1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Công nghệ >

I/CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU : (17ph)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.9 KB, 100 trang )


chứng thực tế ở địa

phương



2- Tính chất của đất xám bạc

màu :

?Vì sao đất xám bạc màu có

-Tầng đất mặt mỏng. Thành phần

những tính chất bất lợi cho

cơ giới nhẹ: tỉ lệ cát lớn, lượng sét,

sản xuất như vậy?

keo ít.đất thường bị khô hạn.

-Đất chua hoặc rất chua, nghèo chất

Liên hệ:

dinh dưỡng , nghèo mùn.

? Từ nguyên nhân hình

-Số lượng vi sinh vật trong đất ít.

thành đất xám bạc màu, theo

Hoạt động của vi sinh vật đất yếu.

em cần có biện pháp gì để

HS nghiên cứu SGk

3-Biện pháp cải tạo và hướng sử

cải tạo và sử dụng đất phù

hoàn thành phiếu học dụng:

hợp?

tập và báo cáo kết

a-Biện pháp cải tạo :

GV phát phiếu học tập1 và

quả

-Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và

yêu cầu học sinh nghiên cứu

hệ thống mương máng, bảo đảm

SGK và liên hệ thực tế hoàn

tưới tiêu hợp lí ngăn chặn rửa

thành bảng .

trôi, xói mòn .

-Cày sâu dần kết hợp bón tăng

phân hữu cơ và bón phân hóa học

hợp lí tăng mùn và tăng kết cấu

của đất .

-Bón vôi cải tạo đất  khử chua.

-Luân canh cây trồng :Cây họ

đậu, cây lương thực , cây phân

xanh.cải tạo đất .

b-Sử dụng đất xám bạc màu :

Thích hợp với nhiều loại cây trồng

GV treo tranh ảnh đất xói

cạn:Khoai lang, thuốc lá...

mòn mạnh trơ sỏi đávà cho

II/CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT

học sinh xem vật mẫu trả lời Quan sát tranh ảnh

XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ:

câu hỏi:

,kết hợp với SGK và (8ph)

?Nguyên nhân nào dẫn đến

kiến thức thực tế hoặc 1- Nguyên nhân gây xói mòn đất :

đất xói mòn mạnh trơ sỏi

đã học thảo luận các

-Xói mòn đất là quá trình phá hủy

đá?

câu hỏi gợi ý của GV lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác

GV giảng thích:

động của nước mưa, nước tưới,

+Nước mưa rơi vào đất phá

tuyết tan hoặc gió.

vỡ kết cấu đất . mưa càng

-Nguyên nhân chính là lượng

lớn lượng đất bị bào mòn

mưa lớn và địa hình dốc

rửa trôi càng nhiều.

2-Tính chất của đất xói mòn

+Địa hình ảnh hưởng đến

mạnh trơ sỏi đá:

xói mòn đất , rửa trôi đất

-Hình thành phẩu diện đất không

thông qua độ dốc và chiều

hoàn chỉnh, có trường hợp mất hẳn

dài dốc. Dộ dốc càng lớn,

tầng mùn.

càng dài tốc độ dòng chảy

-Sét và limon cuốn trôi đi, trong

càng mạnh, tốc độ rửa trôi

đất cát sỏi chiếm ưu thế.

càng lớn tầng mùn rất

-Đấùt chua hoặc rất chua, nghèo

mỏng,hoặc mất hẳn, trên bề

mùn và chất dinh dưỡng .

mặt còn trơ sỏi đá.

-Số lương vi sinh vật ít, họat động

của vi sinh vật đất yếu.

?Từ nguyên nhân em hãy

HS Đọc SGK ghi tính 3-Cải tạo và sử dụng đất xói mòn :

cho biết: xói mòn đất thường chất của đất xói mòn a-Biện pháp công trình :

xảy ra ở vùng nào? Đất

mạnh trơ sỏi đá vào

-Làm ruộng bậc thang  hạn chế



nông nghiệp và đất lâm

nghiệp, đất nào chịu tác

động của quá trình xói mòn

đất mạnh hơn? Tại sao?

?Nghiên cứa SGK cho biết

tính chất của đất xói mòn trơ

sỏi đá và so sánh với đất

xám bạc màu?

GV treo tranh H9.3; 9.4;

9.5;phát phiếu học tập2 và

yêu cầu học sinh quan sát

tranh ,đọc SGK và liên hệ

thực tế hoàn thành phiếu học

tập số 2



vở và so sánh với tính xói mòn .

chất cuả đất xám bạc

-Trồng thêm cây ăn quả  bảo vệ

màu

đất .

b-Biện pháp nông học:

-Canh tác theo đường đồng

mức hạn chế xói mòn .

-Bón phân hữu cơ kết hợp với

phân khoáng  tăng mùn.

HS nghiên cứu SGk

-Bón vôi  khử chua.

hoàn thành phiếu học

-Luân canh và xen canh gối vụ

tập và báo cáo kết

cây trồng .

quả

-Trồng cây thành băng.

-Canh tác nông, lâm kết hợp.

-Trồng cây bảo vệ đất , bảo vệ

rừng đầu nguồn, biện pháp quan

trọng hàng đầu là trồng cây phủ

xanh đất .

4- Củng cố và luyện tập:(4ph) Hoàn thành bảng tổng kết sau

Loại đất

Đặc điểm

Biện pháp

Tác dụng

Sử dụng

Đất xám bạc màu

Đất xói mòn mạnh trơ sỏi

đá

5- Dặn dò:(1ph)

-Trả lời câu hỏi cuối bài, -Sưu tầm mẫu đất mặn, đất phèn-Sưu tầm mẫu đất mặn, đất phèn

-Xem trước bài 10.

6/ Rút kinh nghiệm:



TuÇn : 9

TiÕt: 9



Ngµy so¹n: 8.10.11

ngµy d¹y:



Bài 10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN

I/ MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

-Học sinh biết được sự hình thành tính chất chính của đất mặn, đất phèn.

-Biết được biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn.

2-Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.

3-Thái độ:

-Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài nguyên đất .

-Nhiệm vụ của con người là ngăn chặn hiện tượng ngập mặn để giữ diện tích đất trồng

sản xuất nông nghiệp và bảo vệ đất trồng.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Tranh phóng to H 10.1; 10.2; 10.3;

-Phiếu học tập1:

TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT PHÈN



BIỆN PHÁP CẢI TẠO TƯƠNG



ỨNG

-Thành phần cơ giới................

-Tầng đất mặt ..................

-Độ chua...................

-Chất độc hại ................

-Độ phì nhiêu.......................

-Hoạt động sinh vật...............

III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Thuyết trình kết hợp giảng giải, thảo luận nhóm.

IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

-Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn.

-Biện pháp cải tạo và sử dụng đất phèn.

V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2- Kiểm tra bài cũ:(4ph)

1/Để cải tạo đất xám bạc màu người ta dùng biện pháp nào?

A.Cày sâu. B.Bón phân hữu cơ. C.Tưới tiêu hợp lí. D.Cả 3 biện pháp trên.

2/Đói với đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, biện pháp quan trọng hàng đầu là:

A.Làm ruộng bậc thang.

B.Bón phân hữu cơ.

C.Trồng cây phủ xanh đất

D.Luân canh và xen canh.

Đáp án:

1/ D.

2/ C.

3- Nội dung bài mới:

(35ph)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

ĐVĐ Trong các loại đất canh

tác ở nước ta ngoài đất xám bạc

màu và đất xói mòn mạnh còn

hai loại đất khác tập trung ở

vùng đồng bằng ven biển : đất

mặn và đất phèn cũng cần cải

tạo mới sử dụng được

GV cho HS quan sát tranh ảnh

và thảo luận các câu hỏi sau:

?Đất thế nào gọi là đất mặn?

?Nguyên nhân nào làm cho đất

mặn?

Liên hệ:

? Nguyên nhân làm cho nước

biển tràn vào?

( Do khí hậu biến đổi)

?Nguyên nhân biến đổi khí hậu?

(hoạt động tiêu cực của con

người)

?Đất mặn thường phân bố ở

những vùng nào?

?Đất mặn có những đặc điểm



H. ĐỘNG

CỦATRÒ



NỘI DUNG

I/BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT

MẶN: (17ph)



1-Nguyên nhân hình thành :

-Đất mặn là loại đất chứa nhiều cation natri

hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung

dịch đất .

-Nguyên nhân :

-Đọc SGK phần cải

+Do nước biển tràn vào.

tạo và sử dụng đất

+Do ảnh hưởng của nước ngầm.Về mùa

mặn chuẩn bị các

khô, muối hòa tan theo các mao quản dẫn lên

câu hỏi và trả lời

các câu hỏi của GV làm đất nhiễm mặn.

-Phân bố: vùng đồng bằng ven biển.

-Lắng nghe bạn

2-Đặt điểm, tính chất của đất mặn:

trình bày và bổ

-Thành phần cơ giới nặng. Tỉ lệ sét từ

sung những phần

50%60%. Đất chặt, thấm nước kém.Khi bị

còn thiếu.

ướt,đất dẻo, dính. Khi bị khô, đất nứt nẻ,

cứng.

-Chứa nhiều muối tan NaCl, Na2SO4

nên áp suất thẩm thấu của dung dịch đất lớn,

làm ảnh hưởng đến quá trình hút nước và chất

dinh dưỡng của cây trồng .

-Đất có phản ứng trung tính hoặc hơi kiềm.

-Hoạt động của vi sinh vật yếu.

3-Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất

mặn :



tính chất nào cần chú ý?



a-Biện pháp cải tạo :

-Biện pháp thủy lợi: Đắp đê ngăn nước

biển, xây dựng hệ thống mương máng tưới,

tiêu hợp lí.

-Biện pháp bón vôi:Khi bón vôi vào đất ,

cation canxi sẽ tham gia phản ứng trao đổi

theo sơ đồ sau:

K

Đ



Na+

+ Ca2+

Na



+



Ca2+

?Để cải tạo đất mặn cần áp

dụng những biện pháp nào?



K

Đ



+ 2 Na+.



-Tháo nước rửa mặn.

-Bón bổ sung chất hữu cơ để nâng cao độ

phì nhiêu cho đất .

? Sử dụng đất mặn như thế nào

-Trồng cây chịu mặn: để giảm bớt lượng Na

cho hợp lý?

trong đất sau đó trồng các cây trồng khác.

b-Sử dụng đất mặn:

GV giới thiệu một số tranh ảnh

-Trồng lúa đặc sản sau khi đã cải tạo.

về đất phèn ,sơ đồ làm liếp cải

-Trồng cói.

tạo đất phèn ,nêu các câu hỏi

-Mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.

cho HS thảo luận :

-Vùng đất mặn ngoài đê:Trồng rừng

?Nguyên nhân gây nên đất

để giữ đất và bảo vệ môi trường.

phèn?

II/BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG

ĐẤT PHÈN: (18ph)

?Đất phèn có những đặc điểm

1/Nguyên nhân hình thành :

nào không lợi cho sản xuất ?

Hình thành ở vùng ven biển có nhiều xác sinh

?Tính chất cơ bản của đất phèn?

vật chứa lưu huỳnh phân hủy giải phóng S

?Vì sao nói đất phèn là loại đất

+ Trong điều kiện yếm khí, S+ Fe

xấu cần cải tạo?

( trong phù sa)FeS2.

Tính chất của đất phèn có

+Trong điều kiện thoát nước,thoáng khí,

những điểm nào giống và khác -Đọc SGK chuẩn bị FeS2 bị oxi hóa  H2SO4 Làm cho đất chua

với đất xám bạc màu, đất xói

các câu hỏi và trả

trầm trọng. Vì vậy tầng chứa FeS2 còn gọi là

mòn mạnh?

lời các câu hỏi của tầng sinh phèn.

GV

2/Đặc điểm, tính chất của đất phèn:

GV tổ chức cho HS thảo luận

-Lắng nghe bạn

-Thành phần cơ giới nặng.Tầng mặt khi khô

hoàn thành phiếu học tập 1

trình bày và bổ

cứng, nứt nẻ

Sau khi HS trình bày GV hoàn

sung những phần

-Đất rất chua. pH < 4. Trong đất có nhiều

chỉnh kiến thức bằng cách treo

còn thiếu:

chất độc hại cho cây trồng (Al3+ ; Fe3+ ; CH4 ;

tờ nguồn:

H2S...)

Hình thành ở vùng

-Độ phì nhiêu thấp.

TÍNH CHẤT BIỆN PHÁP

ven biển có nhiều

-Hoạt động của vi sinh vật yếu.

CỦA ĐẤT

CẢI TẠO

xác sinh vật chứa

3-Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất

PHÈN

TƯƠNG

lưu huỳnh phân

phèn:

ỨNG

hủy giải phóng S

a-Biện pháp cải tạo :

-Thành phần -Bón phân

-Biện pháp thủy lợi:Xây dựng hệ thống



hữu cơ.

kênh tưới, tiêu nước để thau chua, rửa mặn,

giới..nặng.... -Xây dựng hệ

xổ phèn và thấp mạch nước ngầm.

-Tầng đất mặt thống tưới



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×