1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Kế toán >

Nhập số liệu hàng ngày In sổ ,báo cáo cuối tháng đối chiếu ,kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.14 KB, 108 trang )


đòi

hỏi

các

đơn

vị

HC

SN

phả

i

lập



nộp

đầy

đủ

kịp

thời

các

báo

cáo

tàI

chí

nh

the

o

đún

g

mẫ

u

biể

u

qui

địn

h



Kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị phải chị trách nhiệm về số liệu báo cáo,

vì vậy cần kiể tra chặt chẽ số liệu trước khi gửi đi.

3.1. Tổ chức kiểm tra kế toán.

Kiểm tra kế toán là biện pháp đảm bảo cho các nguyên tắc, qui định về kế

tóan được chấp hành nghiêm chỉnh, số liệu kế toán chính xác, trung thực, khách

quan.

Các đơn vị HCSN không những chịu kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp

trên và cơ quan tàI chính mà bản thân đơn vị phải tự tổ chức kiểm tra công tác kế

toán của đơn vị mình.Công việc kiểm tra kế toán phải được tiến hành thường xuyên

liên tục.

Nội dung kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán,

sổ kế toán và báo cáo tài chính , kiểm tra việc nhận và sử dụng nguồn kinh phí,

kiểm tra việc thực hiện các khoản thu, kiểm tra việc chấp hành các chế độthể lệ tài

chính.

Thủ trưởng đơn vị và kế toán trưởng phảI chấp hành lệnh kiểm tra kế

toán và có trách nhiệm cung cấp số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kế toán

được thuận lợi.

3.2. Tổ chức công tác kiểm kê tài sản.

Kiểm kê tài sản là một phương pháp xác định tại chỗ số thực có về tài sản

vật tư, tiền quỹ, công nợ của đơn vị tại một thời điểm nhất định.

Cuối niên độ kế toán trước khi khoá sổ kế toán, các đơn vị phải thực hiện

kiểm kê tài sản, vật tư, hàng hoá, tiền quỹ, đối chiếu và xác nhận công nợ hiện có

để đảm bảo cho số liệu trên sổ kế toán khớp đúng với thực tế.

Ngoài ra, các đơn vị cần phải tiến hành kiểm kê bất thường khi cần thiết

(trong trường hợp bàn giao, sáp nhập, giải thể đơn vị...).

3.3. Tổ chức bộ máy kế toán.



Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm nhiều công việc khác nhau như: lựa chọn

loại hình tổ chức bộ máy kế toán (loại hình tập trung, phân tán hay nửa tập trung

nửa phân tán), xác định các phần hành kế toán và phân công lao động kế toán.

ở các đơn vị HCSN, bộ máy hoạt động được tổ chức theo ngành phù hợp với

từng cấp chính quyền, từng cấp ngân sách. Trong từng ngành, các đơn vị hành

chính sự nghiệp được chia thành 3 cấp bao gồm các đơn vị dự toán cấp I, cấp II và

cấp III.

Đối với các đơn vị dự toán chỉ có một cấp thì cấp này phải làm nhiệm vụ kế

toán của cấp I và cấp III. Bộ máy kế toán của các đơn vị dự toán này được thể hiện

qua sơ đồ sau:

Trưởng

phòng kế



Kế

toán

vốn



Kế toán

vật tư,

tài sản



Bộ phận kế

toán thanh



Kế

toán

nguồn



Các nhân

viên kế

toán ở các



Kế toán

tổng

hợp, báo



Bộ phận kế

toán các



ở những ngành, cơ quan có đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc (chỉ có 2 cấp:

cấp I và cấp III hoặc có đầy đủ 3 cấp), bộ máy kế toán của ngành được tổ chức gồm

một phòng kế toán của đơn vị dự toán cấp I và các phòng kế toán của các đơn vị dự

toán cấp dưới trực thuộc (cấp II và cấp III). Bộ máy kế toán trong các ngành này

được thể hiện qua sơ đồ sau:



Trưởng phòng kế

toán đơn vị dự



Kế

toán

vốn



Kế toán

vật tư,

tài sản



Kế

toán

thanh



Kế toán

nguồn

kinh phí,

kế toán



Bộ phận

kế toán

tổng hợp

lập Báo



Phụ trách kế toán

của các đơn vị dự



Phân chia các công

việc theo từng phần

3.4 Nội dung các phần hành kế toán.

3.4.1. Kế toán vốn bằng tiền

Kế toán tiền mặt:

Để hoạch toán tiền mặt kế toán sử dụng tài khoản 111-Tiền Mặt

a) Công dụng:



Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiền mặt của đơn

vị

bao gồm tiền Vịêt Nam (kể cả ngân phiếu) ngoại tệ và các chứng chỉ có giá.

b) Nguyên tắc hạch toán tài khoản này:

- Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 giá trị tiền mặt, ngân phiếu ngoại tệ, vàng,

bạc, kim khí quý, đá quý (đối với các loại vàng bạc, kim khí quý, đá quý,

đóng vai trò là thanh toán) thực tế xuất , nhập quỹ.

- Kế toán tiền mặt phải phản ánh kịp thời đầy đủ, chính xác số hiện có tình

hình biến động của các loại tiền phát sinh trong quá trình hoạt động của

đơn vị luôn đảm bảo khớp đúng giữa giá trị ghi trên sổ kế toán và quỹ

tiền mặt. Mọi chênh lệch phát sinh phải xác định đúng nguyên nhân báo cáo

lãnh đạo. kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.

-Kế toán tiền mặt phải chấp hành nghiêm chỉnh và các quy định trong chế độ

quản lý lưu thông tiền tệ hiện hành và các quy định về thủ tục chi, thu, nhập quỹ,

xuất quỹ kiểm soát trước , giữ quỹ và kiểm kê của Nhà Nước.

c) Kết cấu và nội dung:

Nợ



TK 111



Các khoản tiền mặt do:

- Nhập quỹ tiền mặt, ngoại tệ,

vàng, bạc, kim khí quý, đá quý

và các chứng chỉ có giá.

- Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm

kê.

- Giá trị ngoại tệ tăng khi đánh giá

lại

ngoại tệ (trường hợp tỷ giá tăng)

SD: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng

bạc, kim khí quý, đá quý và các chứng

chỉ có giá còn tồn quỹ.







Các khoản tiền mặt giảm, do:

- Xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ,

vàng, bạc, kim khí quý, đá quý

và các chứng chỉ có giá.

- Số thiếu phát hiện khi kiểm kê.

- Giá trị ngoại tệ giảm khi đánh

giá lại (trường hợp tỷ giá giảm).



Tài khoản 111 Tiền Mặt có 4 tài khoản cấp 2:



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

×