tỉnh
Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Lào Cai
Quốc lộ 3: Con đường từ Hà Nội theo hướng bắc, qua các tỉnh Thái Nguyên,
Bắc Cạn, Cao Bằng
Quốc lộ 4: Từ Quảng Ninh theo hướng tây và được chia thành từng đoạn
đường 4A, 4B, 4C, 4D. Qua Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai
Quốc lộ 5: Từ Hà Nội theo hướng đông, qua Hưng Yên, Hải Dương, và kết
thúc tại Hải Phòng
Quốc lộ 6: Từ Hà Tây theo hướng tây bắc, qua Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên
Quốc lộ 7: Từ Nghệ An đi về hướng tây đến cửa khẩu Nậm Cắn, nối sang
Luong Pha Bang (Lào)
Quốc lộ 8: Từ Hà Tĩnh đi về hướng tây đến cửa khẩu Cầu Treo nối sang Viên
Chăn (Lào)
Quốc lộ 9: Từ Quảng Trị đi về hướng tây đến cửa khẩu Lao Bảo nối sang
Savannakhet (Lào)
Quốc lộ 10: Từ Ninh Bình theo hướng đông bắc qua Nam Định, Thái Bình,
Hải Phòng, Quảng Ninh
Quốc lộ 13: Từ TP.HCM, theo hướng bắc qua Bình Dương, Bình Phước, qua
thị trấn Lộc Ninh đến cửa khẩu Hoa Lư sang Campuchia
Quốc lộ 14: Từ Đà Nẵng theo hướng tây nam, qua Quảng Nam, Kon Tum,
Gia Lai, Đaklak, Đắc Nông, Bình Phước
Quốc lộ 18: Từ Hà Nội, theo hướng đông bắc qua Bắc Ninh, Hải Dương,
Quảng Ninh
Quốc lộ 1A giữa Phú Yên và Khánh Hòa
Quốc lộ 19: Từ Quy Nhơn (Bình Định theo hướng tây đi Pleiku (Kon Tum)
Quốc lộ 20: Từ Đồng Nai theo hướng đông bắc qua đi Lâm Đồng, qua Bảo
Lộc và kết thúc tại Đà Lạt
Quốc lộ 22: Từ TP. Hồ Chí Minh theo hướng Tây bắc đi Tây Ninh, đến cửa
khẩu Mộc Bài
Quốc lộ 22B: Từ Gò Dầu (Tây Ninh), theo hướng bắc lên cửa khẩu Xa Mát
Quốc lộ 24: Từ Quảng Ngãi theo hướng tõy lờn Kon Tum
Quốc lộ 25: Từ Tuy Hòa (Phú Yên) theo hướng tây bắc đi Pleiku (Kom Tum)
Quốc lộ 26: Từ Khánh Hòa theo hướng tây đi Buôn Ma Thuột
Quốc lộ 27: Từ Phan Rang (Ninh Thuận theo hướng Tây bắc, qua đèo Ngoạn
Mục đi Đà Lạt
Quốc lộ 28: Từ Phan Thiết (Bình Thuận theo hướng tây bắc, qua Di Linh
(Lâm Đồng) đi Gia Nghĩa (Đắc Nông)
Quốc lộ 30: Từ xã An Hữu (Tiền Giang) trên Quốc lộ 1 đi theo hướng tây bắc
qua Cao Lãnh, Hồng Ngự (Đồng Tháp)
Quốc lộ 32: Từ Hà Nội theo hướng tây bắc, qua Sơn Tây (Hà Tây), Phú Thọ,
Yên Bái, Lai Châu
Quốc lộ 50: Từ TP. Hồ Chí Minh, theo hướng nam đi Long An, Gò Công, Mỹ
Tho (Tiền Giang)
Quốc lộ 51: Từ Biên Hoà (Đồng Nai), theo hướng đông nam đi qua Bà Rịa,
đến Vũng Tàu
Quốc lộ 55: Từ Bà Rịa theo hướng đông đi La Gi, Hàm Tân (Bình Thuận)
Quốc lộ 56: Từ Long Khánh (Đồng Nai) theo hướng nam qua các huyện Cẩm
Mỹ, Châu Đức tới TX. Bà Rịa
Quốc lộ 60: Từ Mỹ Tho (Tiền Giang) theo hướng nam, qua Bến Tre, Trà
Vinh, Sóc Trăng, con đường này phải đi qua 3 con sông lớn là Sông Tiền,
sông Cổ Chiên, Sông Hậu bằng phà
Quốc lộ 61: Từ Cần Thơ, qua Hậu Giang, Kiên Giang
Quốc lộ 63: Từ Cà Mau theo hướng bắc đi Rạch Giá (Kiên Giang)
Quốc lộ 70: Từ Phú Thọ theo hướng tây bắc, đi Yên Bái, Lào Cai
Quốc lộ 80: Từ Vĩnh Long theo hướng tây nam qua Đồng Tháp, An Giang,
Cần Thơ, Kiên Giang
Quốc lộ 91: Từ Cần Thơ đi Long Xuyên, Châu Đốc (An Giang)
•
Toàn bộ các tuyến đường Quốc lộ có tổng chiều dài khoảng 17.300 km,
trong đó gần 85% đó tráng nhựa.
Ngoài các đường quốc lộ cũn cú cỏc đường tỉnh lộ, nối các huyện trong
tỉnh, huyện lộ nối cỏc xó trong huyện. Các tuyến tỉnh lộ có tổng chiều dài
khoảng 27.700 km, trong đó hơn 50% đó tráng nhựa.
2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO
THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2008
2.2.1. Tổng quan về tình hình đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
vận tải Việt Nam giai đoạn 2004-2008
Trong những năm gần đõy, Nhà nước đặc biệt quan tâm đến việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông vận tải. Nguồn vốn lớn đầu tư cho các công trình giao thông, đặc biệt là các công trình quan trọng và
có tổng mức đầu tư lớn tăng lên.
Theo số liệu thống kê, từ năm 2004 đến năm 2008,
vốn đầu tư xây dựng toàn ngành giao thông vận tải tăng lờn liờn tục qua các
năm: từ 11.670,4 tỷ đồng năm 2004 tăng lên 18.572,6 tỷ đồng năm 2008.
Tính cho cả giai đoạn 2004-2008, mức đầu tư đạt trên 76.285 tỷ đồng.
Bảng 2.1 Vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam
giai đoạn 2004-2008
Chỉ tiêu
Đơn vị
Tổng số Tỷ đồng
Vốn trong
Tỷ đồng
nước
Tổng số
%
Vốn nước
Tỷ đồng
ngoài
Tổng số
%
2004
2005
2006
2007
15.702
11.670,4 14.759,7 16.756,5
2008
17.231,6
6.926,8
8.521,5
13.144,6 12.229,5
11.600
59.4
57.2
78,3
77.9
67.3
4743,6
6.373
3641,9
3472,5
6972,6
40.6
42.8
23.6
22.1
32.7
Nguồn :Báo cáo tổng kết công tác các năm 2004-2008 của Bộ Giao thông vận tải.
Tổng số vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải được
chia theo các ngành : vốn phát triển hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt,
đường thuỷ nội địa, đường biển và đường hàng không.
Thực tế cho thấy, giao thông đường bộ luôn chiếm một tỷ trọng lớn
trong tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản toàn ngành (năm 2004, chiếm 89%,
năm 2005, chiếm 94%, 2006 chiếm 94%, năm 2007 chiếm 91%; năm 2008
chiếm trên 88%).
Bảng 2.2 Vốn đầu tư phát triển KCHT GTVT Việt Nam phân theo lĩnh vực
giai đoạn 2004-2008
Đơn vị: tỷ đồng
Trong đó
TT
Năm
Tổng số
1
2004
2
3
4
5
2005
2006
2007
2008
Sắt
Sông
Biển
11.670,4
426,3
174,8
707,70
Đường
bộ
10.361,6
Hàng
không
14.759,7
0
15,00
0
405,7
450,70
3
13.888,3
16.756,5
203,0
0
247,8
492,67
15.765
48
15.702
17.231.6
0
500
835
5
257
366
548
775
14.365
15.190,5
32
64,1
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển KCHT GTVT Việt Nam phân theo
lĩnh vực giai đoạn 2004-2008
Đơn vị:
%
TT
1
2
3
4
5
Năm
Toàn bộ
ngành
GTVT
Trong đó
Sắt
Sông
Biển
Đường
bộ
3,65
1,50
6,06
2004
100
0,10
2,75
3,05
2005
100
1,21
1,48
2,94
2006
100
3,18
1,64
3,49
2007
100
4,85
2,12
4,50
2008
100
Nguồn: Vụ Kế hoạch - đầu tư - Bộ Giao thông vận tải
89
94
94
91
88
Hàng
không
0,29
0,20
0,38
Theo số liệu thống kê bảng 2.2, từ năm 2004 đến 2008, vốn đầu tư phát
triển giao thông đường bộ đạt 69.570,43 tỷ đồng, chiếm hơn 80% tổng vốn
xây dựng cơ bản của toàn ngành giao thông vận tải. Đõy là nhân tố quan trọng
góp phần làm thay đổi diện mạo hệ thống giao thông đường bộ nước ta.
2.2.2 Vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường bộ phân
theo các nguồn vốn trong nước tại Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008
Trong giai đoạn từ 2004 đến 2008, vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản
ngành giao thông vận tải là 76.285 tỷ đồng, trong đú, phát triển hạ tầng đường
bộ chiếm tỷ trọng cao nhất với trên 90%.
Bảng 2.4 Vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Việt
Nam giai đoạn 2004-2008
Đơn vị
Chỉ tiêu
2004
2005
Tổng số Tỷ đồng 10.361,63 13.888,3
Vốn trong
Tỷ đồng 6.571,1 12.243,6
nước
Tổng số
%
63.4
88.2
Vốn nước Tỷ đồng 3.790,53 1.644,7
2006
15.765
2007
14.365
2008
15.190,5
13.256
11.992
11.600
84.1
2.509
83.5
3.472,5
76.4
3.590,5
ngoài
Tổng số
%
36.6
11.8
15.9
Nguồn: Vụ Kế hoạch - Đầu tư - Bộ Giao thông vận tải
16.5
23.6
Trong tổng số vốn đầu tư phát triển giao thông vận tải đường bộ, vốn
trong nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn (bảng số liệu 2.4). Điều này cho thấy quan
điểm, định hướng phát triển giao thông đường bộ của Đảng và Nhà nước
trong thời gian qua là “tập trung nguồn vốn phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ đạt tiêu chuẩn và chất lượng, đáp ứng nhu cầu giao thông,
phục vụ phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế”.
Tuy nhiên, có thể thấy, năm 2007, và 2008, nguồn vốn trong nước đầu
tư cho giao thông đường bộ có xu hướng giảm đi. Điều này là do một số các
nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Nguyên nhân khách quan
là do giá của các loại vật liệu xây dựng biến động phức tạp, ảnh hưởng đến
việc thi công các công trình. Nguyên nhân chủ quan là do việc quản lý các
công trình xây dựng đã bắt đầu được thắt chặt,
Trong điờờ̀u kiợờ̀n nguụờ̀n vốn Ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, Chính
phủ đã thực thi nhiờờ̀u cơ chế để tăng cường thu hút đõờ̀u tư từ khu vực tư nhân,
huy động trái phiờờ́u chính phủ và các nguụờ̀n khác.
Bảng 2.5 Vốn đầu tư phát triển KCHT GTVT đường bộ ở Việt Nam phân
theo nguồn vốn giai đoạn 2004-2008
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tổng số
Vốn ngân sách Nhà
2004
6.571,1
2005
12.243,6
2006
13.256
2007
11.992
2008
11.600
nước (chỉ tính phần
1.252,6
5.638,6
5.012,8
4.225,1
3.653,5
trong nước)
Vốn tín dụng ưu đãi
Trái phiêờ́u chiờ́nh phủ
BOT, BT
1.496,6
3.498,9
323
1.330
4.347
928
235
5.576,2
2.432
350
6.140,5
1.276,4
211,2
6.011,3
1.724
Nguồn: Tổ Đường bộ - Vụ Kế hoạch đầu tư - Bộ Giao thông vận tải
Bảng 2.6 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển KCHT GTVT đường bộ ở Việt
Nam phân theo nguồn vốn giai đoạn 2004-2008
Đơn vị:%
Chỉ tiêu
Tổng số
Vốn ngân sách Nhà
2004
100
2005
100
2006
100
2007
100
2008
100
19
46
38
35
31
23
53
5
11
36
7
2
42
18
3
51
11
2
52
14
nước
Vốn tín dụng ưu đãi
Trái phiêờ́u chiờ́nh phủ
BOT, BT
Nhìn chung, do cỏc hỡnh thức huy động vốn trong thời gian này đã
được đa dạng hóa, mở rộng cả về quy mô nên đã phần nào giải quyết được
vấn đề thiếu vốn và giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Từ năm 2003,
Nhà nước cú thờm nguồn vốn từ trái phiếu chính phủ cho giao thông đường
bộ. Qua bảng số liệu, có thể thấy lượng vốn này tăng qua các năm và chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng nguồn vốn trong nước đầu tư cho phát triển giao thông
đường bộ. Trong giai đoạn từ 2004-2008, tổng nguồn vốn trái phiếu chính
phủ đã huy động được là 25.753,9 tỷ đồng, chiếm 46% tổng nguồn vốn trong
nước. Ngoài ra, các nguồn vốn khác như vốn BOT cũng tăng lên.
Mặc dù lượng vốn đầu tư cho giao thông vận tải nói chung và giao
thông đường bộ nói riêng tăng lên nhưng so với nhu cầu thì lượng vốn này
còn rất nhỏ bé. Lượng vốn đõờ̀u tư huy động được còn chưa đáp ứng được so
với nhu cõờ̀u cõờ̀n có để phát triờ̉n hệ thống hạ tõờ̀ng giao thông đường bộ. Tính
trung bình giai đoạn 2004-2008, vốn thực hiện mới chỉ đạt bình quân 13.652
tỷ đồng đạt 44% nhu cầu.
Bảng 2.7 Nhu cầu vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông vận tải
giai đoạn 2002-2010
Đơn vị tính: tỷ đồng
TT
Hạng mục
2002-2010
Bình quân/năm
1
2
3
Đường bộ
Đường cao tốc
245.999
56.570
30.750
7.071
Quốc lộ
Đường tỉnh
Giao thông đường bộ tại đô thị
Giao thông nông thôn
139.420
50.000
129.385
86.500
17.427
6.250
16.173
10.812
Nguồn: Quy hoạch phát triển giao thông vận tải 2010
Nếu xem xét trong tổng lượng vốn đầu tư xây dựng các công trình đường
bộ, đầu tư cho xây dựng đường là nhiều nhất với tỷ trọng vốn đầu tư chiếm 67%,
tiếp theo là xây dựng cầu chiếm 27% và xây dựng hầm chiếm 6%.
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng các công trình đường bộ
giai đoạn 2004-2008
Năm 2007 và 2008 được coi là “bước lựi” của công tác XDCB ngành
GTVT bởi những nguyên nhân khách quan và chủ quan… dẫn đến giải ngân
thấp và tiến độ đình trệ của nhiều dự án trọng điểm. Theo báo cáo của Vụ Kế
hoạch - Đầu tư, năm 2008, toàn ngành giao thông vận tải thực hiện đạt 6.623
tỷ đồng vốn đầu tư xây dựng cơ bản (84,5% kế hoạch); giải ngân 7.226 tỷ
đồng (84,3% kế hoạch), riờng cỏc dự án do Bộ Giao thông vận tải trực tiếp
quản lý thực hiện đạt 5.667 tỷ đồng (83% kế hoạch); giải ngân 6.094 tỷ đồng
(80,6% kế hoạch). Các dự ỏn Trái phiếu Chính phủ thực hiện đạt 5.971,2 tỷ
đồng (86,3% kế hoạch), giải ngân đạt 6.011,3 tỷ đồng (86,8% kế hoạch). Các
dự án vay tín dụng thực hiện đạt 211,2 tỷ đồng, giải ngân 154,1 tỷ đồng. Các
dự án BOT khối lượng thực hiện đạt 1.724 tỷ đồng, giải ngân đạt 732 tỷ đồng.
Trong khi lượng vốn cõờ̀n cho đõờ̀u tư phát triờ̉n hạ tõờ̀ng giao thông
đường bộ còn thiờờ́u thì viợờ̀c sử dụng vốn đõờ̀u tư lại kém hiợờ̀u quả gõy thṍt
thoát lãng phí. Theo Tổng thanh tra nhà nước, thṍt thoát lãng phí vốn đõờ̀ u tư
được phát hiợờ̀n với tỷ lệ trung bình 6% ở các công trình cṍp địa phương và
7% ở các công trình cṍp ngành. Năm 2004, kiểm tra 14 dự án công trình cấp
trung ương có vốn đầu tư hơn 8.192 tỷ đồng đã phát hiện thất thoát 1.225 tỷ
đồng, tương đương 19,1%; cụng trỡnh nõng cấp cầu Nguyễn Văn Trỗi quốc
lộ 14B đã phát hiện sai phạm hơn 5 tỷ đồng trong khi tổng vốn thực hiện dự
án chỉ gần 50 tỷ đồng. Tình trạng lọõp hồ sơ nghiợờ̀m thu gian dối, khai khống
khối lượng, khai vượt dự toán để tham ô là chuyợờ̀n thường thṍy. Ví dụ như dự
án Mường Tè (Lai Châu) chỉ riêng một tuyờờ́n đường dài 39km vốn đõờ̀ u tư là
62 tỷ đồng nhưng đã bị tham ô tới 7 tỷ. Thṍt thoát xảy ra ở từng khâu của dự
án.
2.2.3 Tình hình sử dụng nguồn vốn trong nước cho phát triển kết cấu hạ tầng
giao thông vận tải đường bộ Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008
Nhờ vào tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ nước ta đó có diện mạo hoàn toàn mới. Mạng lưới đường bộ đã được mở
rộng và hiện đại hoá.
Từ nguồn vốn đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ, Từ năm 2004-2008, ngành đường bộ đã đầu tư xây mới và cải tạo được
khoảng hơn 1800km đường, 15.000m cầu mỗi năm. Tính đến năm 2008, mật
độ đường bộ các loại theo khu vực của đất nước là 0,78km/km 2, theo dân số là
3,09km/1000dõn.
Bảng 2.7 Khối lượng xây dựng phát triển KCHT GTVT đường bộ bằng
nguồn vốn trong nước giai đoạn 2004-2008
Chỉ tiêu
Đơn
2004
2005
2006
2007
2008
vị
Đường
Km
2.672
3.039
4.546 4.332
4.234
Cầu
M
21.557 19.216 12.800 11.236
10.987
Hầm
M
6.800
6.400 7.433
7.433
Nguồn: Tố đường bộ - Vụ Kế hoạch - đầu tư - Bộ Giao thông vận tải
Chất lượng đường đã được cải thiện đáng kể. Riêng chỉ đường quốc lộ
và tỉnh lộ, chiều dài các đường bê tông và rải nhựa đã chiếm khoảng 80%.
Phát triển tương đối đồng bộ giữa cỏc vựng, miền; xây dựng các công
trình quy mô lớn, hiện đại kết hợp với chương trỡnh xoỏ đói, giảm nghèo
trong cả nước. Đó có chuyển biến mạnh trong đầu tư kết cấu hạ tầng giao
thông đô thị nhằm giảm ách tắc, tai nạn giao thông, tăng thị phần vận tải công
cộng tại các đô thị lớn, chất lượng kết cấu hạ tầng nâng cao theo xu hướng hội
nhập, hướng tới tiêu chuẩn quốc tế, phát triển đồng bộ. Ngành giao thông vận
tải đã đưa vào đúng cấp hệ thống giao thông quốc gia và để hướng tới mục
tiờu cụng nghiệp hoá - hiện đại hoá vào năm 2020 đã quy hoạch và từng bước
xây dựng hệ thống đường cao tốc, đường cấp cao trong đường bộ.
Có chuyển biến trong huy động các nguồn lực cho đầu tư kết cấu hạ
tầng trên cơ sở Nhà nước tạo môi trường pháp lý, khuyến khích đầu tư từ các
thành phần kinh tế tư nhân trong các dự án kết cấu hạ tầng quy mô lớn.
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG
NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU
HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ CỦA VIỆT NAM.
2.3.1 Thành tựu
Nhờ vào tăng cường đầu tư xây dựng, kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ nước ta đó có diện mạo hoàn toàn mới. Mạng lưới đường bộ đã được mở
rộng và hiện đại hoá.
Đến năm 2008, mạng lưới đường bộ nước ta có tổng chiều dài
256.000km, được chia thành 6 hệ thống bao gồm: 18.355 km quốc lộ, chiếm
7,17%; 23.040km đường tỉnh, chiếm 9%; 43.930km đường huyện, chiếm
17,16%, 6.886km đường đô thị, chiếm 2,69%; 8.140km đường chuyên dùng,
chiếm 3,18%; và 155.648km thuộc các tuyến đường xã, chiếm 60,8%. Về cơ
bản, mạng lưới đường ô tô đã phủ kớn cỏc vựng.
Biờ̉u đồ 2.2 : Tỷ lệ các loại đường trên mạng đường bộ Viợờ̀t Nam
Chất lượng đường đã được cải thiện đáng kể. Riêng chỉ đường quốc lộ
và tỉnh lộ, chiều dài các đường bê tông và rải nhựa đã chiếm khoảng 80%.
Phát triển tương đối đồng bộ giữa cỏc vựng, miền; xây dựng các công
trình quy mô lớn, hiện đại kết hợp với chương trỡnh xoỏ đói, giảm nghèo
trong cả nước. Đó có chuyển biến mạnh trong đầu tư kết cấu hạ tầng giao
thông đô thị nhằm giảm ách tắc, tai nạn giao thông, tăng thị phần vận tải công
cộng tại các đô thị lớn, chất lượng kết cấu hạ tầng nâng cao theo xu hướng hội