1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Công nghệ >

1-Khái niệm: Ứng dụng công nghệ vi sinh vật là vận dụng công nghệ vi sinh nghiên cứu khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật để sản xuất ra các loại phân vi sinh vật khác nhau phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.9 KB, 100 trang )


? Cho biết thành phần của

phân Nitragin ,trong các thành

phần đó ,thành phần nào đóng

vai trò chủ đạo? vì sao?

?Theo em phân Nitragin có

thể bón cho cây họ đậu được

khơng? Vì sao?

BS : Phân Nitragin sx bằng

cách phân lập VSV cố định

đạm cộng sinh trong nốt sần rễ

cây họ đậu ,ni dưỡng trong

mơi trưòng thích hợp tạo ra

một lượng lớn VSV rồi trọn

với than bùn khơ , các chất

khống ,các ngun tố vi

lượng

?Nêu cách sử dụng phân

Nitragin ?

?Phân Nitragin và Azogin

khác nhau ở điểm nào?

GV cho HS thảo luận và trả

lời:

?Phân vi sinh chuyển hố lân

có những dạng nào? Nêu sự

khác nhau giữa chúng?

?Thành phần của phân lân hữu

cơ do Việt Nam sản xuất ?

?Sử dụng bảo quản phân lân

hữu cơ vi sinh như thế nào?

?Phân vi sinh vật phân giải

chất hữu cơ có gì khác với

phân vi sinh vật cố định đạm

và VSV phân giải lân?

? Mục đích chính của việc bón

phân VSV phân giải chất hữu

cơ?

? Phân vi sinh chuyển hố

chất hữu cơ thường gặp có

những loại nào? được sử dụng

như thế nào?



vào trong đất .



HS liên hệ thực tế để

trả lời: Các loại phân

vi sinh khi dùng phải

tránh ánh nắng mặt

trời.

Đọc kĩ phần 3 suy

nghĩ , trả lời các câu

hỏi của GV



Phân VSVchuyển hố

chất hữu cơ thường

gặp là :Estrasol và

Mana



2-Phân vi sinh vật chuyển hóa

lân:

-Là loại phân bón có chứa vi sinh

vật chuyển hóa lân hữu cơ thành

lân vơ cơ (photpho bacterin), hoặc

vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan

thành lân dễ tan (phân lân hữu cơ

vi sinh).

-Thành phần :

+Than bùn.

+Vi sinh vật chuyển hóa lân.

(1glân hữu cơ có 0,5tỉ tế bào vi

sinh vật ).

+Bột photphorit hoặc apatit.

+Các ngun tố khống và vi

lượng.

-Sử dụng :Tẩm hạt giống trước

khi gieo(photpho bacterin) hoặc

bón trực tiếp vào trong đất .

3-Phân vi sinh vật phân giải chât

hữu cơ:

-Là loại phân bón có chứa các

loại vi sinh vật phân giải chất hữu

cơ .

-Thành phần :Enzim do một số vi

sinh vật tiết ra.

-Bón vào đất có tác dụng thúc

đẩy q trình phân hủy và phân

giải chất hữu cơ trong đất thành

các hợp chất khống mà cây có thể

hấp thụ được.

-Bón trực tiếp vào đất



4- Củng cố và luyện tập:(4ph)

1/Loại phân bón nào dưới đây chứa vi sinh vật cố dịnh đạm sống hội sinh với cây lúa?

A.Lân hữu cơ vi sinh.

B.Nitragin. C.Photpho bacterin.

D.Azogin.

2/Loại phân bón nào dưới đây chứa vi khuẩn họ đậu?

A.Azogin.

B.Nitragin . C.Photpho bacterin.

D.Phân lân hữu cơ.

Đáp án:

1/ D.

2/B.

5- Dặn dò:(1ph)

-Trả lời câu hỏi cuối bài.



-Chuẩn bị dụng cụ thực hành:

Mỗi nhóm chuẩn bị một miếng xốp dày khoảng 0,5cm bằng bao diêm,một lọ nhựa dung tích

1000mlcó nắp đậy giữa nắp kht một lỗ tròn đường kính 1,5cm hai bên đục hai lỗ nhỏ.một dao nhỏ

sắc ,có thể dùng lưỡi dao cạo râu,giờ học sau mang đến lớp

-Xem trước bài 14.

6/ Rút kinh nghiệm:



Tn : 15

TiÕt: 15

Bài 14:



Ngµy so¹n: 18.11.11

ngµy d¹y:



Thực hành:



TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH



I/ MỤC TIÊU:

1-Kiến thức: Học sinh trồng được cây trong dung dịch .

2-Kỹ năng:Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ.

3-Thái độ:-Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an tồn lao động và vệ sinh mơi trường.

-Có ý thức tìm tòi sáng tạo trong khoa học, u thích việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ

thuật vào thực tiễn sản xuất .

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1/Dụng cụ, vật mẫu:

-Bình thủy tinh hoặc bình nhựa có dung tích 0,5-5 lít.

-Dung dịch dinh dưỡng Knốp.-Cây thí nghiệm:Lúa, cà chua hoặc các loại rau xanh.

-Máy đo pH.

-Cốc thủy tinh dung tích 1000ml.

-Ống hút dung tích 10ml -Dung dịch H2SO4 0,2% và NaOH 0.2%.

2/Bảng theo dõi sinh trưởng của cây:Mẫu 1

Chỉ tiêu theo dõi

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

...

Tuần n

Chiều cao của

phần trên mặt

nước

Màu sắc lá

Sự phát triển của

rễ

Hoa

Quả

III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Phối hợp các phương pháp trực quan, thao tác mẫu, diễn giảng.

IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

Quy trình thưc hành.

V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2- Kiểm tra bài cũ:(4ph)

1/Thế nào là ứng dụng cơng nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón?

2/Phân biệt phân vi sinh vật cố định đạm, phân vi sinh vật chuyển hóa lân và phân vi sinh vật

phân giải chất hữu cơ .

Đáp án:

1/Khái niệm.

2/Phân vi sinh vật cố định đạm: Chứa các nhóm vi sinh vật cố định nitơ tự do sống cộng sinh

với cây họ đậu hoặc hội sinh với cây lúa và cây trồng khác.



Phân vi sinh vật chuyển hóa lân: Chứa vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ lân vơ cơ hoặc lân

khó tan  dễ tan.

Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ : Chứa các vi sinh vật phân giải chất hữu cơ

3- Nội dung bài mới:

(35ph)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

GV giới thiệu nội dung thực

hành.

GV chia nhóm học sinh thực

hành.

Phân cơng vị trí thực

hành cho các nhóm.

Kiểm tra sự chuẩn bị của

học sinh

GVHướng dẫn học sinh thực

hiện quy trình theo từng

bước.

Kết hợp với diễn giải và thao

tác mẫu.

Bước một: Chuẩn bị dung

dịch dinh dưỡng: dung dịch

Knơp.

Bước hai : Điều chỉnh độ

pH .Dùng máy đo pH để

kiểm tra (Lưu ý cách sử dụng

máy đo).Khi điều chỉnh độ

pH phải rất cẩn thận ,dùng

H2SO4 hoặc NaOH từ từ

,chính xác .



Nhắc nhở HS kiểm tra dụng

cụ hố chất trước khi thực

hành

_ Điều chỉnh độ pH :Lưu ý

HS dùng thang màu chuẩn

hoặc máy đo độ pH

-GV Đo kiểm tra lại độ pH

HS đã đo,nếu chưa khớp u

cầu điều chỉnh lại Cho HS

mang cây về nhà để theo dõi

sự sinh trưởng



HOẠT ĐỘNG CỦA

NỘI DUNG

TRỊ

-Lắng nghe ,theo dõi các I/GIỚI THIỆU BÀI THỰC

thao tác GV thực hiện

HÀNH (2ph)

Ghi chép tóm tắt quy

II/TỔ CHỨC PHÂN CƠNG

trình kỹ thuật và những

NHĨM: (2ph)

điểm GV nhấn mạnh.

III/QUY TRÌNH THỰC HÀNH:

(11ph)

1-Bước 1:Chuẩn bị dung dịch dinh

dưỡng:

Lấy dung dịch Knơp đổ vào bình

trồng cây.

+ Sử dụng máy đo

2-Bước 2: Điều chỉnh pH của dung

pH :Để đầu điện cực của

dịch dinh dưỡng :

máy ngập vào giữa khối Mỗi loại cây trồng thích hợp với độ

dung dịch cần đo.Đặt

pH nhất định: Lúa, cà chua:5,5-6,5;

máy cố định trên bàn.

Ngơ, đậu đỏ: 6,5-7,0; Bắp cải; 7,0.

+ Điều chỉnh độ pH:

Dùng mấy đo pH để kiểm tra pH

dùng NaOH 0,2 % hoặc của dung dịch .

H2SO4 0,2% để diều

3-Bước 3: Chọn cây khỏe mạnh có

chỉnh độ độ pH theo u rễ mọc thẳng.

cầu của loại cây

4-Bước 4: Trồng cây trong dung

trồng.Lưu ý nhỏ giọt

dịch :

hố chất từ từ cho tới

Luồn rễ cây qua lỗ ở nắp đậy sao

khi trị số pH vừa đúng

cho một phần rễ ngập vào dung

u cầu.

dịch hút chất dinh dưỡng . Phần rễ

-Chọn cây.

phía trên hút oxihơ hấp.

-Luồn bộ rễ cây trên nắp 5-Bước 5:Theo dõi sinh trưởng của

hộp sao cho rễ khơng bị cây theo mẫu1

gãy dập.Điều chỉnh cây

sao cho Một nữa bộ rễ

ngập vào dung dịch ,một

nữa trong nước

HS thực hiện tuần tự các

bước

-Làm thong thả ,cẩn

thận , tránh đùa

nghịch ,đi lại nhiều

trong lớp .

IV/HỌC SINH TIẾN HÀNH

-Điều chỉnh độ pH dựa

THỰC HÀNH:theo các bước

vào u cầu của cây

(20ph)

trồng cụ thể

-Ghi tên ,ngày trồng

ngồi bao giấy để tiện

theo dõi.



4- Củng cố và luyện tập:(4ph)

-Học sinh tự đánh giá theo mẫu:

Chỉ tiêu đánh

Kết quả

Người đánh giá

giá

Tốt

Đạt

Khơng đạt

Thực hiện quy

trình

-GV đánh giá kết quả thực hành:

+Thực hiện quy trình.

+Kết quả thí nghiệm.

+Gọi HS trả lời một số câu hỏi:

1 Em có nhận xét gì về thành phần các chất trong dung dịch dinh dưỡng KNốp?

2.Dựa vào đâu để điều chỉnh độ pH trong dung dịch dinh dưỡng ?

3.Vì sao khi trồng cây trong dung dịch khơng để ngập bộ rễ vào nước?

5- Dặn dò:(1ph)

-Nhắc nhỡ vệ sinh sau thực hành.

-Xem trước bài 15,17.

-Sưu tầm tranh ảnh về sâu, bệnh hại cây trồng

-Sưu tầm tranh, ảnh một số loại thiên địch

-Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

6/ Rút kinh nghiệm:



Tn : 16

TiÕt: 16



Ngµy so¹n: 14.12.11

ngµy d¹y:



Bài15 ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH

HẠI CÂY TRỒNG

I/ MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

-Học sinh hiểu được điều kiện phát sinh ,phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng .

-Học sinh hiểu được thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng .

-Hiểu được ngun lí cơ bản và các biện pháp chủ yếu sử dụng trong phòng trừ tổng

hợp dịch hại cây trồng .

2-Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh,

3-Thái độ:

-Có ý thức bảo vệ cây trồng

-Có ý thức phòng trừ dịch hại cây trồng kết hợp bảo vệ mơi trường sinh thái theo

hướng nơng nghiệp bền vững.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

III – HỌC BÀI MỚI (35 phút)

1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2- Kiểm tra bài cũ:(4ph)

1/ Nêu các bước trồng cây trong dung dòch

2/ Vì sao trồng cây trong dung dòch Knôp, cây trồng vẫn sinh trưởng và phát triển?

3/ Khi trồng cây trong dd, ta phải điều chỉnh bộ rễ của cây như thế nào?

4/ Muốn biết pH của dd, ta phải làm gì?



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×