1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ CỦA VIỆT NAM BẰNG NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.69 KB, 95 trang )


cũn cú sự chồng chéo, chưa đồng bộ thậm chớ cú những điều khoản chưa nhất

quỏn. Vỡ vậy, việc đầu tiên là cần sửa đổi, bổ sung một số điều luật để các

luật có sự thống nhất, ban hành kịp thời cỏc thụng tư hướng dẫn để luật đi vào

cuộc sống, trong đó tập trung chú trọng với Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật

Đấu thầu, Luật Doanh nghiệp, Nghị định 78-CP và cỏc thụng tư hướng dẫn ...

Cải cách thủ tục hành chính. Thủ tục hành chính không chỉ thể hiện

trong khâu thiết kế và ban hành các văn bản pháp quy, mà nó nằm trong mọi

ngóc ngách, mọi thời điểm của quá trình thực hiện dự án, nhất là trong cỏc

khõu chuẩn bị đầu tư, xử lý vướng mắc trong quá trình đầu tư, nghiệm thu

thanh toán. Có trường hợp sự việc xảy ra nhiều tháng, tốn nhiều văn bản giấy

tờ đi lại giữa chủ đầu tư và nhà thầu mà vẫn không xử lý được, nhưng chỉ cần

trao đổi qua điện thoại, sự việc đã được khai thông. Có văn bản chỉ do cách

hiểu một từ không thống nhất, hai bên phải mất hàng tháng trời tranh luận.

Hoặc thậm chí, chỉ do tắc trách, việc không gửi kịp thời hồ sơ thanh toán cũng

làm nguồn vốn của nhà thầu bị đọng hàng tuần…

- Phân cấp cụ thể, rõ ràng

Nâng cao hiợờ̀u quả công tác quản lý đõờ̀u tư xây dựng công trình giao

thông nói chung và xây dựng hệ thống giao thông đường bộ nói riêng đang là

vṍn đề mang tính cṍp bách và được coi là giải pháp cơ bản góp phõờ̀ n khắc

phục những bṍt cọõp trong thời gian vừa qua. Để làm được viợờ̀c này, cõờ̀ n phải

làm rõ vị trí, vai trò của ba chủ thể quan trọng trong quá trình đõờ̀ u tư xây

dựng: cṍp quyờờ́t định đõờ̀u tư, Chủ đõờ̀u tư và các bên tham gia thực hiợờ̀n đõờ̀u

tư (tư vṍn, nhà thõờ̀u, nhà cung cṍp…), trách nhiợờ̀m và quyờờ̀n hạn của các bên

này phải được thể hiợờ̀n rõ ràng, nhṍt quán trong suụờ́ t quá trình đõờ̀u tư xây

dựng. Bộ Giao thông vọõn tải cõờ̀n nghiên cứu chṍn chỉnh lại công tác quản lý

dự án phù hợp với các quy định quản lý đõờ̀ u tư hiợờ̀n hành, cõờ̀n quán triợờ̀t

nguyên tắc: Nhà nước làm chủ các công trình kết cṍu hạ tõờ̀ ng giao thông vọõn

tải sử dụng ngân sách nhà nước; các dự án cõờ̀ n phải có cơ quan thay mặt chủ

đõờ̀u tư quản lý dự án; Bộ Giao thông vọõn tải làm chủ quản đõờ̀u tư; các Cục



chuyên ngành làm chủ đõờ̀u tư; các Ban quản lý dự án là đại diợờ̀n chủ đõờ̀u tư

giữ vai trò quản lý thực hiợờ̀n và điờờ̀u hành dự án. Cõờ̀n phân định rạch ròi chức

năng, trách nhiợờ̀m của Chủ đõờ̀u tư, đại diợờ̀n chủ đõờ̀u tư trong viợờ̀c quản lý

điờờ̀u hành dự án. Bộ Giao thông vọõn tải rà soát lại cơ chế, tổ chức của Ban

quản lý dự án, làm rõ trách nhiợờ̀m, quyờờ̀n hạn của Ban quản lý dự án và các

phòng trong Ban quản lý dự án, tránh mô hình khép kín theo từng dự án để

đảm bảo viợờ̀c giám sát chặt chẽ quy trình đõờ̀u tư xây dựng.

- Kiện toàn mô hình quản lý

Trong hệ thống quản lý đầu tư xây dựng hiện nay, một trong những điểm

nóng cần tập trung cải cách đó là bộ máy quản lý dự án. Hai phương thức

được đỏnh giá sẽ mang lại hiệu quả quản lý dự án cao là cần có tổ chức tư vấn

quản lý dự ỏn cú trỡnh độ cao, nhiều kinh nghiệm để thực hiện các hợp đồng

quản lý dự án ký kết với chủ đầu tư và phương thức EPC. Tuy nhiên, việc

triển khai từ cỏc khõu thớ điểm, hướng dẫn từ các cơ quan quản lý nhà nước

đối với hai phương thức này còn chậm. Trong thời gian ngắn tới, cần có sự

tập trung chỉ đạo để tổ chức thực hiện rộng hơn, sâu hơn hai phương thức này.

3.2.2 Tăng cường công tác quản lý hoạt động đầu tư

- Bước chuẩn bị đầu tư

Trên cơ sở các định hướng phát triờ̉n giao thông đường bộ trên toàn

quụờ́c, xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triờ̉n giao thông đường bộ và

giao thông nông thôn trên từng địa bàn, khu vực phù hợp với điờờ̀u kiợờ̀n cụ thể

và sự phát triờ̉n các lĩnh vực kinh tế – xã hội. Quy hoạch giao thông đường bộ

phải gắn với quy hoạch các khu dân cư, phân vùng kinh tế, quy hoạch sử dụng

đṍt, có quỹ đṍt dự trữ để mở rộng khi có nhu cõờ̀u. Các quyờờ́t định đõờ̀u tư phải

dựa trên cơ sở đã được quy hoạch và kế hoạch phát triờ̉n mạng lưới giao

thông đường bộ.

Lọõp dự án đõờ̀u tư phải phân tích ảnh hưởng của môi trường đến dự án,

gồm môi trường tự nhiờn, môi trường kinh tế, môi trường xã hội, môi trường



pháp lý, môi trường tổ chức, môi trường cụng nghợờ̀…. Phân tích ảnh hưởng

của các bên liên quan đến dự án (khách hàng – người sử dụng sản phõ̉ m, các

cơ quan quản lý nhà nước có liên quan, chính quyờờ̀n địa phương, tư vṍn, nhà

thõờ̀u, các tổ chức cho vay vốn…); phân tích rủi ro của dự án, đánh giá tác

động của rủi ro đó đến dự án, đề xuṍt các biợờ̀n pháp khắc phục để có thể thực

hiợờ̀n giảm bớt rủi ro.

- Bước thực hiện đầu tư:

Tăng cường sự phối hợp triển khai giữa các bộ, ngành và các địa phương

trong tất cả các hoạt động có liên quan đến việc thực hiện dự án đầu tư, trong

đú có cả vấn đề giải phóng mặt bằng, khai thác nguyên vật liệu, công bố mặt

bằng giá, v.v… Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép chuyển công tác

giải phóng mặt bằng của các dự án lớn do các bộ, cơ quan Trung ương quản

lý trong lĩnh vực giao thông thuỷ lợi về cho các địa phương thực hiện thành

một tiểu dự ỏn riêng. Điều này sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt

bằng

Một trong những lực cản phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng là công tác

đền bù giải phóng mặt bằng. Đó có nhiều giải pháp, kể cả phân cấp quản lý

dự án và vốn cho địa phương nhưng cho đến nay các giải pháp này chưa có

hiệu lực cao, gây nhiều lãng phí trong đầu tư kết cấu hạ tầng từ việc tăng tổng

mức đầu tư, thay đổi khối lượng và kéo dài tiến độ thực hiện dự án. Đõy là

vấn đề nhạy cảm nhưng thực tế cần có sự can thiệp mạnh từ cơ quan quyền

lực nhà nước các cấp từ việc hài hoà các điều luật, cơ chế chính sách, sự phối

hợp giữa các ngành, các cấp và chế tài xử lý các bên tham gia thực hiện công

tác này. Cần có những tổ chức chuyên nghiệp thực hiện công tác này theo quy

hoạch và bàn giao cho các nhà đầu tư theo kế hoạch trung hạn được hoạch

định và cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Tuân thủ quy định pháp lý trong tổ chức đṍu thõờ̀u. Quá trình đṍu thõờ̀u

là sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà thõờ̀u với nhau, vì vọõy đòi hỏi những

người thực hiợờ̀n công tác quản lý dự án phải tuân thủ nghiêm túc các quy định



về pháp lý của qúa trình đṍu thõờ̀u. Mọi thủ tục cõờ̀n thiờờ́t phải được cṍp có

thõ̉ m quyờờ̀n phờ duyợờ̀t, không đi tắt làm sai quy tắc. Viợờ̀c bảo mọõt hồ sơ tài

liợờ̀u và mọi thông tin trong quá trình đṍu thõờ̀u là rṍt quan trọng. Nếu có sự

tiờờ́t lộ thông tin ra ngoài có thể dõõn tới khiờờ́u kiợờ̀n, gây cản trở lớn đến quá

trình thực hiợờ̀n. Hồ sơ mời thõờ̀ u cụ thể, rõ ràng chặt chẽ là yờờ́u tố quyờờ́t định

đến sự thành công của quá trình đṍu thõờ̀ u. Tiờu chuõ̉ n đánh giá hồ sơ dự thõờ̀u

phải rõ ràng, chi tiờờ́t, đõờ̀y đủ. Đánh giá hồ sơ thõờ̀u phải khách quan, minh

bạch, công bằng và cạnh tranh. Từ đó mới đảm bảo đem lại lợi ích thiờờ́t thực

cho các bên tham gia đṍu thõờ̀u, đảm bảo hiợờ̀u quả kinh tế.

Trong khâu này, nhõn tụờ́ con người là quyờờ́t định. Phải lựa chọn những

người có đủ tư cách, đạo đức nghề nghiợờ̀p.

Trong quá trình triờ̉n khai thực hiợờ̀n cõờ̀n tăng cường công tác kiờ̉m tra

theo dõi, giám sát viợờ̀c tuân thủ các điờờ̀u khoản đã ký kết để đảm bảo chṍt

lượng thi công. Chủ đõờ̀u tư thực hiợờ̀n chế độ kiờ̉m tra định kỳ và đột xuṍt đối

với giám sát và nhà thõờ̀u cả về tiờờ́n độ thực hiợờ̀n và chṍt lượng cụng viợờ̀c.

- Bước khai thác vận hành dự án đầu tư.

Công tác nghiợờ̀m thu phải đảm bảo sự nghiêm minh, công trình giao

thông đường bộ nghiợờ̀m thu phải đảm bảo các yờu cõờ̀u theo các tiờu chuõ̉ n

quy định.

Cõờ̀n đưa ra các quy định về phân tích đánh giá sau dự án trên quan

điờ̉m mức độ thỏa mãn các mục tiờu tụ̉ng quát và mục tiêu cụ thể của dự án,

mức độ đáp ứng yờu cõờ̀u của khách hàng là người sử dụng sản phõ̉ m của dự

án và phân tích hiợờ̀u quả kinh tế sau dự án.

3.2.3 Tăng cường huy động các nguồn vốn trong nước đáp ứng yêu cầu đầu

tư phát triển kết cấu hạ tầng GTVT đường bộ.

Huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn

đầu tư từ mọi thành phần kinh tế dưới nhiều hình thức vào xây dựng kết cấu

hạ tầng giao thông, đặc biệt là đầu tư theo hình thức PPP, BOT, BT, BTO…



trong và ngoài nước. Áp dụng hình thức Nhà nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ

tầng giao thông cho các đơn vị, cỏ nhõn thuê khai thác để có vốn bảo trì hoặc

đầu tư vào cỏc cụng trỡnh khác.

Nguụờ̀n vốn ngân sách nhà nước là quan trọng nhṍt và võõn là nguụờ̀n vốn

chủ yờờ́u phục vụ đõờ̀u tư xây dựng kết cṍu hạ tõờ̀ng giao thông đường bộ. Tăng

mức đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông bằng ngân sách nhà nước hàng

năm đạt 3,5 ữ 4,5% GDP.

Ngoài nguụờ̀n vốn ngân sách nhà nước, huy động các nguồn lực đầu tư

ngoài ngân sách nhà nước cho các dự án kết cấu hạ tầng là chủ trương lớn của

Đảng, Chính phủ trong giai đoạn hiện nay và sắp tới. Đõy là khu vực có tiềm

năng lớn, vấn đề đặt ra là có cơ chế và giải phỏp thớch hợp để khai thác tiềm

năng này. Để thực hiợờ̀n thu hút vốn từ khu vực này có thể có các hướng sau:

Hình thức hợp tác nhà nước - tư nhân (PPP - Public Private

Partnership) đã được áp dụng ở khá nhiều nước phát triển trên thế giới như

Anh, Nhật Bản, Mỹ… từ những năm 1990, và đã thu được nhiều thành công.

Tại các quốc gia đang phát triển, việc PPP được áp dụng sẽ đảm bảo cho các

sản phẩm hạ tầng tốt hơn hơn so với hình thức đầu tư truyền thống của khu

vực công, trong các lĩnh vực trọng yếu như điện lực, giao thông vận tải, viễn

thông, nước và nhà ở. PPP cũng góp phần khắc phục những nhược điểm về

đầu tư của Chính phủ như thiếu minh bạch trong đấu thầu, quá trình thực hiện

dự án thường bị kéo dài, bảo dưỡng công trình không chuyên nghiệp, thiếu

kinh phí dẫn đến mau xuống cấp, hiệu quả sử dụng thấp gây lãng phí cho

ngân sách...

Đõy là hướng huy động vốn rất quan trọng và đầy tiềm năng, đặc biệt

trong các lĩnh vực kết cấu hạ tầng Việt Nam có lợi thế, có khả năng thu hồi

vốn hoặc tạo ta hiệu quả lớn về an sinh xã hội. Tuy nhiên, cũng như kết cấu

hạ tầng Việt Nam ở những năm 80 của thế kỷ 20, điểm xuất phát về khung

pháp lý và kinh nghiệm của Việt Nam rất ớt, nghiờn cứu đi từ những khái

niệm ban đầu, đề xuất những tiêu chí lựa chọn dự án PPP, nhà đầu tư PPP, sự



phù hợp về tỷ lệ góp vốn công - tư phù hợp với điều kiện kinh tế của đất

nước, doanh nghiệp, đặc điểm vùng, ngành, lãnh thổ, phương thức tổ chức

thực hiện... trong khi yêu cầu là rất cấp bỏch nờn phải xác định rằng đõy là

một nhiệm vụ vô cùng khó khăn, đầy thử thách.

Trong giai đoạn đầu, với sự hỗ trợ của WB, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã

đang chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính và các Bộ quản lý chuyên ngành

nghiên cứu về phương thức đầu tư hợp tác Nhà nước - tư nhân nhằm tăng

cường thu hút vốn đầu tư tư nhân vào phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam với

hướng nghiên cứu tập trung vào ba vấn đề chớnh: Xây dựng khung thể chế

PPP; Bù lấp khoảng trống, rủi ro về tài chính và giải pháp xử lý; Tổ chức thí

điểm phương thức PPP ở các dự án giao thông đường bộ, cấp nước đô thị.

Trong các giai đoạn tiếp theo sẽ tiến tới xây dựng một hệ thống văn bản

pháp lý về PPP như Nghị định của Chính phủ về PPP hoặc cao hơn. Xây dựng

quỹ quốc gia hỗ trợ các dự án PPP và mở rộng diện áp dụng PPP trong các dự

án kết cấu hạ tầng. Ngoài những dự án kết cấu hạ tầng kỹ thuật có thể mở

rộng ra cả các lĩnh vực kết cấu hạ tầng xã hội như giáo dục, y tế...

Mở rộng hình thức xây dựng – chuyờờ̉n giao (BT) theo hướng “đổi đṍt

lṍy hạ tầng” là hình thức có tính khả thi cao nhưng chưa được triờ̉n khai

nhiờờ̀u. Có thể thṍy, đõy là một biợờ̀n pháp tạo vốn xây dựng hiợờ̀u quả. Hình

thức này áp dụng cho các tuyờờ́n đi qua đô thị. Nội dung chủ yờờ́u và khi lọõp

quy hoạch xây dựng mới, mở rộng đường cõờ̀n quy hoạch cả khu vực lõn dõn

dọc tuyờờ́n đường hoặc một khu vực nào đó để sau khi hoàn thành công trình

sẽ giao cho chủ đõờ̀u tư quản lý, khai thác, chuyờ̉n nhượng quyờờ̀n sử dụng để

đổi lṍy vốn.

Triển khai thành lập Quỹ bảo trì và đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng

giao thông, trước hết là Quỹ bảo trì đường bộ. Đõy là thực hiợờ̀n “thương mại

hóa đường bộ”. Mọi tổ chức, cá nhân sử dụng cơ sở hạ tõờ̀ng giao thông đường

bộ phải có trách nhiợờ̀m trả phí sử dụng để bảo trì và tái đõờ̀ u tư phát triờ̉n

đường bộ. Đưa công tác bảo trì đường theo kế hoạch thành một nhiệm vụ



không thể thiếu trong phát triển giao thông nông thôn, thực hiện cam kết bảo

trì cho các dự án đầu tưxây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông nông

thôn.

Phát hành trái phiờờ́u công trình: có thể huy động vốn của nhân dân

bằng cách phát hành trái phiờờ́u công trình nhưng trái phiờờ́u phải có lãi suṍt

hṍp dõõn (cao hơn lãi suṍt tiờờ́t kiợờ̀m) và thời hạn vay không nên quá dài thì

mới khuyờờ́n khích được người mua. Hình thức này có thể áp dụng với những

dự án có khả năng hoàn vốn cao, như một số dự án đường cao tốc hoặc xây

dựng cõờ̀u lớn.

- Giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn vốn

Khắc phục tình trạng vốn chờ dự án, dự án chờ thủ tục bằng giải pháp

cơ bản là xây dựng chương trình đầu tư công cộng trung hạn. Chương trình

này được lập căn cứ vào nhu cầu của nền kinh tế-xã hội, có xếp theo thứ tự ưu

tiên. Trên cơ sở đó sẽ chủ động cho triển khai cỏc khõu chuẩn bị cần thiết, để

hàng năm căn cứ vào khả năng nguồn vốn có thể triển khai được ngay.

Trường hợp dự án nào chưa hoàn tất thủ tục thì chuyển cho dự án tiếp theo,

không để vốn chờ dự án.

Đổi mới cơ chế quản lý vốn đầu tư phù hợp với cơ chế thị trường. Đây

là biện pháp rất cần thiết bởi hiện nay, việc quản lý vốn đầu tư vẫn theo cơ

chế kế hoạch hoá tập trung, theo đó, mỗi dự án đều phải lập tổng dự toán theo

định mức, đơn giá quy định. Từ đó dẫn tới vướng mắc khi có sự thay đổi về

giá cả trên thị trường và nguồn cung cấp vật tư, thiết bị. Hàng loạt dự án bị

đình trệ chỉ vỡ giỏ nhựa đường, giá sắt thép lên cao, cả nhà thầu và chủ đầu tư

phải chờ hướng xử lý.

Tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành, thực hiện phân bổ, giao kế

hoạch vốn và thanh toán vốn đúng thời hạn quy định, quá thời hạn đú thỡ cắt

hoặc chuyển cho đơn vị khác đảm bảo năng lực của nhà thầu và kiểm soát

chặt chẽ tiến độ thi công, không để tình trạng găm công trình.



Nhanh chóng xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đô thị hiện đại, ưu

tiờn xõy dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ vận tải hành khách

công cộng với khối lượng lớn và hệ thống giao thông tĩnh để giải quyết tình

trạng ùn tắc giao thông và hạn chế ô nhiễm môi trường tại các thành phố lớn,

đặc biệt là Thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Trong điều kiện nguồn lực có hạn, cần tập trung nâng cao hiệu quả kết

cấu hạ tầng hiện có, thực hiện nghiêm chỉnh Quyết định 390 của Thủ tướng

Chính phủ trong việc rà soát các dự án đầu tư công, đỡnh hoón, gión tiến độ

những dự ỏn kém hiệu quả, để tập trung vốn cho những dự ỏn có hiệu quả,

hoàn thành trong thời gian ngắn, để nâng cao hiệu quả đầu tư. Không khởi

công những dự án chưa rõ về hiệu quả đầu tư, nguồn vốn. Cụ thể là nâng cấp,

cải tạo những tuyến đường bộ nhằm nâng cao công suất khai thác thực tế.

Các giải pháp trên đây tuy mới chỉ là cơ bản, chưa thực sự đầy đủ.

Song, nếu được thực hiện kịp thời và đồng bộ chúng ta hy vọng và có cơ sở

để tin tưởng rằng công tác phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ nói

riêng và giao thông vận tải nói chung sẽ được phát triển mạnh mẽ.



KẾT LUẬN

Việc phát triển kinh tế - xã hội không thể không nói tới ảnh hưởng to

lớn từ tốc độ phát triển kết cấu hạ tầng nói chung và hạ tầng giao thông đường

bộ nói riêng. Kết cấu hạ tầng giao thông trong đú có giao thông đường bộ cần

phải đi trước và có tốc độ phát triển cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã

hội. Từ đó, khẳng định việc đầu tư mạnh hơn, nhiều hơn cho kết cấu hạ tầng

là cần thiết và cấp bách, đõy cũng luôn là vấn đề nóng bỏng, được sự quan

tâm của các ngành, các cấp và nhân dân, đặc biệt trong điều kiện nhà nước

chưa đủ lực để đầu tư phát triển thảo đáng, vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng

kết cấu giao thông vận tải nói chung và giao thông đường bộ nói riêng còn

nhiều hạn chế.

Qua đề tài nghiên cứu của mình, thông qua việc đỏnh giá thực trạng

đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng bằng nguồn vốn trong nước, tôi đã rút ra một

số các thành tựu cũng như một số các vấn đề còn tồn tại, từ đó đưa ra một vài

giải pháp nhỏ mong muốn cho công tác đầu tư kết cấu hạ tầng đường bộ nói

chung và đầu tư đường bộ bằng nguồn vốn trong nước nói riêng có những

thay đổi tích cực hơn nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn vốn huy động

được trong thời gian tới.

Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn cô giáo TS. Nguyễn Bạch

Nguyệt cựng các thầy cô trong Khoa Kinh tế Đầu tư – Đại học Kinh tế Quốc

dõn, cỏc cỏn bộ Vụ Kế hoạch Đầu tư – Bộ Giao thông vận tải đã hướng dẫn,

giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.



TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Các giáo trình tham khảo:

1. Kinh tế đầu tư – Trường đại học Kinh tế quốc dân

2. Lập và quản lý dự án đầu tư - Trường Đại học Kinh tế quốc dân

II. Các tạp chí:

1. Đầu tư

2. Bảo hiểm

3. Kinh tế và phát triển

5. Niên giám thống kờ cỏc năm 2003-2009 – Tổng cục Thống kê

III. Các báo cáo:

1. Báo cáo tổng kết công tác các năm 2005-2009 của Tập đoàn Bảo

Việt.

2. Báo cáo Tài chính các năm 2005-2009 của Tập đoàn Bảo Việt

3. Nghị định số 46/2007/NĐ-CP



MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................1

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU

HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI..............................................................4

1.1 KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI.......................................................4



1.1.1 Khái niệm kết cấu hạ tầng......................................................................4

1.1.2 Khái niệm kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ......................................15

1.1.3 Vai trò của kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường bộ...........................16

1.2 ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.......18



1.2.1 Khái niệm đầu tư.................................................................................18

1.2.2 Khái niệm và đặc điểm của đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận

tải đường bộ................................................................................................19

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng giao thông đường bộ

..................................................................................................................21

1.2.4 Tầm quan trọng của việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải

đường bộ....................................................................................................23

1.3 NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG

VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ....................................................................................................26



1.3.1. Các nguồn vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường bộ....26

1.3.2 Huy động và sử dụng nguồn vốn trong nước để đầu tư phát triển kết cấu hạ

tầng giao thông vận tải đường bộ...................................................................28

1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG PHÁT

TRIỂN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.............................................................................32



1.4.1 Kinh nghiệm phát triển giao thông vận tải đường bộ của các nước............32

1.4.2 Bài học đối với Việt Nam.....................................................................38

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG

GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ BẰNG NGUỒN VỐN TRONG

NƯỚC.............................................................................................................39

2.1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

VIỆT NAM......................................................................................................................39



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

×