1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

Đối với nước nhận đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.03 MB, 108 trang )


gây ra các sức ép về kinh tế, chính trị, xã hội như ODA hay các khoản tín dụng quốc

tế.

2.2. Nước nhận đầu tư có thể tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật hiện đại từ nước

ngoài.

Tác động tràn liên quan đến phổ biến và chuyển giao công nghệ thông qua

FDI thường đưẩc coi là một mục tiêu quan trọng cùa các nước đang phát triển. Với

việc tiếp nhận nguồn vốn đẩu tư trực tiếp nước ngoài, nước nhận đầu tư luôn hướng

đến tiế p nhận cả khoa học kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm để có thể tự chủ

trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Các công nghệ m à các chủ đầu tư nước ngoài chuyển giao cho các nước đang

phát triển thường dưới dạna những tiến bộ côns nghệ, sản phẩm công nghệ, còng

nghệ thiết kếvà xây đựng, kỹ thuật kiểm tra chất lưẩng, cõng nghệ quân lý, công

nghệ marketing. FDI không chỉ mang lại công nghệ cho các nước thông qua con

đường chuyển giao từ nước ngoài vào m à còn bằng cách xây dựng các cơ sờ nghiền

cứu và phát triển, đào tạo cho đội ngũ lao động ờ nước chủ nhà đếphục vụ cho các

dự án đầu tư, tuy nhiên chí phí cho việc xây dựng và nghiên cứu là rất lớn. Ngoài ra,

chuyển giao công nghệ cũng có thể có đưẩc thông qua việc di chuyển lao động.

Thông qua FDI, kiến thức, kĩ năng quản lý, kỹ năng tay nghề lao độn? đưẩc truyền

bá vào nước nhận đầu tư.

Như vậy, bằng cách này hay cách khác FDI luôn gắn liền với việc tiếp nhận

công nghệ kỹ thuật hiện đại từ nước chủ đầu tư, vấn đề ở đây chỉ là điều kiện trong

nước nhận đầu tư có đủ để đón nhận, phổ biế và chuyển giao công nghệ hay không.

n

2.3. F D I tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực trong nước.

Khu vực có vốn FDI tạo ra số lưẩng lớn việc làm cho người lao động đặc biệt

là trong lĩnh vực sản xuất, chế tạo. Nhìn chung, số lưẩng việc làm trong khu vực có

vốn FDI và tỷ trọng trong tổng lao động ờ các nước đang phát triển có xu hướng

tăng lên. Bên cạnh đó, FDI còn góp phần vào việc đào tao, nâng cao trình độ cho

người lao động. Năng suất lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI thường cao

hơn trong các doanh nghiệp nhà nước. Với tiêu chí coi hiệu quả làm việc là ưu tiên

hàng đẩu trong tuyển dụng và sử dụng lao động, các doanh nghiệp có vốn FDI

thường xây dựng đưẩc một đội ngũ công nhân, nhân viên lành nghề, có tác phong



22



công nghiệp và có kỷ luật cao. Phẩn lớn số lao động này được tham gia đào tạo, học

tập kinh nghiệm quản lý, sản xuất tiên tiến của nước ngoài để có thể nâng cao kiến

thức kinh doanh của bản thân. Mặt khác, các doanh nghiệp có vốn FDI thưầng trả

lương cho lao động cao hơn các doanh nghiệp trong nước, do đó thu hút được lực

lượng lao động trẻ hay lao động có tay nghề cao, nâng cao hiệu quả sản xuất.

2.4. F D I góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.

Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, FDI vào các nước đang phát triển chủ

yếu nhằm khai thác các nguồn t i nguyên thiên nhiên phục vụ cho ngành công

à

nghiệp ầ chính quốc. Ngày nay, FDI đang trở thành một yếu tố tạo ra sự chuyển

biến cơ cấu kinh tế tích cực ở các nước nhận đầu tư. sầ dĩ nói như vậy là bởi với

mục đích tìm kiếm lợi nhuận và tối đa hoa lợi nhuận, các nhà đầu tư nước ngoài

luôn hướng đến những ngành nghề có tính sinh lầi cao như cống nghiệp, dịch vụ, t i

à

chính, ngân hàng.... Do đó, FDI chủ yếu được tiến hành bởi các TNCs và thưầng tập

trung vào các ngành công nghiệp và dịch vụ, vì vậy FDI đáp ứng được nhu cầu phát

triển các ngành này của các nước đang phát triển. Với tỷ trọng vốn đầu tư cho các

ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng, một hệ quà không thể không nhắc

đến ở đây chính là: FDI khiến tỷ trọng về sản lượng, kim ngạch xuất khẩu, lao

động... trong các ngành công nghiệp, dịch vụ của các nước đang phát triển tăng

nhanh. Đồng thầi, tỷ trọng của các ngành kinh tế truyền thống giảm mạnh. Đây là

một dấu hiệu tích cực cho công cuộc công nghiệp hoa, hiện đại hoa và chuyển dịch

cơ cấu kinh tế ở các nước đang phát triển.

2.5. F D I góp phần tích cực vào các cân đối lớn của nền kinh tế.

Trong giai đoạn đầu mới phát triển, quan hệ hợp tác quốc tế chưa được mầ

rộng, do trình độ phát triển thấp, thiếu vốn kèm theo công nghệ thiết bị lạc hậu...

nén năng lực sản xuất của các nước đang phát triển rất yếu kém, không đủ đáp ứng

nhu cầu tiêu dùng trong nước, nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu. Nguồn

vốn FDI vào đã giúp các nước giải quyết khó khăn trên. Khu vực có vốn FDI đáp

ứng một phần nhu cẩu hàng hoa trong nước, làm giảm căng thẳng cung cầu, giảm sự

phụ thuộc vào hàng nhập khẩu. Không chỉ đáp ứna nhu cầu nội địa, FDI còn hướng

vào xuất khẩu và nguồn ngoại tệ từ xuất khẩu này giúp cải thiện đáng kể cán cân

thương mại. Hơn thế, FDI còn góp phẩn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thúc



23



đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển, đổng thời tăng thu ngân sách nước nhận

đầu tư thông qua thuế và tiêu dùng các dịch vụ công cộng. Như vậy, các dự án FDI

góp phẩn ổn định kinh tế vĩ m ô của các nước đang phát triển. Các cán đối lớn của

nền kinh tế như cung cầu hàng hoa trong nước, xuất nhập khẩu, thu chi ngân sách

đều thay đổi theo chiều hướng tích cực nhờ sự đóng góp của FDI.

2.6. F D I tạo điều kiện mắ rộng thị trường xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh

tranh trên thị trường t h ế giới.

Theo m ô hình chu kỳ sản xuất bắt kịp của Akamasu có thể thấy rằng thông

qua con đường đầu tư trực tiếp nước ngoài , nước nhận đầu tư có thế học hỏi được

kinh nghiệm quản lý tiên tiến, cải tiến kỹ thuật, tiếp nhận được máy móc, thiết bị

hiện đại để mắ rộng sản xuất. Nhờ đó đã đạt được hiệu quả kinh tế theo quy mô,

tăng năng suất lao động, cải tiến chất lượng sản phẩm và hạ được chi phí giá thành.

Do đó, làm xuất hiện nhu cầu xuất khẩu ắ nước nhận đầu tư và nâng cao năng lực

cạnh tranh trên thị trường thế giới. Hiện nay, ắ nhiều nước kim ngạch xuất khẩu của

các doanh nghiệp có vốn FDI chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kim ngạch

xuất khẩu là một minh chứng cho thấy rõ xu hướng thu hút FDI để hướng vào xuất

khẩu của các nước nhận đầu tư. Bên cạnh đó, thông qua các mối quan hệ sẵn có của

các nhà đẩu tư nước ngoài, hàng hoa của các doanh nghiệp có vốn FDI mắ rộng ra

thị trường thế giới. Như vậy, thông qua hoạt động FDI, nước nhận đầu tư không

những tiếp nhận được khoa học kỹ thuật mà còn mắ rộng được thị trường xuất khẩu

và nâng cao năng lực canh tranh, vị thế trên trường quốc tế.

2.7. F D I giú củng c i và mắ rộng quan hệ hợp tác quốc tẻ, đẩy nhanh tiến

p

ô

trình hội nhập vào nền kinh tẽ k h u vực và thê giói.

Trong các hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động đẩu tư nước ngoài ngày

càng có ý nghĩa và vai trò quan trọng. Quan hệ chính trị đối ngoại giữa các nước là

chất xúc tác cho quan hệ kinh tế và quan hệ đầu tư phát triển, ngược lại quan hệ đầu

tư cũng góp phần thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển. Theo đó,

quan hệ của các nước phát triển thông qua quá trình phát triển của các doanh nghiệp

có vốn FDI. Việc đầu tư nguồn lực vào một doanh nghiệp trên lãnh thổ của một nền

kinh tế khác cũng đồng nghĩa với việc đặt quan hệ ngoại giao với quốc gia đó. Nhìn

lại Việt Nam trước và sau năm 1986 để thấy rõ được vai trò quan trọng của đầu tư



24



trực tiếp nước ngoài trong việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế như thế nào. Thông

qua các dự án FDI, các nước đang phát triển từng bước tham gia vào phân cống lao

động quốc tế và vào hệ thống sản xuất thế giới. Nền kinh tế trong nước dần dần

tham gia sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Điều này tạo thuận lợi

cho các nước tham gia vào các hiệp định hợp tác kinh tế song phương, đa phương,

do đó nó trờ thành một th

dầu bôi trơn, đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh

tế khu vực và thế giới.



25



Chương l i : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU T Ư TRỰC TIẾP CỦA C Á C

DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN TẠI KHU v ự c PHÍA BẤC

VIỆT NAM



ì. C ơ SỞ PHÁP LÝ ĐIỂU CHỈNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA

C Á C DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM

1. Luật đầu tư 2005

Quan hệ đâu tư với nước ngoài cùa Việt Nam được mở đẩu bởi dấu mốc ngày

29 tháng 12 năm 1987, tại kỳ họp thứ hai khoa vu, Quốc hội đã thông qua Luật đẩu

tư nước ngoài tại Việt Nam. Kể từ khi ban hành đến nay, Luật Đâu tư nước ngoài đã

được sỗa đổi, bổ sung 4 lần vào các năm 1990, 1992, 1996, 2000. Sau mỗi lần sỗa

đổi bổ sung, Luật Đầu tư nước ngoài lại được hoàn thiện thêm một bước, đáp ứng

hơn với yêu cầu thực tế, đổng thời mở ra những khả năng thu hút vốn đầu tư mới.

Cùng với sự thay đổi của Luật đầu tư nước ngoài, Nhà nước Việt Nam đã lần lượt

sỗa đổi và thông qua nhiều luật quan trọng như Luật Thương mại, Luật Doanh

nghiệp, tạo môi trường pháp lý đổng bộ cho các hoạt động đáu tư nước ngoài tại

Việt Nam. Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật trong nước, khung pháp lý

song phương và đa phương liên quan đến đầu tư nước ngoài cũng không ngừng được

mở rộng và hoàn thiện với việc ký kết khoảng 51 hiệp định khuyến khích và bảo hộ

đầu tư với các khu vực, các nước và vùng lãnh thổ.

Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Luật đầu tư được quốc hội nước cộng hoa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua là một dấu ấn quan trọng đánh dấu sự phát triển

của các văn bản pháp l liên quan đến đầu tư nước ngoài. Bời đây là văn bản pháp l

í

í

đầu tiên điểu chỉnh chung về hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.

Luật đẩu tư 2005 thay thế cho các luật: Luật Đẩu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996,

Luật sỗa đổi bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm

2000, Luật khuyến khích đầu tư trong nước. Luật đầu tư 2005 đối xỗ bình đẳng với tất

cả các doanh nghiệp, đầu tư nước ngoài, đầu tư trong nước hay doanh nghiệp nhà nước.

Đổng thời một điểm thay đổi căn bản nữa đó là, Luật đẩu tư 2005 đảm bảo tự do trong

kinh doanh, theo đó doanh nghiệp được phép kinh doanh tất cả những gì m à pháp luật



26



Việt Nam không cấm, chuyển từ cách tiếp cận "các ngành được phép" sang "danh sách

loại trừ và hạn chế". Hơn nữa, hệ thống ưu đãi đẩu tư theo hướng đơn giản hoa thủ tục

cũng trở thành một điều khoản bễ sung cơ bản.

Có thể thấy những thay đễi trong luật đẩu tư 2005 và các vãn bản pháp luật

khác đã và đang phù hợp với các thông lệ quốc tế và yêu cầu thực tiễn, thúc đẩy thu

hút đầu tư nước ngoài. Rõ ràng rằng khi nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư trong

nước xích lại gần nhau hem trong việc áp dụng các luật có liên quan thì sự giao thoa

trong cách làm, trong hướng đi cũng sẽ xuất hiện và về lâu dài là có lợi cho các

doanh nghiệp Việt Nam.

2. Hiệp định giữa Nhật Bản và nước C H X H C N Việt Nam về tự do, xúc tiến và

bảo hộ đầu tư

Tháng 3 năm 1999, Thủ tướng Nhật Bản Keizo Obuchi và thủ tướng Phan

r

Văn Khải đã nhất t í bắt đầu đàm phán về việc ký kết hiệp định đầu tư Nhật - Việt

Nam. Qua hai lần đàm phán dự bị, bốn lần đàm phán chính thức, ngày 14 - l i 2003, Hiệp định về tự do xúc tiến và bảo hộ đầu tư giữa Nhặt và cộng hoa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam được ký kết. Theo hiệp định này, hai bẽn sẽ thực hiện cách đối xử

quốc gia và đối xử tối huệ quốc theo điểu kiện từng nước. Cụ thể trone khu vực của

mình sẽ dành cho các nhà đầu tư của mỗi bên những đôi xử không kém thuận lợi

hơn so với đối xử dành cho các nhà đầu tư nước ngoài và những đầu tư trong nước

mình trong cùng một hoàn cành tương tự nhau trong việc thành lập, mua lại, mờ

rộng hoạt động, quản lý, sử dụng, thu lợi. Việt Nam cũng cam kết sẽ từng bước tạo

dựng một môi trường đầu tư thống thoáng và cởi mờ, mờ rộng dẩn các khả năng tiếp

cận thị trường đầu tư cho nhà đẩu tư Nhật Bản theo các lộ trình được thống nhất.

Hiệp định này có ý nghĩa lớn trên góc độ quy định nghĩa vụ về nguyên tấc dành đối

xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia, bào đảm tính minh bạch, tính ễn định về pháp

luật và tính dự báo cho nhà đầu tư. Hiệp định này là một bước tiến quan trọng cho

Sáng kiến chung giữa Việt Nam và Nhật Bản và "Sáng kiến liên kết kinh tế toàn diện

Nhật Bản - Asean" được cụ thể hoa.

3. Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản năm 2003

Tháng Tư năm 2003, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phan Văn Khải và Thủ

tướng Nhật Bản Junichiro Koizumi đã có cuộc gặp ở Tokyo và quyết định thực hiện



27



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

×