1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Công nghệ >

2-Bước 2: Điều chỉnh pH của dung dịch dinh dưỡng :

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.9 KB, 100 trang )


4- Củng cố và luyện tập:(4ph)

-Học sinh tự đánh giá theo mẫu:

Chỉ tiêu đánh

Kết quả

Người đánh giá

giá

Tốt

Đạt

Khơng đạt

Thực hiện quy

trình

-GV đánh giá kết quả thực hành:

+Thực hiện quy trình.

+Kết quả thí nghiệm.

+Gọi HS trả lời một số câu hỏi:

1 Em có nhận xét gì về thành phần các chất trong dung dịch dinh dưỡng KNốp?

2.Dựa vào đâu để điều chỉnh độ pH trong dung dịch dinh dưỡng ?

3.Vì sao khi trồng cây trong dung dịch khơng để ngập bộ rễ vào nước?

5- Dặn dò:(1ph)

-Nhắc nhỡ vệ sinh sau thực hành.

-Xem trước bài 15,17.

-Sưu tầm tranh ảnh về sâu, bệnh hại cây trồng

-Sưu tầm tranh, ảnh một số loại thiên địch

-Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

6/ Rút kinh nghiệm:



Tn : 16

TiÕt: 16



Ngµy so¹n: 14.12.11

ngµy d¹y:



Bài15 ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH

HẠI CÂY TRỒNG

I/ MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

-Học sinh hiểu được điều kiện phát sinh ,phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng .

-Học sinh hiểu được thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng .

-Hiểu được ngun lí cơ bản và các biện pháp chủ yếu sử dụng trong phòng trừ tổng

hợp dịch hại cây trồng .

2-Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh,

3-Thái độ:

-Có ý thức bảo vệ cây trồng

-Có ý thức phòng trừ dịch hại cây trồng kết hợp bảo vệ mơi trường sinh thái theo

hướng nơng nghiệp bền vững.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

III – HỌC BÀI MỚI (35 phút)

1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2- Kiểm tra bài cũ:(4ph)

1/ Nêu các bước trồng cây trong dung dòch

2/ Vì sao trồng cây trong dung dòch Knôp, cây trồng vẫn sinh trưởng và phát triển?

3/ Khi trồng cây trong dd, ta phải điều chỉnh bộ rễ của cây như thế nào?

4/ Muốn biết pH của dd, ta phải làm gì?



5/ Dùng cái gì để điều chỉnh pH của dd dimh dưỡng?

3- Nội dung bài mới:



(35ph)



PHƯƠNG PHÁP



NỘI DUNG



Họat động 1: Giới thiệu BH

Trong SX trồng trọt, sâu bệnh là 1 trong

những yếu tố nguy hại nhất làm giảm năng

suất và chất lượng nông phẩm. Vì vậy, PTSB

là yếu tố ko thể thiếu trong SXNN.

 Muốn PTSB có hiệu quả, ta phải hiểu

được điều kiện phát sinh và phát triển sâu

bệnh hại.

 Mục tiêu BH…

Họat động 2: Tìm hiểu các điều kiện phát sinh phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng.

I/ NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI:

SBH có mặt trên đồng ruộng từ những - Có 2 nguồn chính:

nguồn nào?

+ Có sẵn trên đồng ruộng ( đất, cây cỏ)

+ Hạt giống, cây con bò SB.

- Các b/ p ngăn chặn nguồn SBH chủ yếu là:

Vậy ta phải làm gì để ngăn chặn nguồn

+ B/p canh tác (cày bừa, phát quang bờ cỏ,

SBH trên đồng ruộng?

…)

Ngòai giống sạch bệnh, ta còn cần phải sd

+ Dùng giống sạch bệnh, giống kháng SBH.

giống có đđ ntn để hạn chế sự phát sinh &

II/ ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:

phát triển sbh?

1. Nhiệt độ môi trường:

 Giống kháng SBH  làm thế nào để tạo

- Mỗi 1 lòai sâu hại ST & PT trong 1 giới

ra giống kháng SBH?

hạn to nhất đònh. Nhiệt độ có a/ h rất lớn đến

 T/d của các b/p này là gì?

sự PS & PT của SH vì SH có khả năng tự

điều chỉnh thân nhiệt kém.

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phát

VD: Sâu cắn gié (hại lúa)

sinh & phát triển của SBH?

19 – 230C: đẻ trứng nhiều

 Tìm hiểu tác động của từng yếu tố…

300C: đẻ trứng ít

Vì sao nhiệt độ có a/ hưởng rất lớn đến sâu

350C: ngừng đẻ trứng

hại?

- T0 mt cũng a/h đấn q/t xx và lây lan của

bệnh hại

VD: 25 – 300C: nấm PT mạnh

45 – 500C: nấm chết

2. Độ ẩm không khí và lượng mưa:

- A/h trực tiếp: Lượng nướ`c trong côn trùng

biến đổi theo độ ẩm kk & lượng mưa.

Vì sao độ ẩm không khí và lượng mưa ả/

- A/ h gián tiếp: thông qua nguồn thức ăn

hưởng tới sự phát sinh & phát triển SBH?

(cây cối)

3. Điều kiện đất đai: T/động gián tiếp đến sự

PS & PT SBH thông qua cây trồng



Đất đai có ả/ hưởng tới sự phát triển của SBH

ntn?



Ngòai những điều kiện trên, theo em còn có

điều kiện nào khác ả/ hưởng tới sự phát sinh

phát triển SBH trên đồng ruộng?

GV hướng dẫn HS tự đọc SGK



VD: Trên đất giàu mùn, giàu đạm: cây dễ

bò bệnh đaọ ôn, bạc lá.

VD: Trên đất chua: cây dẽ bò bệnh tiêm

lửa.

III/ ĐK VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG & CHE

ĐỘ CHĂM SÓC:

- Giống: sd giống bi SB hoặc giống coo khả

năng kháng SB kém.

- Chế độ chăm sóc: không chăm sóc hoặc

chăm sóc không đúng cách.

VD: Hiện tượng lờn thuốc

VD: gây vết thương ở bộ rễ hoặc thân cây

+ đk ngập úng.

VD: Mất cân đối giữa lượng nước và phân

bón.

IV/ ĐK ĐỂ SBH PHÁT TRIỂN THÀNH

DỊCH:(SGK)



4 Củng cố: Những điều kiện làm PS & PT SBH?

5 Dặn dò:

- Học bài cũ.

- Tự đọc thêm bài 16 – thực hành: Nhận biết một số lòai sâu, bệnh hại lúa SGK/ T50.

- Xem trước bài 17: Phòng trừ tổng hợp dòch hại cây trồng học máy chiếu (PM1) vào tuần

tới.

6 Rút kinh nghiệm:





Tn : 17

TiÕt: 17



Ngµy so¹n: 28.12.11

ngµy d¹y:



ƠN TẬP

I. Mục tiêu :

Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:

- Giúp HS hệ thống lại tồn bộ kiến thức đã học trong



- Giải đáp những vấn đề còn tồn tại trong q trình nhận thức của HS trong thời gian học tập vừa

qua.

- HS tự xây dựng được các bản đồ khái niệm để ơn tập kiến thức.

- HS tự xây dựng được các câu hỏi ơn tập cho từng bài.

II. Phương tiện : Phiếu học tập do GV chuẩn bị.

III. Phương pháp :

- HS tự ơn tập trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.

- S tiến hành ơn tập tại lớp thơng qua các bài tập dưới sự quan sát của GVBM.



Trường THPT Pleiku

Chọn đáp án đúng nhất và viết đáp án vào phần bài làm

ở trang sau.

Câu 1: Mục đích của việc tạo ra hạt giống xác nhận là?

A. Do hạt ngun chủng tạo ra

B. Do hạt siêu ngun chủng tạo ra

C. Để nhân ra một số lượng hạt giống

D. Để cung cấp cho nơng dân sản xuất đại trà

Câu 2: Tầng sinh phèn là tầng đất có chứa nhiều

A. FeS2 B. cation canxi

C. cation natri

D. H2SO4

Câu 3: Keo đất là những phần tử có kích thước khoảng

dưới………….A. 1 µm, tan trong nước

B.1 mm, tan trong nước C.1 µm, khơng tan trong nước

D. 1 mm, khơng tan trong nước

Câu 4: Mđích của thí nghiệm sản xuất quảng cáo là để

A. đưa giống mới vào sản xuất đại trà

B. tun truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà

C. so sánh với các giống phổ biến trong sảnxuất đại trà

D. kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống

Câu 5: Hạt giống siêu ngun chủng có nghĩa là:

A. hạt giống xác nhận

B. hạt của cây ưu tú

C.

hạt giống ngun chủng

D. hạt tác giả

Câu 6: Vật liệu cần phục tráng là các giống:A. nhập nội B.

bị thối hóa

C. siêu ngun chủngD.địa phương

Câu 7: Câu nào sau đây có nội dung đúng?

A. Đất xám bạc màu và đất mặn đều có thành phần cơ giới

nặng. B. Đất lâm nghiệp chịu tác động của q trình xói

mòn mạnh hơn đất nơng nghiệp

C.Đất xói mòn mạnh

trơ sỏi đá và đất phèn đều rất chua

D. Đất phèn thích

hợp cho trồng cói

Câu 8: Đất phèn hoạt động rất chua, trị số pH thường nhỏ

hơn: A. 3,4

B. 2,4

C. 4

D. 4,2

Câu 9: Canh tác theo đường đồng mức thuộc biện pháp nào

sau đây?

A. Biện pháp cơng trình B. Biện pháp cải tạo

C. Biện pháp nơng học D. Biện pháp thủy lợi

Câu 10: Có mấy loại độ chua của đất?

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 11: Sản xuất giống cây rừng mất ít nhất bao nhiêu

năm?A. 12 - 15 năm

B. 5 - 7 năm

C. 10 - 15 năm

D. 7 - 10 năm

Câu 12: Nhân giống bằng ni cấy mơ tế bào khơng có ý

nghĩa nào sau đây?

A. Có thể nhân giống cây trồng ở quy mơ cơng nghiệp

B. Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền

C.

Có hệ số nhân giống thấp

D. Nếu ngun liệu ni cấy hồn tồn sạch bệnh thì sản

phẩm nhân giống sẽ hồn tồn sạch bệnh

Câu 13: Đối với giống cây trồng do tác giả cung cấp giống

hoặc có hạt giống siêu ngun chủng thì quy trình sản xuất

hạt giống theo sơ đồ: A. phục tráng

B. tự thụ phấn

C. thụ phấn chéo

D. duy trì

Câu 14: N.nhân chính làm cho đất bị nhiễm mặn là:

A. Do đất chứa nhiều cation natri B. Do nước biển tràn

vào và do ảnh hưởng của nước ngầm C. Do ảnh hưởng

của nước ngầm D. Do nước biển tràn vào

Câu 15: Sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng gồm mấy

lần đánh giá dòng? A. 4 B. 3

C. 1

D. 2



GV: Trần Thị Thu Hà

Câu 16: Thành tựu nổi bật nhất của ngành nơng, lâm, ngư

nghiệp nước ta trong những năm gần đây là:

A. Sản xuất lương thực tăng liên tục

B. Sản phẩm của ngành nơng, lâm, ngư nghiệp đã được

xuất khẩu ra thị trường quốc tế

C. Đáp ứng được nhu cầu sản xuất cơng nghiệp

D. Hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung

Câu 17: Bón vơi vào đất mặn có tác dụng

A. Ca2+ thay thế Al3+

B. Ca2+ thay thế Na+ và Al3+

C. Ngăn ngừa mặn thêm

D. Ca2+ thay thế Na+

Câu 18: Lớp ion khuếch tán nằm ở lớp thứ mấy trong sơ đồ

của keo đất (tính từ nhân)? A. xa nhân B. gần nhân

C. ngồi lớp ion bất động D. gần lớp ion quyết định điện

Câu 19: Tỉ lệ sét của đất mặn:

A. 45 - 50%

B. 55 - 65% C. 50% - 60 D. 60 -70%

Câu 20:1giống cây trồng mới được chọn tạo hoặc mới được

nhập nội, nhất thiết phải qua khâu…A. trắc nghiệm

B. thử nghiệm

C. thí nghiệm

D. khảo nghiệm

Câu 21: Có mấy loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây

trồng:

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 22: Cấu tạo hạt keo đất gồm: 1, lớp ion khuếch tán; 2,

lớp ion bù; 3, lớp ion bất động; 4, nhân; 5, lớp ion quyết

định điện. Thứ tự đúng là: A. 1, 2, 5 và 4

B. 4, 5, 3 và 1

C. 4, 2, 5 và 1 D. 1, 2, 3 và 4

Câu 23: Ln canh cây họ Đậu có tác dụng

A. hạn chế xói mòn đất

B. cải tạo đất

C. tăng độ phì

nhiêu cho đất D. bổ sung lượng vi sinh vật đất

Câu 24: Đất mặn chứa nhiều: A. H2SO4

B.cation natri

C. FeS2

D. cation canxi

Câu 25: Trong cơng nghệ nhân giống bằng ni cấy mơ tế

bào, vật liệu ni cấy thường là

A. tế bào của mơ phân sinh B. tế bào của rễ cây

C. tế bào của cây trồng D. tế bào của mơ thứ cấp

Câu 26: Độ pH của đất dao động từ

A. 3 – 9

B. 5 – 10

C. 5 – 9

D. 3 – 5

Câu 27: Keo đất là keo âm hoặc keo dương là vì

A. Lớp ion q.ịnh điện mang điện tích dương hoặc âm

B. Lớp ion qđịnh điện mang điện tích âm hoặc dương

C. Lớp ion k.tán điện mang điện tích dương hoặc âm

D. Lớp ion k.tán điện mang điện tích âm hoặc dương

Câu 28: Độ phì nhiêu của đất chia thành mấy loại?

A. 5

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 29: Hội nghị đầu bờ được tổ chức trong thí nghiệm

khảo nghiệm giống cây trồng nào?

A. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật

B. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo

C. Thí nghiệm so sánh giống

D. Thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng

Câu 30: Hoạt động nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm ……tổng

số lao động tham gia vào các ngành kinh tế.

A. > 50% B. > 80% C. < 80% D. < 50%

Câu 31: Quy trình sản xuất giống cây trồng nhân giống vơ

tính gồm mấy bước? A. 2 B. 4 C. 5

D. 3

Câu 32: Nội dung nào sau đây khơng phải là phương

hướng, nhiệm vụ phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp ở nước

ta? A. Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa xuất khẩu



GA:Cơng nghệ10



Trường THPT Pleiku

B. Xây dựng một nền nơng nghiệp sinh thái

C. Đầu tư phát triển chăn ni

D. Tăng cường sản xuất lương thực

Câu 33: …được hình thành dưới thảm thực vật trong điều

kiện tự nhiên.

A. Độ phì nhiêu nhân tạo

B. Độ phì nhiêu

C. Lớp đất mặt

D. Độ phì nhiêu tự nhiên

Câu 34: Cơng nghệ nhân giống bằng ni cấy mơ tế bào

gồm mấy bước?

A. 6 B. 7

C. 8

D. 5

Câu 35: Mục đích của cơng tác khảo nghiệm giống cây trồng

là gì?A. Tạo ra một số lượng lớn hạt giống

B. Đưa giống phổ biến rộng vào sản xuất

C. Duy trì, củng cố tính trạng của giống

D. Cơng nhận kịp thời giống cây trồng mới

Câu 36: Theo sơ đồ phục tráng ở cây tự thụ phấn, hạt siêu

ngun chủng được tạo ra ở năm thứ mấy?

A. Thứ ba B. Thứ hai

C. Thứ nhất D. Thứ tư

Câu 37: Ở Việt Nam, khoảng bao nhiêu % diện tích đất tự

nhiên phân bố ở vùng đồi núi?

A. 50

B. 60

C. < 60 D. 70

Câu 38: Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá là:

A. Đất có thành phần cơ giới nặng

B. Có tầng đất mặt mỏng

C. Hình thái phẫu diện khơng hồn chỉnh, có trường hợp mất

hẳn tầng mùn

D. Chứa nhiều muối tan

Câu 39: Đất xám bạc màu phân bố chủ yếu ở

A. Tây Bắc, trung du và Tây Ngun

B. Tây Bắc, Nam Bộ và Tây Ngun

C. trung du Bắc Bộ và Nam Bộ

D. trung du Bắc Bộ, Nam Bộ và Tây Ngun

Câu 40: Ruộng bậc thang có tác dụng:

A. cải tạo đất

B. hạn chế xói mòn đất

C. để canh tác

D. Tất cả đều đúng

51). Thµnh phÇn chđ u cđa ph©n vi s.Ët cè ®Þnh ®¹m gåm:

A). NỊn than bïn vµ cã bỉ sung chÊt kho¸ng, chÊt vi lỵng

B). Ph©n ®¹m, l©n, kali

C). Vi sinh vËt cè ®Þnh ®¹m

D). TÊt c¶ ®Ịu ®óng

52). øng dơng c«ng nghƯ vi sinh trong sxt ph©n bãn lµ dùa vµo:

A). Dùa vµo kh¶ n¨ng sinh trëng, ph¸t triĨn m¹nh cđa vi sinh vËt.

B). Dùa vµo kh¶ n¨ng tiªu diƯt mÇn bƯnh cã trong ®Êt g©y h¹i cho

c©y trång C). TÊt c¶ ®Ịu ®óng D). Ho¹t ®éng sèng cđa vi sinh

vËt cã t¸c dơng tỉng hỵp, chun ho¸, ph©n gi¶i c¸c chÊt cã trong

m«i trêng tù nhiƯn thµnh c¸c chÊt dinh dìng trong c©y trång.

53). Thµnh phÇn chđ u cđa ph©n vi sinh ph©n gi¶i chÊt h÷u c¬ lµ:

A) VSV ph©n gi¶i CHC B). CHC cÇn ph©n gi¶I C). ChÊt nỊn

D). C¸c chÊt bỉ trỵ ®Ĩ VSV ph¸t triĨn: kho¸ng, ®¹m, l©n, kali.

54). §èi víi ®Êt chua phÌn nªn dïng c¸c lo¹i ph©n ho¸ häc nµo ?

A). (NH4)2SO4 B). NH4Cl C). (NH4)2CO D). NH4NO3

55). Chän c©u sai: §Ĩ n©ng cao hiƯu qu¶ cđa ph©n vi sinh vËt cè

®Þnh ®¹m, cÇn: A). TÊt c¶ ®Ịu ®óng

B). Bãn ph©n cè ®Þnh ®¹m cÇn bãn ®đ l©n, kali, nguyªn tè vi lỵng

vµ c¶ ®¹m khi c©y cha h×nh thµnh nèt sÇn

C). Bãn ph©n cè ®Þnh ®¹m chøa lo¹i vi sinh vËt phï hỵp víi lo¹i c©y

mµ vi sinh vËt cã thĨ sinh trëng ph¸t triĨn tèt.

D). Bãn cho tÊt c¶ c¸c lo¹i c©y trång kh¸c nhau.

56). C©u nµo kh«ng ®óng khi nãi vỊ biƯn ph¸p c¶i t¹o ®Êt mỈn: A).

BiƯn ph¸p thủ lỵi

B). Bãn ph©n ®Ĩ n©ng cao ®é ph× cho ®ÊtC).

Bãn v«i D). Lªn liÕp

57). Bãn ph©n chng nhiỊu n¨m kh«ng lµm h¹i ®Êt v× lÝ do c¬

b¶n nµo sau ®©y:

A). C¶ 2 c©u trªn vÉn cßn thiÕu B). Ph©n chng chøa nhiỊu chÊt

dinh dìng vµ cã tØ lƯ c¸c chÊt dinh dìng c©n ®èi.

C). Ph©n chng cã chøa vi sinh vËt vµ c¸c hỵp ch©t v« c¬, h÷u c¬,

lµ c¸c nguyªn liƯu cÇn thiÕt cho viƯc tỉng hỵp c¸c chÊt mïn cho

®Êt. D). C¶ 2 c©u ®Ịu ®óng

58). Khi bãn ph©n cho c©y trång cÇn chó ý nh÷ng ®iĨm g×:

A). Thêi tiÕt

B). §Ỉc ®iĨm sinh häc vµ c¸c giai ®o¹n sinh trëng, ph¸t triĨn cđa

c©y trång. C). TÝnh chÊt cđa ph©n bãn,tÝnh chÊt cđa ®Êt trång

D). TÊt c¶ ®Ịu ®óng



GV: Trần Thị Thu Hà

59). Chän c©u sai: A). §èi víi c©y l©u n¨m, bãn lãt 1 lÇn so víi lỵng nhiỊu vµ kh«ng cÇn bãn thóc

B). Bãn phèi hỵp c¸c lo¹i ph©n víi nhau theo tØ lƯ thÝch hỵp ®Ĩ t¨ng

hiƯu qu¶ cđa ph©n bãn ®èi víi c©y trång

C). Ph©n ®¹m vµ

ph©n kali dĨ hoµ tan nªn dïng ®Ĩ bãn thóc lµ chÝnh.

D). Ph©n l©n tù nhiªn khã hoµ tan nªn dïng ®Ĩ bãn lãt lµ chÝnh.

60). C¸ch sư dơng ®Êt mỈn:

A). Trång c©y n«ng nghiƯp

B). Trång c©y chÞu phÌn

C). Trång lóa

D). TÊt c¶ ®Ịu sai

61). Thµnh phÇn cđa ph©n h÷u c¬ vi sinh gåm:

A). Than bïn cã bỉ sung kho¸ng vµ c¸c nguyªn tè vi lỵng

B). Bét photphorit hc apatÝt.

C). Vi sinh vËt chun ho¸ l©n.

D). Ph©n ®¹m, l©n, kali

62). Khi sư dơng ®Êt phÌn trång lóa, ngêi ta thêng cµy n«ng v×:

A). TÇng ®Êt s©u cã ®é chua lín, c©y trång sinh trëng, ph¸t triĨn

kÐm

B).TÊt c¶ ®Ịu ®óng

C). TÇng ®Êt s©u lµ tÇng sinh phÌn, khi bÞ cµy lªn, qu¸ tr×nh phÌn

ho¸ ®Êt trång x¶y ra m¹nh.

D). V× tÇng ®Êt s©u chøa Ýt

chÊt d.ìng nu«i c©y nªn kh«ng cÇn thiÕt ph¶i cµy s©u.

63). §iỊu kiƯn vµ nguyªn nh©n h×nh thµnh ®Êt phÌn:

A). TÊt c¶ ®Ịu ®óng B). §iỊu kiƯn tho¸ng khÝ (h¸o khÝ, h¶o khÝ)

C). §Êt chøa nhiỊu x¸c sinh vËt chøa lu hnh

D). §iỊu kiƯn m khÝ cã Fe

64). Khi sư dơng ph©n chng cÇn ph¶i đ cho hoai mơc v×:

A). DiƯt ®ỵc nÊm bƯnh, VK, siªu vi trïng g©y bƯnh cho c©y vµ h¹i

cá d¹i. B). Ph©n gi¶i c¸c chÊt khã hÊp thơ thµnh chÊt dƠ hÊp thơ

cho c©y.

C). TÊt c¶ nh÷ng nguyªn nh©n trªn

D). DiƯt nh÷ng mÇm bƯnh cho ngêi vµ gia sóc.

65). Mét trong c¸c bíc cđa biƯn ph¸p c¶i t¹o ®Êt phÌn lµ "cµy s©u,

ph¬i ¶i".H·y x¸c ®Þnh t¸c dơng cđa c¸c biƯn ph¸p nµy:

A). Cµy s©u ®Ĩ lÊy nhiỊu chÊt dinh dìng cho c©y.

B). Cµy s©u ph¬i ¶i ®Ĩ qu¸ tr×nh chua ho¸ diƠn ra m¹nh, sau ®ã dÉn

níc vµo ®Ĩ r÷a chua.

C). Ph¬i ¶i ®Ĩ cho ®Êt ná, sau ®ã dÉn níc

vµo ®Ĩ dƠ lµm ®Êt.

D). TÊt c¶ ®Ịu ®óng

66). C©u nµo sai khi nãi vỊ tÝnh chÊt cđa ®Êt mỈn:

A). §Êt cã ph¶n øng trung tÝnh hc kiỊm

B). §Êt rÊt chua, trong ®Êt cã nhiỊu chÊt ®éc h¹i cho c©y trång

C). Ho¹t ®éng cđa VSV ®Êt u D). §Êt nghÌo mïn, nghÌo ®¹m

67). C¸ch sư dơng ph©n vi sinh vËt: A). Khi trén hc tÈm h¹t

tríc khi gieo, hc nhóng rƠ c©y vµo dung dÞch ph©n tríc khi trång.

B). Bãn trùc tiÕp vµo ®Êt ®Ĩ t¨ng lỵng vi sinh vËt cã Ých cho ®Êt

C). C¶ 2 c©u ®Ịu ®óng

D). C¶ 2 c©u ®Ịu sai

68). C©u nµo sai khi nãi vỊ ®iỊu kiƯn vµ nguyªn nh©n h×nh thµnh

®Êt mỈn: A). §iỊu kiƯn m khÝ vµ cã Fe

B). Do ¶nh hëng cđa níc ngÇm chøa miC). Do níc biĨn trµn vµo

D). §ỵc h×nh thµnh ë vïng ven biĨn

69). C¸ch sư dơng ph©n chng kh¸c c¬ b¶n víi c¸ch sư dơng

ph©n ho¸ häc lµ: A).C¶ 2 c©u ®Ịu ®óng B).Dïng cho mäi lo¹i ®Êt

C). C¶ 2 c©u trªn vÉn cßn thiÕu

D). Dïng bãn lãt lµ chÝnh

70). Khi bãn ph©n vi sinh vËt ph©n gi¶i chÊt h÷u c¬ vµo ®Êt, sÏ x¶y

ra c¸c qu¸ tr×nh:

A). VSV cã trong ph©n tiÕt ra men ph©n gi¶i c¸c CHC phøc t¹p

thµnh c¸c chÊt kho¸ng ®¬n gi¶n c©y dƠ sư dơng.

B). VSV cã

trong ph©n c.ho¸ c¸c chÊt khã tiªu trong ®Êt thµnh nh÷ng chÊt dĨ

tiªu.

C). Vi sinh vËt cã trong ph©n tiÕt men xóc t¸c cho c¸c ph¶n øng

tỉng hỵp c¸c chÊt dinh dìng cÇn thiÕt cho c©y.

D). X¸c vi sinh vËt ph©n gi¶i chÊt h÷u c¬ ®· cung cÊp cho c©y c¸c

chÊt dinh dìng.



GA:Cơng nghệ10



Trường THPT Pleiku



GV: Trần Thị Thu Hà



Tn : 18

TiÕt:

18



Ngµy so¹n: 23.11.11

ngµy d¹y:



KIỂM TRA HỌC KÌ

1. Mục tiêu :

- Kiểm tra mức độ hiểu bài và rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra của học sinh.

- Giúp học sinh ơn tập kiến thức đã học.

2. Phương pháp :

- GV ra đề trước, cho học sinh làm bài tại lớp.

- Học sinh tự học ở nhà, làm bài tại lớp.

3. Nội dung:

4-Thống kê kết quả

Lớp

10A5

10A6

10A7



Sỉ số



Giỏi



Khá



TBình



Yếu



Kém



Ghi chú



5-Nhận xét: Tỉ lệ trên trung trung bình cao

6-Ngun nhân:

-GV tăng cường kiểm tra bài cũ dưới hình thức kết hợp tự luận và trắc nghiệm.

-Trong q trình giảng dạy GV thường xun nhắc nhỡ, động viên học sinh học

bài ở nhà.

-Ra nhiều đề ( 4 đề ), khơng coi theo nhau.

- GV coi kiểm tra nghiêm túc, học sinh khơng xem tài liệu  đánh giá thực chất

chất lượng học tập của học sinh.

7-Kinh nghiệm:

-GV nên tăng cường kiểm tra bài cũ dưới hình thức kết hợp tự luận và trắc

nghiệm

và thường xun nhắc nhỡ, động viên học sinh học bài ở nhà.

-Trong q trình giảng dạy GV cần thường xun củng cố khắc sâu kiến thức

trọng tâm để học sinh có điều kiện nắm bài tốt hơn.







GA:Cơng nghệ10



Trường THPT Pleiku



GV: Trần Thị Thu Hà



Tn : 19

TiÕt:

19



Ngµy so¹n: 28.11.11

ngµy d¹y:



Bài 16,



Thực hành:



NHẬN BIẾT MỘT SỐ SÂU, BỆNH HẠI LÚA

PHA CHẾ DUNG DỊCH BC ĐƠ PHỊNG, TRỪ NẤM HẠI

I/ MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

-Học sinh nhận dạng và phân loại được 1 số loại sâu hại phổ biến gây hại cho cây

trồng..

-Học sinh pha chế được dung dịch Bc đơ phòng trừ nấm hại.

2-Kỹ năng:

-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, tỉ mỉ, chính xác trong hoạt động khoa học.

-Nhận xét chính xác, vẽ hình đúng và đẹp.

3-Thái độ:

-Có ý thức tổ chức kỷ luật, trật tự.

-Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh mơi trường và bảo đảm an tồn lao động.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1-Dụng cụ:

*-Đồng sunphat.

-Vơi tơi.

-Que tre.

-Cốc chia độ.

-Chậu.-Cân kỹ thuật.

-Nước sạch.

-Giấy quỳ, thanh sắt(đinh ) được mài sạch.

*Thước kẻ, kính lúp cầm tay, panh, kim mũi mác.

2-Tranh:

*Tranh ảnh về các loại sâu bệnh hại lúa.

*Các bước quy trình thực hành.

3-Mẫu vật: do học sinh sưu tầm ở địa phương.

4-Phiếu thực hành

Bảng kết quả quan sát nhận biết, xác định tên các mẫu vật thực hành

Mẫu tiêu

Đặc điểm hình thái sâu hại

Đặc điểm

Tên gọi

bản

gây hại

Trứng

Sâu non

Nhộng

Bướm



III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Phối hợp các phương pháp trực quan, biểu diễn thí nghiệm và giảng giải

IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

Quy trình thực hành

V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2- Kiểm tra bài cũ:(4ph)

1/Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ?



GA:Cơng nghệ10



Trường THPT Pleiku



GV: Trần Thị Thu Hà



2/Những biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng /

Đáp án:

1/Vì mỗi biện pháp phòng trừ dịch hại đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định nên

cần phải phối hợp các biện pháp phòng trừ để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm.

2/Các biện pháp phòng trừ dịch hại: Biện pháp kỹ thuật ; biện pháp sinh học; sử dụng

giống chống sâu bệnh; biện pháp cơ giới, vật lý; biện pháp điều hòa.

3- Nội dung bài mới:

(35ph)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY



HOẠT ĐỘNG CỦA

TRỊ

GV giới thiệu bài học:

Chú ý nghe GV giới

-Nêu vấn đề: Sâu, bệnh hại

thiệu bài học và mục

cây trồng có rất nhiều lồi và tiêu cần đạt

chủng loại khác nhau. Việc

điều tra, dự báo tình hình

sâu, bệnh hại trên đồng

ruộng là rất cần thiết để chủ

động phòng trừ. Muốn vậy

đòi hỏi phải nhận biết được

các loại sâu, bệnh gây hại

một cách chính xác.

-Nêu mục tiêu bài học

-Sắp xếp nhóm thực

-Chia lớp thành 4 nhóm và

hành theo sự phân

phân cơng vị trí thực hành.

cơng của GV

-GV làm mẫu:

+Tay phải cầm kính lúp, tay

trái cầm hộp đựng mẫu vật

đã xử lí cồn, dùng kim mũi

mác dính lên giá đỡ. Soi

kính lúp và quan sát tuần tự

theo SGK từ trứng sâu

non  nhộng  con trưởng

thành.

+GV vừa làm vừa giới thiệu

từng bước thực hiện.



GV giới thiệu : Dung dịch

Bc đơ là một loại thuốc

phòng trừ nấm hại mà việc

pha chế đơn giản ,có thể tự



-Từng nhóm kiểm tra

dụng cụ , mẫu vật.

-Quan sát kĩ thao tác

GV làm mẫu theo

trình tự cộng việc:

Quan sát, nhận xét 

vẽ hình  đối chiếu

tiêu bản mẫu  xác

định tên  kiểm tra

kết quả.



NỘI DUNG

I/ GIỚI THIỆU NỘI DUNG

THỰC HÀNH (3ph)

Giới thiệu mục tiêu bài học

II/TỔ CHỨC PHÂN CƠNG

NHĨM (3ph)

-Phân nhóm học sinh thực hành.

-Phân cơng vị trí thực hành.

-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

III/QUY TRÌNH THỰC HÀNH:

(9ph)

A/ NHẬN BIẾT MỘT SỐ SÂU

BỆNH HẠI LÚA:

1-Bước 1: Lần lượt quan sát các mẫu

bệnh, mơ tả vết bệnh, xác định tên

bệnh.

2-Bước 2: Đỗ mẫu sâu ra khay, dùng

panh gạt các loại trứng, sâu non,

nhộng, sâu trưởng thành thuộc cùng

một lồi vào một nhóm. Quan sát,

mơ tả đặc điểm hình thái của chúng

và xác định tên sâu.

3-Bước 3: Ghi kết quả vào bảng:

“Đặc điểm hình thái, gây hại của một

số loại sâu, bệnh” theo mẫu trong

SGK.

B/PHA CHẾ DUNG DỊCH BC

ĐƠ PHỊNG, TRỪ NẤM HẠI

1-Bước 1: Cân 10g đồng sunphat (a),

15g vơi tơi (b).

2-Bước 2: Hòa 15g vơi tơi với 200ml

nước, chắt bỏ sạn, sau đó đổ vào

chậu.

3-Bước 3: H tan10g đồng sunphat



GA:Cơng nghệ10



Trường THPT Pleiku



GV: Trần Thị Thu Hà



pha chế tại gia đình để sử

dụng.Vì vậy chúng ta cần

biết để pha chế và sử dụng.

-Nêu mục tiêu bài học.

GV vừa giới thiệu ,vừa làm

mẫu quy trình thực hành pha

chế dung dịch Bc đơ

phòng trừ bệnh



Từng nhóm kiểm tra

dụng cụ hố chất



Chú ý các bước :

B1: Cân đồng và vơi để

riêng.

B2: Cho 15 g vơi tơi vào cốc

chia độ cộng thêm 200ml

nước ,khuấy đều để lắng

,chắt bỏ phần sạn,nước vơi

đổ ra chậu



trong 800ml nước.

4-Bước 4: Đổ từ từ dung dịch đồng

sunphat vào dung dịch vơi(bắt buộc

phải theo trình tự này), vừa đổ vừa

khuấy đều.

5-Bước 5: Kiểm tra chất lượng sản

phẩm:

Dùng giấy quỳ để thử pH (a) và dùng

thanh sắt để kiểm tra lượng đồng (b),

quan sát màu sắc dung dịch ,Sản

phẩm có màu xanh nước biển và có

phản ứng (pH) kiềm. Dung dịch thu

được là dung dịch Bc đơ 1% dùng

để phòng trừ nấm.

IV/ THỰC HÀNH: (20ph)

-Học sinh thực hiện quy trình thực

hành.

-Học sinh tự đánh giá kết quả thực

hành theo mẫu sau:



Qn xuyến các nhóm HS

trong q trình làm ,ln

nhắc nhở HS phải làm đúng

quy trình

Chỉ tiêu đánh giá



Kết quả đánh giá

Tốt



Đạt



Người đánh

giá

Khơng đạt



Thực hiện quy

trình

Kết quả thực

hành

4- Củng cố và luyện tập:(4ph)

-GV nhận xét giờ thực hành.

-GV đánh giá cho điểm thực hành.

5- Dặn dò:(1ph)

-Nh nhỡ vệ sinh sau thực hành.

-Xem trước bài19.

-Sưu tầm tranh ảnh về hậu quả của việc sử dụng thuốc hóa học khơng đúng quy định.

6 Rút kinh nghiệm:





Tn : 20

TiÕt:

20



Ngµy so¹n: 28.11.11

ngµy d¹y:



GA:Cơng nghệ10



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×