Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.69 KB, 95 trang )
lĩnh vực đóng tàu, chế tạo ụtụ và đầu máy toa xe, để sử dụng trong nước và
xuất khẩu.
(7) Phát triển hệ thống giao thông vận tải đối ngoại gắn kết chặt chẽ với hệ
thống giao thông vận tải trong nước để chủ động hợp tác, hội nhập khu vực và
quốc tế.
(8) Nhanh chóng phát triển phương thức vận tải nhanh, khối lượng lớn (vận
tải bánh sắt) đối với các đô thị lớn (trước mắt là Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh); Phát triển vận tải ở các đô thị theo hướng sử dụng vận tải công cộng là
chính, đảm bảo hiện đại, an toàn, tiện lợi và bảo vệ môi trường; kiểm soát sự
gia tăng phương tiện vận tải cá nhân; giải quyết ùn tắc giao thông và bảo đảm
trật tự an toàn giao thông đô thị.
(9) Phát triển mạnh giao thông vận tải địa phương, đáp ứng được yêu cầu
công nghiệp hóa – hiện đại húa nụng nghiệp – nông thôn, gắn kết được mạng
giao thông vận tải địa phương với mạng giao thông vận tải quốc gia, tạo sự
liên hoàn, thông suốt và chi phí vận tải hợp lý, phù hợp với đa số dân cư.
(10) Xã hội hóa việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông. Huy động
tối đa mọi nguồn lực, đặc biệt chú trọng nguồn lực trong nước để đầu tư phát
triển giao thông vận tải. Người sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông cú trỏch
nhiệm đúng góp để bảo trì và tái đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông.
(11) Dành quỹ đất hợp lý để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và đảm bảo
hành lang an toàn giao thông. Quy hoạch sử dụng đất cho kết cấu hạ tầng giao
thông cần có sự thống nhất và phối hợp thực hiện đồng bộ, chặt chẽ giữa các
Bộ, ngành và địa phương.
Đến năm 2020, hệ thống giao thông vận tải nước ta cơ bản đáp ứng nhu
cầu vận tải đa dạng của xó hội với mức tăng trưởng nhanh, đảm bảo chất
lượng ngày càng cao, giá thành hợp lý; kiềm chế tiến tới giảm sự gia tăng tai
nạn giao thông và hạn chế ô nhiễm môi trường. Về tổng thể, hình thành được
một hệ thống giao thông vận tải hợp lý giữa cỏc phương thức vận tải và các
hành lang vận tải chủ yếu đối với các mặt hàng chớnh cú khối lượng lớn.
3.1.2 Mục tiêu phát triờờ̉n
Mục tiêu cụ thể đặt ra đến năm 2020, xây dựng 24 tuyến, đoạn tuyến
cao tốc với tổng chiều dài khoảng 2.381 km; 100% quốc lộ vào đúng cấp kỹ
thuật; hoàn thành xây dựng các cầu lớn, thay thế 100% cầu yếu trên quốc lộ;
100% đường tỉnh được rải mặt nhựa hoặc bê tông xi măng; 100% xã, cụm xó
cú đường ô tô đến trung tâm, xóa 100% cầu khỉ.
Phát triển giao thông vận tải địa phương đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hóa - hiện đại húa nụng nghiệp - nông thôn, gắn kết được mạng GTVT địa
phương với mạng giao thông quốc gia, tạo sự thông suốt, chi phí vận tải hợp
lý, phù hợp với đa số người dân.
Định hướng đến năm 2030, hoàn thiện và cơ bản hiện đại hóa mạng
lưới kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; tiếp tục xây dựng các đoạn tuyến,
tuyến đường bộ cao tốc, đường đô thị, đường vành đai. Phấn đấu đến năm
2020, vận chuyển 5,5 tỷ hành khách với 165,5 tỷ hành khách luân chuyển;
khối lượng hàng hóa vận chuyển là 760 triệu tấn với 35 tỷ tấn hàng hóa luân
chuyển; có khoảng 2,8 - 3 triệu phương tiện xe ô tô các loại.
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu khai thác vận tải cần đạt được
Phương thức vận tải
Đơn vị tính
Năm 2010 Năm 2020
Đường bộ
- Tốc độ
Hàng hóa
Km/h
50-60
60-70
Hành khách
Km/h
60-70
70-80
- Năng suất
Hàng hóa
TKm/TPT/tháng
2.800
3.200
Hành khách HKKm/ghế/tháng
2.800
3.500
Nguụụn: Chiờờ́n lược phát triờờ̉n GTVT Viợụt Nam đến năm 2020 – Bộ Giao
thông vọõn tải
Nhanh chóng phát triển giao thông vận tải xe buýt tại các đô thị lớn,
đặc biệt là Thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh; phát triển giao thông
tĩnh và giao thông tiếp cận cho người khuyết tật; kiểm soát sự gia tăng
phương tiện vận tải cá nhân; giải quyết ùn tắc giao thông và bản đảm trật tự
an toàn giao thông đô thị.
Đồng thời, đưa vào cấp kỹ thuật hệ thống đường bộ hiện có, nhanh
chóng triển khai xây dựng hệ thống đường bộ cao tốc theo quy hoạch, đặc
biệt là tuyến cao tốc Bắc Nam, phát triển mạnh mẽ giao thông đô thị
3.1.3 Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đến 2020
a/ Hệ thống quốc lộ
Trục dọc Bắc Nam
Trục dọc Bắc- Nam gồm các tuyến: Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh và
đường ven biển. Đõy là các trục đường bộ quan trọng nhất trong hệ thống
đường bộ quốc gia. Việc xây dựng, khôi phục nâng cấp các tuyến này là nhân
tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh chính trị,
quốc phòng.
+ Quốc lộ 1A: từ Hữu Nghị Quan đến Năm Căn, dài khoảng 2.298 km
sẽ được hoàn thành nâng cấp, khôi phục toàn tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp
III đồng bằng, 2 làn xe vào năm 2010. Đặc biệt, một số đoạn gần các đô thị
lớn sẽ được mở rộng, nâng cấp thành đường từ 4-6 làn xe. Xây dựng một số
đoạn tuyến tránh thành phố, thị xã và một số tuyến cao tốc nối các khu công
nghiệp và khu kinh tế trọng điểm.
+ Một số đoạn khu vực miền Trung sẽ được xây dựng kiên cố hóa để
hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra, đảm bảo khả năng thông xe trong cả mựa
bóo, lũ.
+ Đường Hồ Chí Minh từ Pỏc Bú (Cao Bằng) đến Đất Mũi (Cà Mau)
có tổng chiều dài khoảng 3167km, trong đó tuyến chính dài khoảng 2667 km,
tuyến phía tây dài khoảng 500km, đi qua địa phận 30 tỉnh, thành phố.
- Giai đoạn 1 đến 2007, đầu tư hoàn chỉnhh với quy mô 2 làn xe, bao
gồm cả kiên cố hóa và chống sạt lở từ Hòa Lạc đến Tân Cảnh; cho phép kiên
cố hóa một số điểm khó khăn, hoàn thành trong năm 2008.
- Giai đoạn 2, đến 2010, nối thông toàn tuyến từ Pỏc Bú (Cao Bằng)
đến đất Mũi (Cà Mau), tập trung nối thông và hoàn thiện các đoạn: Pỏc Bú-
Cao Bằng, cầu Ngọc Tháp, Chơn Thành - Đức Hòa, Mỹ An - Vàm Cống, Cà
Mau – Nam Căm - đất Mũi, tuyến N2 đoạn Củ Chi - Đức Hòa - Thạnh Hóa Mỹ An và một số đoạn cần thiết khác, ưu tiên hoàn thành 2 cầu Vàm Cống và
Cao Lónh; riờng đoạn Nam Căn - Đất Mũi trước mắt chỉ xây dựng nền, sử
dụng mặt đường quá độ, sau khi ổn định nền đường sẽ tiếp tục hoàn thiện
- Giai đoạn 3 đến 2020, hoàn chỉnh toàn tuyến và từng bước xây dựng
các đoạn tuyến theo tiêu chuẩn cao tốc phù hợp với quy hoạch được duyệt và
khả năng nguồn vốn, trong đó lưu ý kết nối với quy hoạch đường sắt, đường
ngang và các quy hoạch khác liên quan.
+ Đường ven biển, được hình thành trên cơ sở nối liền các quốc lộ,
đường cao tốc, đường tỉnh từ Múng Cỏi (Quảng Ninh) đến Sóc Trăng, Bạc
Liêu
- Giai đoạn 1, đến 2010 là hình thành tuyến, xây dựng nâng cấp từng
đoạn tuyến
- Giai đoạn 2 đến 2020, xây dựng nâng cấp từng đoạn tuyến, kết nối,
hoàn chỉnh toàn tuyến
- Khu vực phía Bắc
+ Các tuyến trong khu vực kinh tế trọng điểm
Các tuyến quốc lộ trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm các
quốc lộ QL5, 10, 18, 38, 39; Các quốc lộ này sẽ được khôi phục, nâng cấp đạt
tiêu chuẩn đường từ cấp I - III, trong đó:
• Quốc lộ 5 từ Hà Nội đến Hải Phòng (cảng Chùa Vẽ): duy trỡ tiêu
chuẩn đường cấp I với 4-6 làn xe và các tiểu dự án nhằm nâng cao năng lực
tuyến đường.
• Quốc lộ 18: đoạn Bắc Ninh - Bói Chỏy duy trì tiêu chuẩn đường cấp
III, 2 làn xe; Nâng cấp đoạn Bói Chỏy - Cẩm Phả 4 làn xe; đoạn Mông Dương
- Múng Cỏi đạt tiêu chuẩn đường cấp III, 2 làn xe vào năm 2015.
• Quốc lộ 10: đến năm 2010, hoàn thành nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu
chuẩn đường cấp III, 2 làn xe.
• Hoàn thành các tuyến phục vụ công tác phân lũ như quốc lộ 12B, quốc
lộ 21, quốc lộ 21B tối thiểu đạt tiêu chuẩn đường cấp IV
• Hoàn thành xây dựng các cầu lớn như Nhật Tân, Vĩnh Thịnh, Hạ
Hòa....
+ Các tuyến nan quạt
Các tuyến nan quạt từ thành phố Hà Nội đi các tỉnh phía Bắc bao gồm
các quốc lộ 2, 3, 6, 32, 32C, 70. Từ nay đến năm 2015, khôi phục, nâng cấp
các tuyến này đạt tiêu chuẩn đường cấp III đoạn đầu tuyến và cấp IV đoạn
cuối tuyến (khu vực miền núi); riờng cỏc trục từ Hà Nội đi, trong vòng bán
kính từ 50 - 70 km, sẽ mở rộng thành đường 4-6 làn xe hoặc xây dựng thêm
đường cao tốc.
+ Các tuyến vành đai, gồm 3 vành đai chủ yếu
• Vành đai 1, gồm hệ quốc lộ 4 (4A, 4B, 4C, 4D, 4E) từ Tiờn Yờn
(Quảng Ninh) tới Pa So (Lai Châu), qua các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà
Giang, Lào Cai; Hiện còn 2 đoạn chưa được nối thông: Hà Giang-Mường
Khương; Bảo Lạc-Mốo Vạc. Dự kiến đến 2010, nối thông toàn tuyến, trong
đó có một số đoạn làm mới, để hình thành tuyến vành đai thông suốt. Giai
đoạn sau năm 2015, nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, 2 làn
xe, đoạn khó khăn đạt tiêu chuẩn đường cấp V
• Vành đai 2 là QL 279, từ Đồng Đăng (Quảng Ninh) qua Tuần Giáo, và
đến Tây Trang (Lai Châu), hiện còn đoạn Sông Đà-Tuần Giáo (60 km) chưa
được nối thông. Dự kiến tới năm 2010, nối thông toàn tuyến. Giai đoạn sau sẽ
nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, 2 làn xe, đoạn khó khăn đạt
tiêu chuẩn đường cấp V, làm mới các đoạn tránh ngập phục vụ công trình
thủy điện Sơn La.
• Vành đai 3 là QL 37, từ Sao Đỏ (Hải Dương) đến Xồm Lồm (Sơn La),
qua các tỉnh Hải Dương, Bắc Giang, Thỏi Nguyờn, Tuyờn Quang, Sơn La.
Dự kiến tới 2015 nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV.
- Khu vực miền Trung
Ngoài các trục dọc Bắc - Nam là QL1A, đường Hồ Chí Minh và đường
ven biển, khu vực miền Trung còn có hệ thống các đường ngang nối vùng
đồng bằng ven biển miền Trung với các tỉnh Tõy Nguyờn (Kon Tum, Gia Lai,
Đắk Lắk, Lâm Đồng), nối các cảng biển Việt Nam tới các cửa khẩu quốc tế
với Lào và Campuchia, trong đó một số tuyến là các hành lang Đụng-Tõy
quan trọng của khu vực. Các tuyến đường ngang khu vực miền Trung bao
gồm các quốc lộ 48, QL7, 8, 12, 9, 49, 14D, 14E, 24,19, 25, 26, 27, 27B, 28,
40 và tuyến dọc theo biên giới Việt Nam, Lào, Campuchia là quốc lộ 14C.
Các tuyến đường ngang miền Trung sẽ được khôi phục nâng cấp, một số
tuyến sẽ xây dựng mới nhằm đạt tiêu chuẩn đường từ cấp III - đến cấp IV với
2 làn xe. Cụ thể như sau:
• Quốc lộ 9: duy trì tiêu chuẩn đường cấp III, 2 làn xe
• Đến năm 2010, hoàn thành việc xây dựng mới QL12 từ cảng Vũng áng
đến cửa khẩu Mụ Giạ, nối với QL12 của Lào đạt tiêu chuẩn đường cấp IV,
với 2 làn xe. Nâng cấp các quốc lộ 7, QL 49, QL24, QL28 đạt tiêu chuẩn
đường cấp IV, đoạn khó khăn đạt tiêu chuẩn cấp V, 2 làn xe.
• Đến năm 2015, nâng cấp các quốc lộ QL8, QL19, QL25, QL26, QL27
đạt tiêu chuẩn đường cấp III và IV.
• Đến 2015, nâng cấp các quốc lộ QL45, QL46, QL217, QL14C,
QL14D, QL14E,... đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, 2 làn xe, đoạn khó khăn đạt
cấp V.
• Thực hiện chương trình kiên cố húa cỏc đoạn thường xuyên bị ngập lụt,
đảm bảo giao thông trong mựa bóo, lũ.
- Khu vực phía Nam
+ Khu vực Đông Nam Bộ
Đến năm 2010, phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ khu vực Đông Nam
Bộ, tập trung vào các tuyến quốc lộ quan trọng, nối các trung tâm kinh tế
thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam: TP Hồ Chí Minh - Đồng Nai -
Bà Rịa Vũng Tàu - Bình Dương, bao gồm các quốc lộ 51, 55, 56, 22, 22B, 13,
20 cụ thể như sau:
• Quốc lộ 51: duy trì tiêu chuẩn đường cấp I, 4 làn xe
• Quốc lộ 55: hoàn thành việc nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn đường
cấp III, 2 làn xe
• Quốc lộ 22: từ TP Hồ Chí Minh đến Mộc Bài, duy trì tiêu chuẩn đường
cấp I, 4 - 6 làn xe.
• Quốc lộ 13: duy trì đoạn từ Ngã tư Bình Phước tới Thủ Dầu Một tiêu
chuẩn đường cấp I, 4 làn xe; đến năm 2015, hoàn thiện khôi phục nâng cấp
các đoạn còn lại đạt tiêu chuẩn đường cấp III, 2 làn xe.
• Quốc lộ 20: Đầu tư nâng cấp mặt đường và giữ nguyên tiêu chuẩn đường
cấp III, 2 làn xe.
• Hoàn thành xây dựng cầu Nhơn Trạch qua sông Đồng Nai, cầu Đồng
Nai cầu Phú Mỹ qua sông Sài Gòn và một số cầu lớn khác.
+ Khu vực Tây Nam Bộ
Khu vực miền Tây Nam Bộ gồm các quốc lộ 50, 62, 30, 54, 57, 60, 61,
63, 80, 91 và một số tuyến quốc lộ khác. Trọng tõm phỏt triển đường bộ khu
vực này như sau: đến năm 2015 hoàn thành khôi phục, nâng cấp các tuyến
nhằm đạt quy mô tiêu chuẩn đường cấp III, với 2 làn xe; các đoạn qua thị xã,
thị trấn sẽ được mở rộng. Xây dựng mới hai tuyến N1 và N2 để nối liền với
QL14C, và đường Hồ Chí Minh.
• Tuyến N1 chạy dọc theo biên giới Việt Nam - Campuchia, từ cầu Đức
Huệ (Long An) qua 4 tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, có 2
điểm vượt sông lớn tại Tõn Chõu và Châu Đốc. Đến 2010 nối thông toàn
tuyến. Đến 2015 nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV.
• Tuyến N2, từ Chơn Thành (Bình Dương) đến Vàm Rầy (Kiên Giang),
là tuyến vành đai trong của miền Tây Nam Bộ. Đến 2010 thông xe toàn tuyến.
Đến 2015, nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp III.
• Hoàn thành trục dọc ven biển nối liền và nâng cấp QL60, QL80, và các
đoạn trục khác như tuyến Quản Lộ - Phụng Hiệp và tuyến nam Sông Hậu.
• Hoàn thành xây dựng các cầu lớn như Cần Thơ, Đức Huệ, Vàm Cống,
Rạch Miễu, Hàm Luông...
- Mạng đường bộ cao tốc
Để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, hội nhập khu vực và
quốc tế, nhanh chóng hình thành và xây dựng mạng đường bộ cao tốc.
Từ nay đến 2010, xây dựng các đoạn, tuyến sau:
Trục cao tốc Bắc – Nam phía đông:
1.Cầu Giẽ – Ninh Bình, dài 50 km, quy mô 6 làn xe
2. Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương, dài 40 km, quy mô 8 làn xe
3. Trung Lương – Mỹ Thuận – Cần Thơ, dài 92 km, quy mô 4-6 làn xe
Khu vực phía Bắc:
4. Hà Nội – Hải Phòng, dài 105 km, quy mô 4-6 làn xe
5. Thành phố Hà Nội – Lào Cai, dài 264 km, quy mô 4-6 làn xe
6. Thành phố Hà Nội – Thỏi Nguyờn, dài 62 km, quy mô 4-6 làn xe
7. Đường Láng - Hoà Lạc: dài 30 km, quy mô 6 làn xe
Khu vực phía Nam
8. Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, dài 57 km, quy
mô 6 -8 làn xe
Giai đoạn 2011 - 2020, đầu tư xây dựng các đoạn, tuyến sau:
Trục cao tốc Bắc – Nam phía đông:
1. Lạng Sơn – Bắc Giang – Bắc Ninh, dài 130 km, quy mô 4-6 làn xe
2. Ninh Bình – Thanh Hóa, dài 75 km, quy mô 6 làn xe
3. Thanh Hóa – Vinh, dài 75 km, quy mô 6 làn xe
4. Vinh – Hà Tĩnh, dài 20 km, quy mô 4 làn xe
5. Cam Lộ - Đà Nẵng, dài 178 km, quy mô 4 làn xe
6. Đà Nẵng – Quảng Ngãi, dài 131 km, quy mô 4 làn xe
7. Quảng Ngãi – Quy Nhơn, dài 150 km, quy mô 4 làn xe
8. Nha Trang – Dầu Giây, dài 378 km, quy mô 4-6 làn xe
9. Long Thành – Bến Lức (Long An), dài 45 km, quy mô 6 làn xe
Khu vực phía Bắc:
10. Hạ Long – Múng Cỏi, dài 128 km, quy mô 4-6 làn xe
Khu vực phía Nam:
11. Dầu Giây - Đà Lạt, dài 189 km, quy mô 4 làn xe
12. Biờn Hũa – Vũng Tàu, dài 76 km, quy mô 6 làn xe
13. Thành phố Hồ Chí Minh – Thủ Dầu Một – Chơn Thành, dài 69 km,
quy mô 6-8 làn xe
- Hệ thống đường bộ đối ngoại
Để chủ động hội nhập khu vực và thế giới, ngoài các dịch vụ vận tải,
thương mại, quá cảnh,... phải có một hệ thống giao thông đồng bộ nhằm cung
cấp mạng lưới cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở trình độ tiên tiến, hiệu quả
và an toàn, có tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn khu vực và thế giới,
bao gồm các tuyến và đoạn tuyến sau:
Quốc lộ 22 (Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài); Quốc lộ 1(Thành phố
Hồ Chí Minh-Hà Nội) ; Quốc lộ 5 (Hà Nội- Hải Phòng); Quốc lộ 51 (Thành
phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu), Quốc lộ 6 và đoạn Quốc lộ 279 từ Tuần Giáo
đến Tây Trang; Quốc lộ 2, Quốc lộ 70 (Thành phố Hà Nội - Lào Cai); Quốc
lộ 7 (Diễn Châu - Nậm Cắn); Quốc lộ 8 (Bãi Vọt - Keo Nưa); Quốc lộ 12 mới
(Cảng Vũng áng - Mụ Giạ); Quốc lộ 9 (Đông Hà - Lao Bảo); Quốc lộ 19
(Hàm Rồng - Biên giới); Quốc lộ 24 (Thạch Trụ - Kon Tum); Quốc lộ 14,
14B (Đà Nẵng - Chơn Thành).
b) Định hướng quy hoạch phát triển hệ thống tỉnh lộ
Hệ thống đường tỉnh phát triển theo hướng:
+ Nâng cấp một số tỉnh lộ quan trọng lên quốc lộ, đồng thời nâng cấp
một số huyện lộ quan trọng lên tỉnh lộ, cải tuyến hoặc mở một số tuyến mới ở
những khu vực cần thiết.
+ Khôi phục, nâng cấp hoặc đưa vào cấp với mục tiêu: ở vùng đồng bằng
tối thiểu đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, miền núi đạt tiêu chuẩn đường cấp IV,
cấp V, đoạn qua các thị trấn đạt tiêu chuẩn đường cấp III.
+ Hoàn thành quy hoạch kết nối với quốc lộ để đảm bảo trật tự, an toàn
giao thông.
+ Tỷ lệ nhựa hóa đường tỉnh đạt 100% vào năm 2015.
+ Thực hiện nghiêm Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 5/11/2004 của
Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ, Quyết định số 36/2005/QĐ-BGTVT ngày 21/7/2005 của Bộ Giao thông
vận tải quy định về việc đặt tên hoặc số hiệu đường bộ.
c) Định hướng quy hoạch phát triển giao thông nông thôn
Duy trì, củng cố và nâng cấp mạng lưới giao thông hiện có theo đỳng
tiêu chuẩn kỹ thuật đường giao thông nông thôn, đáp ứng yêu cầu cơ giới hóa
sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Cải tạo và xây dựng hệ thống cầu, cống đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật.
Tập trung mở đường mới đến trung tâm cỏc xó, cụm xã chưa có đường,
cỏc nụng, lõm trường, các điểm công nghiệp. Tiếp tục xây dựng hệ thống
đường liờn thụn, xó tạo thành mạng lưới giao thông nông thôn liên hoàn đến
cỏc thụn, xó; gắn kết mạng lưới giao thông nông thôn với mạng lưới giao
thông quốc gia. Từng bước xây dựng hệ thống hầm chui, cầu vượt tại các giao
cắt giữa đường cao tốc, quốc lộ và đường địa phương, đảm bảo an toàn giao
thông.
Nghiên cứu sử dụng vật liệu, kết cấu và cấu kiện lắp ráp tại chỗ phù
hợp với điều kiện và khí hậu của từng vùng theo phương châm 3 tại chỗ.
3.1.4 Nhu cầu vốn đầu tư
Ước tính tổng vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
giai đoạn 2006-2020 như sau:
a) Đường quốc lộ là 150.685 tỷ đồng, bình quân 10.045 tỷ đồng/năm
(không bao gồm vốn đầu tư đường Hồ Chí Minh và hệ thống đường cao tốc).
b) Đường tỉnh là 100.000 tỷ đồng, bình quân 6.500 tỷ đồng/năm.
* Vốn đầu tư đường Hồ Chí Minh và mạng đường bộ cao tốc:
+ Theo quyết định 242/QĐ-TTg ngày 15/2/2007 của Thủ tướng Chính
Phủ về quy hoạch tổng thể đường Hồ Chí Minh, tổng vốn đầu tư giai đoạn
2000-2010 là 41.020 tỷ đồng; Giai đoạn 2011 - 2020 sẽ được Quốc Hội xem
xét quyết định trước năm 2010
+ Vốn đầu tư mạng đường bộ cao tốc, theo Dự thảo tờ trỡnh Chính phủ
của Bộ Giao thông vận tải, tổng vốn đầu tư từ nay đến 2010 là: 100.972 tỷ
đồng; Giai đoạn 2011-2020 là 239.133 tỷ đồng
Bảng 3.2 Ước tính nhu cầu kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đường bộ
giai đoạn 2006 – 2020
Đơn vị tính: Tỷ đồng
TT
1
2
3
4
5
Hạng mục
Quốc lộ
Đường HCM (giai
đoạn 1)
Cao tốc
Đường tỉnh
Giao thông đường bộ
Giai đoạn
Giai đoạn
Tổng GĐ
2006-2010
70.638
2011-2020
80.048
2006-2020
150.686
41.020
100.972
41.020
239.133
45.000
340.105
100.000
221.448
tại đô thị
6
Giao thông nông thôn
77.850
Tổng cộng
212.630
319.181
631.811
Nguụụn: Chiờờ́n lược phát triờờ̉n GTVT Viợụt Nam đến năm 2020 – Bộ Giao
thông vọõn tải
Dự kiờờ́n các nguụờ̀n vốn đầu tư như sau:
- Các dự án quy mô lớn, yờu cõờ̀u về xây dựng, quản lý và khai thác cao như
đường cao tốc, đường đô thị, quụờ́c lộ, các cõờ̀u lớn, hõờ̀m dành cho các tổ chức