1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

Đối với nước chủ đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.03 MB, 108 trang )


tiêu thụ ở nước ngoài, nước chủ đẩu tư gây ảnh hưởng về kinh tế cũng như có thể

thõng qua ảnh hưởng về kinh tế để tác động chi phối đời sống chính trị nước nhận

đầu tư theo hướng có lợi cho nước chủ đầu tư. Hệ thống sản xuất, mứng lưới các

công ty con, các chi nhánh càng được thành lập ở nhiều nước thì sự bành trướng về

kinh tế cũng như mở rộng uy t n của nhà đầu tư càng được nâng cao. Sự hình thành

í

các liên kết, hợp tác quốc tế song phương, đa phương cũng như việc xây dựng các

khối hợp tác kinh tế (EU, NAFTA, AFTA, ASEAN...) đang là xu thế phổ biến và

phát triển nhanh trên thế giới. Trong điểu kiện này, đối với các nhà đầu tư nước

ngoài, khi đẩu tư trực tiếp vào một nước thành viên của khối nào đó, cũng tức là họ

đã có thêm điều kiện bắt tay mậu dịch, mở rộng thị trường tiêu thụ hay đầu tư với

những nước cùng khối có quan hệ kinh tế với nước nhận đầu tư. Vì vậy, FDI là một

cõng cụ hiệu quả nâng cao uy t n chính trị cũng như sức mứnh kinh tế của nhà đẩu

í

tư trên trường quốc tế.

1.2. Các chủ đầu tư có thể sử dụng lợi thế của nơi tiếp nhận vốn đê giảm chi

phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tý suất lợi nhuận, khắc phục được tình

trứng thừa vòn tương đôi.

Với cách tiếp cận từ việc phân tích những điều kiện để các công ty đưa đầu tư

ra nước ngoài, lý thu

yết kinh tế vi m õ giải thích cụ thể nguyên nhân hình thành FDI

như là kết quả tự nhiên cùa quá trình khai thác các lợi thế độc qu

yền ở nước ngoài

để tối đa hoa lợi nhuận trên phứm vi toàn cầu. Khi việc đầu tư trẽn mảnh đất nước

mình không còn đem lứi lợi nhuận, trong khi đó các nước khác lứi đầy sức hấp dẫn

về tài nguyên thiên nhiên, nhân công giá rẻ... thí dòng chảy vốn từ nước đẩu tư sang

nước nhận đẩu tư sẽ xuất hiện như một kết quả tất yếuđể các nhà đầu tư thực hiện

mục đích tối đa hoa lợi nhuận của mình. Nhờ có các lợi thế độc quyển ở nước ngoài

như: nguồn lao động dổi dào, tài nguyên thiên nhiên, nhân cõng giá rẻ kèm theo một

thị trường tiêu thụ rộng lớn... các nhà đầu tư có thể tận dụng những ưu thế này để

giảm chi phí sản xuất, đồng thời hưảng những ưu đãi đầu tư của nước nhận đẩu tư để

tránh được những rào cân thương mứi, giảm chi phí về vận chuyển hay thuế... Nói

tóm lứi, để thực hiện mục đích hàng đầu của các nhà đâu tư là tìm kiếm lợi nhuận

thì FDI là một cóng cụ hiệu quả cho việc giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn và tỷ suất lợi nhuận khi sử dụng lợi thế của nơi nhận đầu tư vốn.



19



1.3. F D I tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tránh được hàng

rào thương mại.

Có nhiều cách để có thể thâm nhập vào thị trường nước ngoài hay giành được

quyền kiểm soát: xuất khẩu, hợp đổng quản lý, franchising... Tuy nhiên, hình thức

FDI vặn được sử dụng phổ biến và coi là một biện pháp tối ưu. sờ dĩ có thể nói như

vậy bởi nhờ hệ thống các công ty con, các chi nhánh được đặt tại chính nước sở tại,

sản phẩm được thâm nhập một cách dễ dàng hơn và tránh được các biện pháp bảo hộ

mậu dịch của nước sờ tại. Ngày nay, khi các nước đề đứng trong một sân chơi

u

chung, toàn cầu hoa kinh tế quốc tế, có sự cạnh tranh gay gắt giữa hàng hoa nội địa

và hàng hoa nước ngoài, cũng như cạnh tranh gay gắt giữa các nước với nhau thì sự

xâm nhập bằng hình thức FDI sẽ giúp chủ đầu tư có thêm được nhiều ưu đãi thuận

lợi từ nước sở tại để có thêm năng lực cạnh tranh với các nước khác. Thêm vào đó,

nhờ hệ thống các dây chuyề sản xuất, các chi nhánh, công ty tại nước nhận đẩu tư,

n

các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có thể tiếp cận thị trường nội địa một cách dễ

dàng đổng thời mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình sang các nước

trong cùng khu vực hay khối hợp tác kinh tế với nước nhận đẩu tư. Và FDI đã trở

thành một con đường rất hiệu quả cho việc mờ rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và

tránh những rào cản thương mại cho các chủ đầu tư.

1.4. F D I kéo dài vòng đòi sản phẩm.

Theo học thuyết vòng đời sản phẩm, ở những nước phát triển có kỹ thuật sản

xuất tiên tiến hiện đại có thể nghiên cứu và phát minh ra những sản phẩm mới. Tuy

nhiên, khi sản phẩm được sản xuất hàng loạt với giá thành hạ và nhanh chóng đạt

đến điểm bão hoa thì để tránh lâm vào suy thoái và để khai thác hiệu quả sản xuất

theo quy mô, công ty phải mở rộng thị trường tiêu thụ ra nước ngoài. Song hoạt

động xuất khẩu gặp trở ngại bời hàng rào thuế quan và cước vận chuyển. Vì thế, các

cóng ty di chuyển các nhân tố sân xuất ra nước ngoài để vượt qua những trở ngại

này. Nói tóm lại, sản phẩm từ khâu nghiên cứu phát minh lẽ ra sẽ dừng lại khi đã

bão hoa ở các nước phát triển, tuy nhiên, nhờ có FDI m à vòng đời sản phẩm được

kéo dài hơn và các nhà đẩu tư vặn có thể khai thác được hiệu quả sản xuất theo quy

m ô và tìm kiếm lợi nhuận ờ nước nhận đầu tư.



20



1.5. Các chủ đầu tư nước ngoài được cung cấp nguồn nguyên, nhiên liệu ổn

định.

Nước nhận đầu tư có nguồn nguyên nhiên liệu dồi dào là một trong những

điểm sáng thu hút FDI từ nước chủ đầu tư. Sau thế chiến thứ hai, với mục đích khai

thác nguồn nguyên liệu ẩ các nước dồi dào đem về chính quốc thì nguyên nhiên liệu

chính là một yế tố vô cùng quan trọng thúc đẩy đầu tư. FDI giúp tận dụng lợi thế

u

nguồn nguyên, nhiên liệu dổi dào ờ các nước nhận đâu tư. Do đó, FDI sẽ giúp các

nhà đẩu tư nước ngoài có được một nguồn nguyên liệu ổn định. Nhặt Bản là một

minh chứng rất rõ cho điều đó. Xuất phát từ một quốc gia nghèo tài nguyên thiên

nhiên nhưng Nhật Bản lại tích cực mờ rộng quan hệ hợp tác kinh tế, quan hệ đẩu tư

để có thể tận dụng được lợi thế của các nước nhận đầu tư. phát triển trờ thành một

siêu cường kinh tế thế giới. Ngày nay, tuy sức hấp dẫn của nguồn nguyên liệu dổi

dào đã giảm đi nhưng không thể phủ nhận vai trò quan trọng của nó giúp các chủ

đầu tư nước ngoài ổn định sản xuất và tối thiểu hoa chi phí kinh doanh.

2. Đ ố i với nước nhận đầu tư

2.1. F D I giúp bổ sung nguồn vốn phát triển kinh tế.

Trong giai đoạn đầu mới phát triển, trình độ kinh tế của các nước đang phát

triển thấp vì thếkhả năng tích lũy vốn trong nội bộ nền kinh tế là rất hạn chế Trong

.

khi đó, nhu cầu vốn đầu tư để phát triển nhầm rút gọn khoảng cách với các nước

phát triển lại rất lớn. Đẩu tư nước ngoài với vai trò là nguồn vốn bổ sung từ bén

ngoài, giúp các nước nhận đầu tư giải được bài toán thiếu vốn đầu tư và dần thoát ra

khỏi "cái vòng luẩn quẩn".

Trong các nguồn vốn nước ngoài thì nguồn vốn FDI được đánh giá là rất

quan trọng đối với nhiều nước. FDI chiế một tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn đẩu

m

tư toàn xã hội của các nước đang và kém phát triển. FDI là nguồn vốn đầu tư dài

hạn, tổn tại chủ yế dưới hình thức công nghệ, đất đai, nhà xưẩng nên có độ ổn định

u

cao hơn rất nhiều so với đầu tư chứng khoán nước ngoài, vì vậy, FDI có í khả năng

t

u

gây sốc cho nền kinh tế. Thêm vào đó, FDI chủ yế là vốn đẩu tư tư nhân, các chủ

đầu tư tự tiến hành hoạt động đầu tư và tự chịu trách nhiệm về kế quả đạt được, vì

t

vậy, hiệu quả sử dụng nguồn vốn này thường cao hem các nguồn vốn khác, đồng thời

FDI không để lại gánh nặng nợ nần cho ngân sách nước nhận đầu tư, cũng không



21



gây ra các sức ép về kinh tế, chính trị, xã hội như ODA hay các khoản tín dụng quốc

tế.

2.2. Nước nhận đầu tư có thể tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật hiện đại từ nước

ngoài.

Tác động tràn liên quan đến phổ biến và chuyển giao công nghệ thông qua

FDI thường đưẩc coi là một mục tiêu quan trọng cùa các nước đang phát triển. Với

việc tiếp nhận nguồn vốn đẩu tư trực tiếp nước ngoài, nước nhận đầu tư luôn hướng

đến tiế p nhận cả khoa học kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm để có thể tự chủ

trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Các công nghệ m à các chủ đầu tư nước ngoài chuyển giao cho các nước đang

phát triển thường dưới dạna những tiến bộ côns nghệ, sản phẩm công nghệ, còng

nghệ thiết kếvà xây đựng, kỹ thuật kiểm tra chất lưẩng, cõng nghệ quân lý, công

nghệ marketing. FDI không chỉ mang lại công nghệ cho các nước thông qua con

đường chuyển giao từ nước ngoài vào m à còn bằng cách xây dựng các cơ sờ nghiền

cứu và phát triển, đào tạo cho đội ngũ lao động ờ nước chủ nhà đếphục vụ cho các

dự án đầu tư, tuy nhiên chí phí cho việc xây dựng và nghiên cứu là rất lớn. Ngoài ra,

chuyển giao công nghệ cũng có thể có đưẩc thông qua việc di chuyển lao động.

Thông qua FDI, kiến thức, kĩ năng quản lý, kỹ năng tay nghề lao độn? đưẩc truyền

bá vào nước nhận đầu tư.

Như vậy, bằng cách này hay cách khác FDI luôn gắn liền với việc tiếp nhận

công nghệ kỹ thuật hiện đại từ nước chủ đầu tư, vấn đề ở đây chỉ là điều kiện trong

nước nhận đầu tư có đủ để đón nhận, phổ biế và chuyển giao công nghệ hay không.

n

2.3. F D I tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực trong nước.

Khu vực có vốn FDI tạo ra số lưẩng lớn việc làm cho người lao động đặc biệt

là trong lĩnh vực sản xuất, chế tạo. Nhìn chung, số lưẩng việc làm trong khu vực có

vốn FDI và tỷ trọng trong tổng lao động ờ các nước đang phát triển có xu hướng

tăng lên. Bên cạnh đó, FDI còn góp phần vào việc đào tao, nâng cao trình độ cho

người lao động. Năng suất lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI thường cao

hơn trong các doanh nghiệp nhà nước. Với tiêu chí coi hiệu quả làm việc là ưu tiên

hàng đẩu trong tuyển dụng và sử dụng lao động, các doanh nghiệp có vốn FDI

thường xây dựng đưẩc một đội ngũ công nhân, nhân viên lành nghề, có tác phong



22



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

×