1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.03 MB, 108 trang )


sách kinh tế vĩ m ô về FDI cũng như giúp ích cho công tác thống kẽ quốc tế. Dưới

đây là một số cách tiếp cận FDI.

1.1. Nguồn quốc tê

Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) đưa ra khái niệm về FDI như sau: "FDI là hoạt

động đẩu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích láu dài trong một doanh

nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu

tư, mục đích của chủ đẩu tư là giành được một mỷc độ ảnh hưởng trong quản lý

doanh nghiệp đật tại nền kinh tế đó" (BPM5,fifth edition). I M F đưa ra một tỷ lệ góp

vốn là 1 0 % (nhà đầu tư nắm í nhất 1 0 % cổ phiếu thường hay quyền biểu quyết của

t

một doanh nghiệp) để xác định xem nhà đầu tư có phải là nhà đầu tư trực tiếp nước

ngoài hay không. Theo khái niệm của IMF, có thể thấy FDI gắn liền với hai yếu tố

là lợi ích lâu dài và quyền quản lý thực sự doanh nghiệp. Lợi ích lâu dài chính là

mối quan tâm lảu dài của nhà đầu tư trong côrm việc đầu tư kinh doanh ở doanh

nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác. Nhà đầu tư có thể hy sinh

t i sản hữu hình hay vô hình trong hiện tại nhưng luôn hướng đến lợi ích lâu dài

à

trong tương lai. Thêm vào đó là quyền quản lý thực sự doanh nghiệp. Đ ó chính là

t

tiêu chuẩn nhà đầu tư nước ngoài ấy có nắm giữ í nhất 1 0 % cổ phiếu thường hay

quyền biểu quyết của doanh nghiệp đó hay không. Điều này tương ỷng với việc nhà

đầu tư có tiếng nói trong doanh nghiệp đó hay khône. Quyền quản lý thực sự doanh

nghiệp chính là quyền kiểm soát doanh nghiệp, quyền tham gia vào các quyết định

quan trọng ảnh hưởng đến sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Tổ chức Hợp tác và phái triền kinh tế(OECD) cũng đưa ra khái niệm vé FDI:

"FDI là hoạt động đấu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu

dài với một doanh nghiệp, đặc biệt là những khoản đẩu tư mang lại khả năng tạo ảnh

hường đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: thành lập hoặc mờ

rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu

tư, mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có, tham gia vào một doanh nghiệp mới, cấp t n

í

dụng dài hạn (trên 5 năm), nắm quyền kiểm soát (nắm từ 1 0 % cổ phiếu thường hoặc

quyền biểu quyết trờ lên)". Như vậy cũng giống như khái niệm của IMF, OECD

cũng khẳng định hai yếu tố cấu thành nên đặc trưng của FDI chính là mối quan hệ

lâu dài và ảnh hường với việc quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, OECD còn mở rộng



5



hơn cách thức để nhà đầu tư tạo ảnh hường với việc quản lý doanh nghiệp. Theo

OECD: "một doanh nghiệp đẩu tư trực tiếp là một doanh nghiệp có tư cách pháp

nhân hoặc không có tư cách pháp nhân trong đó nhà đầu tư trực tiếp sở hữu í nhất

t

1 0 % cổ phiếu thường hoặc có quyền biểu quyết". Điểm mấu chịt ở đây chính là

quyền kiểm soát công ty. Tuy nhiên không phải tất cả các quịc gia đều sử dụng mức

1 0 % làm mịc xác định FDI. Trong thực tế cónhững trường họp tỷ lệ sở hữu tài sản

của chủ đẩu tư nhỏ hơn 1 0 % nhưng họ vẫn được quyền điều hành quản lý doanh

nghiệp, trong khi nhiều trường hợp lớn hơn 1 0 % nhưng vẫn chỉ là người đầu tư gián

tiếp.

1.2. Nguồn Việt Nam

Luật đẩu tư được quịc hội nước cộng hoa xã hội chù nghĩa Việt Nam thông

qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 không trực tiếp đưa ra khái niệm "đẩu tư trực tiếp

nước ngoài". Tuy nhiên thông qua các khái niệm: "đầu tư", "đầu tư trực tiếp", "đầu

tư gián tiếp", "đầu tư nước ngoài", "đầu tư trong nước", "đẩu tư ra nước ngoài" được

đưa ra trong điều 3 luật này có thể hiểu rằng: Đầu lư trực tiếp nước ngoài là việc nhà

đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vịn bằng tiền hoặc bất kì t i sản nào đê trực

à

tiếp tiến hành các hoạt động đẩu tư. Như vậy điểm khác biệt cẩn nhấn mạnh của đầu

tư trực tiếp nước ngoài chính là nhà đẩu tư nước ngoài "trực tiếp" tiến hành các hoạt

động sản xuất kinh doanh. Điều đó có nghĩa là nhà đầu tư nước ngoài muịn đạt

được lợi ích dài hạn của mình thì phải hy sinh nguồn lực trong hiện tại đổng thời

trực tiếp tiến hành quàn lý, giám sát và chịu trách nhiệm với kết quả hoạt động đầu

tư.

Như vậy, điểm qua một sị khái niệm về FDI, ta cóthể rút ra một sị kết luận

sau. Thứ nhất, FDI liên quan đến một mịi quan hệ láu dài và phản ánh một mịi

quan tâm dài hạn (lợi ích dài hạn) của một tổ chức hoặc cá nhân một nước (nhà đầu

tư nước ngoài) với một tổ chức tại một nước khác. 77?«" hai, mục đích của nhà đầu tư

là giành một mức độ ảnh hưởng hiệu quả đến quá trình quản lý doanh nghiệp tại

nước này. Đây chính là đặc trưng quan trọng nhất của FDI, giúp phân biệt giữa đầu

tư trực tiếp và đẩu tư chứng khoán nước ngoài. Tuy nhiên, tiếng nó hiệu quả trong

i

quân lý phải đi kèm với một mức sờ hữu cổ phần nhất định thì mới được coi là FDI.



6



2. Đặc điểm

2.1. M ụ c đích của hoạt động đầu tư là tìm kiếm lợi nhuận

Như đã trình bày ở trên những quan điểm về FDI của IMF, OECD và Việt

Nam thì FDI nằm trong kênh đẩu tư tư nhân vì thế nó có mục đích ưu tiên hàng đẩu

là tìm kiếm lợi nhuận. Khác với hỗ trợ phát triển chính thảc (ODA) lấy sự phát triển

kinh tế, nâng cao phúc lợi cho các nước đang và kém phát triển làm mục đích chính,

đầu tư trực tiếp nước ngoài phản ánh mối quan tâm của chủ đầu tư để có thể đạt

được lợi ích lâu dài trên nước nhận đâu tư. Các tổ chảc, cá nhân nước ngoài đẩu tư

trực tiếp vào một tổ chảc trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác luôn muốn tối đa

hoa lợi ích, muốn tối đa hoa lợi nhuận. Vì thế các nước nhận đẩu tư trực tiếp nước

ngoài cần phải xây dựng cho mình một hành lang pháp lý đủ mạnh và các chính

sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội

của đất nước mình.

2.2. Giành quyền kiểm soát đôi tượng đầu tư thông qua tỷ lệ vốn góp

Đây chính là đặc điểm quan trọng để phân biệt FDI với các hình thảc khác.

Nếu không có đặc điểm này thì không thể hình thành nên FDI. Quyền kiểm soát

doanh nghiệp được nói đến ở đây là quyền tham gia vào các quyết định quan trọng

ảnh hường đến sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp như thông qua chiến lược

hoạt động của công ty, thông qua, phê chuẩn kế hoạch hoạt động hàng ngày của

doanh nghiệp, quyết định việc phân chia lợi nhuận, quyết định phần vốn góp giữa

các bên... đó là những quyền ảnh hưởng lớn đến sự phát triển, sống còn cùa doanh

nghiệp.

Tuy nhiên, tiếng nói hiệu quả trong quản lý phải gắn liền với một mảc sở hữu

cổ phần nhất định thì mới được coi là FDI. Các nhà đẩu tư nước ngoài phải đóng góp

một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điểu lệ tùy theo quy định của

luật pháp từng nước. Luật cùa Mỹ quy định tỷ lệ này là 10%, Pháp và Anh là 2 0 % ,

theo I M F là 1 0 % các cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết của doanh nghiệp.

Trước đây, trong luật đầu tư nước ngoài năm 1996 Việt Nam có quy định tỷ lệ này

là 3 0 % nhưng luật đầu tư 2005 không còn quy định vốn tối thiểu của chủ đẩu tư

nước ngoài.



7



Tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy định

quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời kéo theo đó là các quyền lợi, sự phân chia

lợi nhuận, rủi ro cũng theo tỷ lệ này.

2.3. Chủ đầu tư t ự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất k i n h doanh và t ự

chịu trách nhiệm về lỗ lãi

Nhà độu tư bỏ các nguồn lực có thể huy động được để đưa vào sản xuất kinh

doanh với mục đích giành được quyền kiểm soát thực sự doanh nghiệp. Nhà độu tư

có quyền quản lý, kiểm soát tức là nhà độu tư được quyền tự quyết định các hoạt

động sản xuất kinh doanh của mình. Theo đó, thu nhập mà chủ đầu tư thu được sẽ

phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp m à họ đầu tư, nó mang tính

chất thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức như các khoản tín dụng tư nhân

quốc tế.

Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu

tư, thị trường đầu tư, quy m ô đáu tư cũng như công nghệ cho mình, do đó tự mình

đưa ra những quyết định đầu tư có lợi nhất. Vì thế FDI được coi là một hình thức

mang tính khả thi cũng như hiệu quả kinh tế cao hơn so với các hình thức độu tư

nước ngoài khác vì nó không có những ràng buộc về chính trị hay để lại gánh nặng

nợ nần cho nén kinh tế nước nhặn độu tư.

2.4. F D I đi kèm vói hoạt động chuyên giao còng nghệ cho các nước tiếp nhặn

đầu tư

Chuyển giao công nghệ theo nghĩa thông thường là việc di chuyển và tiếp

nhận công nghệ qua biên giới, là quá trình đi kèm với việc huấn luyện toàn diện của

một bên và sự học hỏi tiếp nhận cùa bên khác. Có ba cách cơ bản để một cõng ty

khai thác công nghệ của mình ở nước ngoài, vì vậy, cũng có ba cách khác nhau để

một nước tiếp nhận công nghệ. Những kênh này có quan hệ mật thiết và hồ trợ lẫn

nhau. Đ ó là:

Thứ nhất là thông qua thương mại: chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua

thương mại là khi một nước nhập khộu hàng hóa trung gian chất lượng cao hơn (cao

hơn so với hàng hóa sản xuất trong nước) để sử dụng trong quá trình sản xuất của

họ.



8



Thứ hai, là tiếp nhận công nghệ thông qua đầu tư. Đẩu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI) là một trong những phương thức quan trọng nhất trong việc chuyển giao công

nghệ cho các nước đang phát triển. Trong thực tế FDI không chỉ là sự di chuyển vốn

đầu tư từ nước này sang nước khác mà quan trọng hơn là: thường kèm theo chuyển

giao công nghệ, kiến thức quủn lý, marketing... cho nước nhận đầu tư.

Thứ ba là thông qua li-xăng: một công ty có thể cấp phép sử dụng công nghệ

(li-xăng) của mình cho một khách hàng ở nước ngoài để họ nâng cấp sủn phẩm.

Trong ba hình thức trên, chuyển giao công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp

nước ngoài tạo ra nguồn lợi m à ta không có được khi sử dụng những phương thức

chuyển giao khác. Ví dụ, một nguồn đầu tư không chỉ bao gồm cóng nghệ đơn

thuần m à còn bao gồm "củ gói", kể củ kinh nghiệm quủn lý và khủ năng kinh doanh

cũng được chuyển giao qua các chương trình đào tạo và phương thức học Ihông qua

thực hành. Hơn nữa, nhiều công nghệ và những bí quyết khác được chi nhánh của

các doanh nghiệp đa quốc gia sử dụng thường không có sẵn trên thị trường, m à chỉ

có ở trong chính các doanh nghiệp đó. Đổng thời, kể củ nếu một số công nghệ đã có

sẵn trên thị trường, thì chúng chì có thể được sử dụng một cách có giá trị hơn hoặc í

t

tốn kém hơn ở chính công ty đã phát triển ra công nghệ đó so với các công ty khác.

Do đó thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kỹ

thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quủn lý để có thể phát triển sủn xuất.

li. HÌNH THỨC

1. Theo hình thức thâm nhập

Hoạt động FDI được thực hiện dưới hai hình thức chủ yếu là: Đẩu tư mới

(Green-field Investment - GI) và Mua lại và sáp nhập qua biên giới (Cross-border

Merger and Acquisition - M&A).

Đầu tư mới (GI) là hoạt động đầu tư trực tiếp thành lập một cơ sở sủn xuất

kinh doanh hoàn toàn mới ở nước khác, hoặc mở rộng một cơ sở sủn xuất kinh

doanh đã tồn tại. Các tổ chức quốc tế đã xác định được những ủnh hưởng to lớn của

đầu tư mới với nền kinh tế nước nhận đầu tư. Tuy hình thức này có điểm hạn chế là

làm mất thị phán của các công ty trong nước và lợi nhuận của hoạt động đáu tư đều

"lẩn tránh" khỏi nền kinh tế địa phương bằng cách chây về nước đầu tư nhưng đầu

tư mới (GI) lại thực sự là mục tiêu chính của các quốc gia nhận đẩu tư. Sở dĩ nói như



9



vậy vì đầu tư theo hình thức này tạo ra nhà máy sản xuất mới, tạo thêm việc làm,

chuyển giao công nghệ và tạo ảnh hưởng đến thương mại trên thị trường thế giới.

Mua lại và sáp nhập qua biên giới (M&A) là một hình thức FDI liên quan

đến việc mua lại hoặc hợp nhất với một doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động.

Sáp nhập được hiếu là việc kết hợp giữa hai hay nhiều công ty và cho ra đời một

pháp nhân mới. Ngược lại, mua bán được hiểu là việc một công ty mua lại hoặc thôn

tính một công ty khác và không làm ra đời pháp nhân. M & A



là phương thức đằu tư



phổ biến với các công ty muốn bảo vệ, cùng cố vị trí cạnh tranh bằng cách: bán đi

những bộ phận không phù hợp với năng lực của mình và mua lại những tài sản chiến

lược giúp nâng cao khả năng cạnh tranh toàn cầu cùa mình. Nếu như GI phổ biến

hơn ở các nước đang phát triển và được các nước nhận đầu tư ưa chuộng hơn, thì

M & A xuất hiện nhiều hơn ở các nước phát triển và được các chủ đầu tư ưu tiên hơn.

Ngày nay, do quá trình tự do hoa thị trường tài chính và quá trình hội nhập kinh tế

quốc tế phát triển nên tỷ trọng FDI dưới hình thức M & A



ngày càng tăng lẽn (chiếm



hơn 5 0 % lượng FDI của thế giới theo số liệu thống kê năm 2004).

2. Theo quy định của pháp luật Việt Nam

Các hình thức đằu tư trực tiếp nước ngoài được quy định trong điều 21, 22,

23, 24 và25 Luật đầu tư 2005 của Việt Nam như sau:

Thứ nhất là thành lập tổ chức kinh tế 1 0 0 % vốn của nhà đầu tư nước ngoài.

Theo điều 7 nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một

số điều của Luật đầu tư thì nhà đầu tư trong nước hay nhà đằu tư nước ngoài được

đầu tư theo hình thức 100% vốn để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty

cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhãn. Và các doanh nghiệp 1 0 0 % vốn

đầu tư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam được hợp tác với nhau và với nhà đằu

tư nước ngoài để đằu tư thành lập doanh nghiệp 100% vốn đằu tư nước ngoài mới.

Thứ hai là thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong

nước và nhà đầu tư nước ngoài. Theo quy định của Luật đằu tư năm 2005 thì nhà

đầu tư nước ngoài được liên doanh với nhà đầu tư trong nước để thành lập công ty

trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trờ lẽn, công ty cổ phần, công ty hợp danh. Nếu

như trong luật đầu tư nước ngoài doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình

thức công ty trách nhiệm hữu hạn t ì đến nay đã được mở rộng hình thức các cống

h



10



ty hoạt động.

Thứ ba là đẩu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BÓT, hợp đồng

BTO, hợp đổng BT. Hợp đổng hợp tác kinh doanh BCC trong lĩnh vực tìm kiếm,

thăm dò, khai thác dầu khí và một số tài nguyên khác là hình thức đầu tư được ký

giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phán chia lợi nhuận, phân chia sản

phẩm m à không thành lập pháp nhân. Hợp đổng xây dựng - kinh doanh - chuyển

giao (Hợp đồng BÓT), hợp đồng xây dựng - chuyên giao - kinh doanh (Hợp đồng

BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao (Hợp đổng BT) đểu là hình thức được ký

giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư. Với hợp đồng B Ó T là để xây

dựng, kinh doanh công trình kết cệu hạ tâng trong một thời hạn nhệt định, hết thời

hạn nhà đầu tư chuyển giao không bổi hoàn cõng trình đó cho Nhà nước Việt Nam.

Ngược lại, với hợp đổng BTO sau khi xây dựng xong công trình kết cệu hạ tầng, nhà

đẩu tư chuyển giao công trình cho nhà nước Việt Nam và chính phủ dành cho nhà

đẩu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhệt định để thu hổi vốn

đầu tư và lợi nhuận. Với hợp đồng BT thì sau khi xây dựng xong nhà đầu tư chuyển

giao công trình đó cho nhà nước Việt Nam, đổng thời chính phủ tạo điều kiện cho

nhà đẩu tư thực hiện dự án khác để thu hổi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán

cho nhà đầu tư theo thoa thuận trong hợp đổng BT.

Thứ tư là đầu tư phát triển kinh doanh. Nhà đầu tư được đầu tư phát triển

kinh doanh thông qua hai hình thức: M ở rộng quy mô, nâng cao năng suệt lao động

năng lực kinh doanh; hoặc đổi mới công nghệ, nâng cao chệt lượng sản phẩm, giảm

ô nhiễm môi trường.

Thứ năm là hình thức mua cổ phần hoặc góp vốn đế tham gia quản lý hoạt

động đầu tư. Nhà đầu tư nước ngoài được góp vốn, mua cổ phần của các công ty chi

nhánh tại Việt Nam với một tỷ lệ góp vốn, mua cổ phẩn nhệt định được quy định

khác nhau cho từng lĩnh vực, ngành nghề.

Thứ sáu là đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp, ở Việt

Nam, mua, bán doanh nghiệp chỉ được áp dụng đối với doanh nghiệp tư nhân theo

quy định của Luật Doanh nghiệp và một số doanh nghiệp nhà nước, bộ phận doanh

nghiệp nhà nước theo quy định của pháp luật về giao, bán, khoán kinh doanh, cho

thuê công ty nhà nước. Sáp nhập doanh nghiệp là hình thức kết hợp một hoặc một số



li



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

×