1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

Bảng 3: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2011-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.96 KB, 80 trang )


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP



GVHD: Th.S LÊ QUANG TRỰC



sự thay đổi, tỷ trọng lao động trên đại học là 0.7%, đại học và cao đẳng tăng lên

chiếm tỷ trọng là 18.53%, tỷ trọng lao động trung cấp giảm xuống còn 14.69% và

công nhân kỹ thuật giảm xuống chiếm tỷ trọng là 66.08%. Và sang năm 2013 lại có sự

thay đổi khác cụ thể như sau: Số lượng trên đại học chiếm tỷ trọng 0.98%, số lượng

đại học và cao đẳng chiếm tỷ trọng 19.54% nhưng tỷ trọng lao động trung cấp giảm

xuống còn 15.64% và tỷ trọng lao động công nhân kỹ thuật giảm xuống còn 63.84%.

Nguyên nhân dẫn đến sự biến động này là do ngày nay trình độ khoa học kỹ

thuật và khoa học công nghệ phát triển cao. Vì thế Công ty cần phải có đội ngũ cán bộ

nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao nhằm đáp ứng công việc tốt hơn.

Hơn nữa, Công ty tuyển dụng chủ yếu là những người có trình độ đại học và công

nhân kỹ thuật là chính.

Phân loại lao động theo giới tính:

Qua bảng số liệu về cơ cấu lao động nêu trên ta thấy số lao động nam trong Công

ty luôn chiếm tỷ trọng cao hơn lao động nữ nhưng tỷ trọng này lại có sự biến đổi tăng

giảm qua các năm cụ thể như sau: Năm 2011 tỷ trọng lao động nam chiếm 94.36%

sang năm 2012 tỷ trọng này giảm xuống còn 94.06% nhưng đến năm 2013 tỷ trọng lao

động nam lại giảm xuống còn 93.81%.

Nguyên nhân có sự khác biệt như vậy vì Công Ty cổ phần Đầu tư Xây dựng

Hoàng Tiến là một Công ty xây dựng, do đó đội ngũ lao động chính của Công ty chính

là các kỹ sư xây dựng, các công nhân kỹ thuật. Mà lực lượng lao động chủ yếu trong

lĩnh vực này là lao động nam. Bởi vì họ có sức khỏe và sức chịu áp lực công việc cao

nên phù hợp với đặc thù của ngành xây dựng, họ làm việc tại các phòng nghiệp vụ của

Công ty, các xưởng công trình và các đội xây lắp. Còn lực lượng cán bộ công nhân

viên nữ thường làm việc ở các phòng ban nghiệp vụ, các văn phòng đại diện, các chi

nhánh của Công ty. Và việc gia tăng tỷ trọng lao động nữ điều này chứng tỏ Công ty

có xu hướng thành lập lên các chi nhánh và các văn phòng đại diện nên cần lao động

nữ cũng là một xu thế tất yếu.

Phân loại công việc theo tính chất công việc:

Tất cả các doanh nghiệp đều phân loại đối tượng theo hai đối tượng chính đó là

lao động gián tiếp và lao động trực tiếp. Thông qua bảng số liệu nêu trên ta thấy tỷ



SVTH: NGUYỄN THỊ NINH – K46LTCĐQTKD



41



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP



GVHD: Th.S LÊ QUANG TRỰC



trọng lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn hơn lao động gián tiếp. Điều này hoàn toàn

hợp lý trong thực tế, bởi vì trong doanh nghiệp sản suất kinh doanh nhất là Công ty

xây dựng thì lao động chủ yếu là lao động trực tiếp tham gia và các hoạt động sản xuất

ở các công trình mà Công ty đang thi công. Các đội xây lắp đây là lực lượng lao động

không thể thiếu. Bên cạnh lực lượng lao động trực tiếp thì Công ty còn có lao động

gián tiếp, đây là lực lượng quan trọng đóng vai trò quan trọng góp phần quyết định sự

thành công của Công ty thông qua các kế hoạch, các chiến lược kinh doanh đúng đắn.

Qua bảng số liệu cho ta thấy tỷ trọng lao động gián tiếp của Công ty có xu hướng

tăng lên còn lao động trực tiếp thì có xu hướng ngược lại. Cụ thể như sau: Năm 2011

lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng là 81,95% và lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng

18,05% nhưng sang năm 2012 thì lao động trực tiếp có xu hướng giảm xuống còn

80.42% và lao động gián tiếp tăng lên 19,58%. Đến năm 2013 tỷ trọng trực tiếp lại

giảm xuống còn 80.13% và lao động gián tiếp tăng lên 19,87%.

Nguyên nhân dẫn đến vấn đề này là Công ty ngày càng mở rộng nhiều chi nhánh

do đó cần nhiều đội ngũ cán bộ quản lý hơn. Hiện nay Công ty áp dụng nhiều máy

móc vào hoạt động nên Công ty không cần nhiều lao động trực tiếp tham gia vào hoạt

động sản xuất.

2.1.7 Tình hình sử dụng máy móc, thiết bị của Công ty

Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, máy móc thiết bị đóng vai trò

quan trọng đặc biệt đối với Công ty xây dựng. Thông qua máy móc thiết bị, các chủ

đầu tư đánh giá trình độ kỹ thuật của doanh nghiệp. Nó đóng góp một phần lớn vào

khả năng thắng thầu cũng như khả năng thi công các công trình quy mô lớn. Vì vậy,

Công ty đặc biệt quan tâm đến vấn đề này và không ngừng nâng cao đổi mới, cải tiến

máy móc thiết bị trong công ty bằng nguồn vốn tự có.

Trong Công ty từ tất cả các phòng ban đến các đơn vị trực thuộc đều được trang bị

máy vi tính có nối mạng. Tại Công ty có khoảng 150 máy vi tính, bên cạnh đó còn có

nhiều máy móc thiết bị khác phục vụ việc in ấn, thí nghiệm, khảo sát địa hình địa chất.

Thiết bị thi công tương đối hiện đại: Cần cẩu tháp, Máy trộn bê tông…,đủ điều kiện

thi công các công trình có giá trị lớn máy móc thiết bị được khấu hao đều qua các năm.



SVTH: NGUYỄN THỊ NINH – K46LTCĐQTKD



42



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP



GVHD: Th.S LÊ QUANG TRỰC



Bảng 4: BẢNG THIẾT BỊ MÁY MÓC THI CÔNG

ĐVT: triệu đồng

STT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20



Tên máy móc thiết bị

Cần cẩu tháp

Máy trộn bê tông

Máy kéo thép

Máy vi tính

Máy khoan cọc nhồi

Máy đóng cọc nhồi

Máy nén bê tong

Cần cẩu tự hành 25t

Xe ka mát

Xe Toyota

Cây chống thép + phụ kiện

Giàn giáo cốt pha,khung sắt thép

Máy nghiền đá

Máy lu

Máy ủi

Máy đào

Máy xúc

Đầm nhảy

Máy vạn năng 632 LX

Máy photocopy



Số lượng

1 cái

4 cái

1 cái

150 cái

1 cái

1 cái

1 cái

2 cái

6 chiếc

1 chiếc

5000 cây

2000m3

5 cái

8 cái

3 cái

2 cái

2 cái

4

5 cái

3 cái



Nước sản Năm sử Nguyên

xuất

dụng

giá

Hàn Quốc

2002

2700

Nhật Bản

2001

5200

Liên Xô

2002

600

Nhật Bản

2002

1500

Trung Quốc

2003

5000

Hàn Quốc

2003

5000

Anh

2002

400

Nhật Bản

2002

2600

Nhật bản

2002

2400

Nhật Bản

2001

600

Trung Quốc

2005

1000

Nhật bản

2003

450

Trung Quốc

2002

300

Anh

2004

3760

Hàn Quốc

2005

1620

Trung Quốc

2001

1080

Nhật Bản

2001

760

Hàn Quốc

2004

224

Liên Xô

2001

19,5

Nhật Bản

2001

380

(Nguồn: Phòng Thiết bị)



Bảng 5: BẢNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VÀ ĐO ĐẠC

STT



Mô tả thiết bị



1

2

3

4

5

6



Máy kinh vĩ

Máy thủy bình

Máy nén thủy lực

Máy kiểm tra siêu âm hàn

Máy kiểm tra siêu âm bê tong

Côn kiểm tra độ sụt



Nước sản

xuất

Thụy Điển

Nhật Bản

Nhật bản

Trung Quốc

Nhật Bản

Trung Quốc



SVTH: NGUYỄN THỊ NINH – K46LTCĐQTKD



Công suất



L.E = 10 – 125t

09

h30cm



Số

lượng

2

3

2

1

1

2 bộ



43



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP



7

8

9

10



Thiết bị thử nghiệm xi măng

Thiết bị kiểm tra độ đàn hồi

Thiết bị khoan lõi

Máy phân tích nhanh



GVHD: Th.S LÊ QUANG TRỰC



Nhật bản

Nhật Bản

Hàn Quốc

Nhật Bản



4 bộ

3

2

1

(Nguồn: Phòng Thiết bị)



Qua bảng tình hình sử dụng máy móc thiết bị và bảng thiết bị thí nghiệm và đo đạc

của Công ty ta thấy. Hầu hết các loại máy móc thiết bị này được mua từ các nước có nền

kinh tế phát triển và có nền khoa học hiện đại. Máy móc được nhập từ các nước phát

triển như Hàn Quốc, Nhật Bản,Liên xô…Do đó kinh phí đầu tư cho máy móc thiết bị là

rất cao. Máy móc thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến kéo theo năng suất cao

và như thế sẽ nâng cao khả năng hoạt động của máy móc tương đối đầy đủ, đáp ứng quá

trình kiểm tra chất lượng thi công các công trình. Khả năng huy động máy móc thiết bị

khá lớn như vậy công ty có khả năng thi công các công trình có giá trị lớn.

Tuy nhiên một số loại máy móc thiết bị của công ty tuổi đời đã cao, công nghệ

không còn đáp ứng được yêu cầu thi công các công trình như: Máy đóng cọc nhồi, cần

cẩu tháp, máy nén bê tông…

2.2 Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ

phần Đầu tư Xây dựng Hoàng Tiến – Đà Nẵng

2.2.1 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty

Trong thời gian qua, Công ty chỉ tiến hành đào tạo cho nhân viên theo cách là

cho họ đi học các khóa học ngắn hạn, các khóa học này chủ yếu được diễn ra theo tính

tự phát của công việc và không có nhu cầu cụ thể và khóa học này chỉ diễn ra trong

thời gian ngắn rồi sau đó trở về làm việc. Với cách đào tạo như hiện nay của Công ty

thì các nhân viên sẽ không tiếp thu hết được các kiến thức mà họ cần cho công việc, và

việc không hạch toán trước các chi phí và khó đem lại hiệu quả cho Công ty.

Chính vì không có chương trình đào tạo cụ thể cho nên công tác đào tạo không

theo một kế hoạch cụ thể nào, khi có việc triển khai cho nhân viên đi đào tạo gây nên

sự lãng phí, do công tác đào tạo tại Công ty không thường xuyên cho nên khi gặp các

trường hợp phải cử nhân viên đi đào tạo Công ty gặp rất nhiều khó khăn nếu các nhân

viên có đi dào tạo thì việc đánh giá hiệu quả đào tạo không xác định được.

Chương trình đào tạo không cụ thể cho nên trong vài năm qua khi Công ty tuyển



SVTH: NGUYỄN THỊ NINH – K46LTCĐQTKD



44



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

×