1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

Môi trường đầu tư khu vực phía Bắc Việt Nam hấp dẫn các doanh nghiệp Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.03 MB, 108 trang )


và một số tỉnh có liên quan, theo đó hợp nhất toàn bộ tỉnh Hà Tây, chuyển toàn bộ

huyện M ê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã thuộc huyện Lương Sem, tỉnh Hoa Bình về

thành phố Hà Nội và nghị quyết có hiệu lực từ ngày Ì tháng 8 năm 2008 vì t hiện

hế

nay khu vực phía Bắc chỉ còn 25 tỉnh. Tuy nhiên, do quá trình nghiên cứu tổng hợp

so sánh các dự án, tổng vốn đầu tư và tổng vốn thực hiện của các doanh nghiệp Nhật

Bởn vào Việt Nam từ trước đến nay nên khoa luận vẫn xin nghiên cứu tách riêng Hà

Nội và Hà Tây ở giai đoạn trước tháng 8 năm 2008.

Với khoởng 115763 k m chiếm hem 3 5 % diện tích cở nước và hơn 29 triệu

2



dán (năm 2002) khu vực phía Bắc có một vị t í địa lý và kinh tế thuận lợi cho các

r

nhà đầu tư nước ngoài.

1.2. Mõi trường đầu tư hấp dẫn các nhà đầu tư Nhật Bởn

Khu vực phía Bắc là một trong ba trọng điểm phát triển kinh tế của nước ta,

có tốc độ kinh tế tăng trưởng cao, chính trị ổn định và cũng mang những nét đặc

trưng chung của cở nước về các khung yếu tố chính sách liên quan đến FDI. Vì thế,

khoa luận xin đi sâu vào những nét làm nên sự riêng biệt của khu vực phía Bắc trong

sự lựa chọn đầu tư của các doanh nghiệp Nhật Bởn. Dưới đây là một số những đặc

trưng cụ thể về môi trường đẩu tư của khu vực phía Bắc Việt Nam - điểm làm nên

hấp dẫn cho vùng đất này với các nhà đầu tư Nhật Bởn.

1.2.1. Vị trí địa lý mang tính chiến lược với các nhà đẩu tu Nhật Bản

Khu vực phía Bắc thường được chia thành vùng đồng bằng Sông Hổng và

miền núi t

rung du phía Bấc gồm Đông Bấc và Tây Bắc. Đổng bằng sông Hổng có vị

t í đặc biệt quan trọng, là cửa ngõ thông ra biển, gắn với t giới của các tỉnh phía

r

hế

Bác. Nơi đây có thủ đổ Hà Nội, đẩu mối chính trị, kinh tế, văn hoa, khoa học kĩ

thuật của cở nước. Các đầu mối giao thông lớn tập trung ờ đồng bằng sông Hổng tạo

ra sự liên kếtvới các khu vực trong và ngoài nước. Với cởng Hởi Phòng và bờ biển

hàng trăm cây số đây là cửa ngõ ra vào với t giới của các tỉnh phía Bấc. Sán bay

hế

quốc tế Nội Bài cũng góp phẩn nối liền nước ta với các nước trên t giới. Nơi đây

hế

có một vị trí địa lý khá thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài.

Tuy nhiên, vị trí chiến lược đối với các nhà đầu tư Nhật Bởn của khu vục phía

Bắc phởi kể đến hai lý do sau đây.

Thứ nhất, miền Bắc nước ta gần với Nhật hơn các vùng miền khác. Ngày 17



40



tháng 4 năm 2007, tại Hà Nội, Hội thảo Kinh tế giữa Việt - Nhật đã được tổ chức

với sự tham gia của hơn 40 đại diện doanh nghiệp đến từ vùng Kansai Nhật Bản. Trả

lời cho câu hỏi đánh giá như thế nào về các khu vực đầu tư của Việt Nam, khu vực

phía Bác hay khu vực phía Nam là khu vực ưa thích hơn của các nhà đồu tư Nhật

Bản, ông Yoshihiki Akiyama, Chù tịch liên đoàn các nhà kinh tế vùng Osaka Kansai đã nêu ý kiến như sau : Từ trước đến nay, thành phố Hồ Chí Minh là một địa

điểm đấu tư hết sức hấp dẫn. Nhưng tại thời điểm này, các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là

Hà Nội đang là nơi hấp dẫn các doanh nghiệp Nhật Bản. Lý do đầu tiên mà õng đưa

ra, đó vị t í Hà Nội rất gần với Kansai. Khu vực Kansai gồm 7 tỉnh là Nara,

r

Wakayama, Mike, Kyoto, Osaka, Hyogo và Shiga. Đây là một trong những khu kinh

tế lớn và năng động nhất của Nhật Bân với nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực còng

nghiệp và công nghệ cao. Khu vực này có Osaka là thành phố lớn thứ hai cùa Nhật

Bản và đây cũng là trung tâm văn hoa nổi tiếng, là cửa neo của Nhật Bản đến khu

vực Đông Nam Á. Có thể thấy được rằng khu vực phía Bấc nước ta chiếm được un

thế so với miền Nam khi có vị t í gần với Nhật Bản hơn. Các chuyến bay từ Nội Bài

r

đến Nhật Bản cũng ngày càng được tăng cường giúp đầu tư và thương mại giữa hai

nước ngày càng phát triển. Hiện nay đã có đường bay thẳng lừ Hà Nội đến Kansai,

mồi tuần 4 chuyến, đây là điều kiện thuận lợi để hợp tác làm ăn. Vì váy, quan hệ

kinh tế giữa khu vực phía Bắc Việt Nam với Osaka nói riêng, với các doanh nghiệp

Nhật Bản nói chung đang phát triển với tốc độ cao và ổn định.

Thứ hai, miền Bắc nước ta có biên giới 2Ìáp với Trung Quốc. Khu vực phía

Bấc Việt Nam chịu nhiều sức cạnh tranh vé kinh tế với Trung Quốc nhưng đôi với

các nhà đầu tư Nhật Bản thì đây lại là một điểm đến thuận lợi. Đ ó là bởi, sau khi đồu

tư của Nhật Trung Quốc đã quá nhiều thì nhà đồu tư tính đến chuyện phải giảm



thiểu rủi ro, giảm thiếu những chi phí khi đầu tư Trung Quốc bằng cách chuyển



đầu tư của họ sang nước khác. Với một môi trường đầu tư thuận lợi và sau khi Sáng

kiến chung cùng với Hiệp định giữa Việt Nam và Nhật Bản về tự do, xúc tiến và bào

hộ đầu tư được ký kết thì Việt Nam đã trở thành đối tác chiến lược của Nhật Bản và

có sức hấp dẫn lớn cho các nhà đấu tư. Và đặc biệt rằng khu vực phía Bắc với vị t í

r

của nó đã là "điểm hẹn" đầu tư an toàn và hiệu quà cho chiến lược "Trung Quốc +

Ì" cùa Nhật Bản, giúp các nhà đầu tư nước này giảm thiểu rủi ro đồu tư.



41



1.2.2. Tiêm năng vé tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực

Khu vực phía Bác Việt Nam có vị trí thuận lợi không chỉ bài các cửa khẩu giáp

Trung Quốc, m à còn bởi nó gắn với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, với những trung

tâm đô thị lớn vào bậc nhổt của cả nước. Đổng thời đây cũng là nơi có nguồn tài nguyên

thiên nhiên phong phú, có nguồn nhản lực dổi dào. Đông Bắc có những loại khoáng sản

có ý nghĩa quan trọng cho việc thu hút đẩu tư nước ngoài như: than, apatit, sắt, đổng,

chì, kẽm, thiếc... Chúng được coi là những tài nguyên quan trọng để phát triển công

nghiệp khai khoáng và cung cổp nguyên vật liệu cho các khu công nghiệp, phát triển

công nghiệp phụ trợ. Trong khí đó, Tây Bắc lại có tiềm năng lớn về thúy điện, chiếm

trên 3 0 % tổng thúy năng của cả nước. Đây là nơi cung cổp điện năng cho cả nước, và

tạo sức hút lớn cho các nhà đầu tư nước ngoài. Hơn thế, còn có nhiều t i nguyên chiến

à

lược có tầm quan trọng đặc biệt đối với phát triển kinh tế: và

ng, đổt hiếm, đổng, niken,

than đá, vật liệu xây dựng... là những thế mạnh để phát triển kinh tế xã hội, thu hút đầu

tư nước ngoài. Hai vùng này là nơi cung cổp cho đổng bằng sông Hổng nguồn nguyên

liệu để phục vụ sản xuổt kinh doanh.

Hơn thế, miền Bắc nước ta có lịch sử văn hóa lâu đời. Nhiều di tích lịch sử được

bảo vệ qua dòng thời gian, rổt có giá trị về mặt khoa học và giáo dục truyền thống. Đây

là vùng có tiềm năng du lịch đa dạng và có lợi thế về các ngà dịch vụ khác.

nh

Về nguồn nhân lực, trình độ học vổn và chuyên môn của dân cư và nguồn

nhân lực ở khu vực phía Bắc khá cao. Có đến 53,7% tổng sô nguồn nhãn lực vùng

Đông Bắc đã tốt nghiệp phổ thông cơ sở trờ lên, đổng bằng sông Hồng là 68,9% và

đều cao hơn mức trung bình cùa cả nước ( 4 5 % ) . Nguồn nhân lực tập trung ở nhóm

tuổi 15 - 29 là một lợi thế của vùng trong việc phát triển công nghệ và tiếp nhận kỹ

thuật mới. Một lý do quan trọng khiến miền Bắc nước ta hổp dẫn các nhà đầu tư

Nhật Bản, đó là bời ờ khu vực này tập trung nhiều trường đại học nhổt cả nước, đặc

biệt là các trường về kỹ thuật. Chiến lược đẩu tư lâu dài của các nhà đầu tư Nhật Bản

mong muốn hướng đến nơi có nhiều nguồn nhân lực được đào tạo, có tay nghề cao,

để có thể làm việc tại các cơ sở sản xuổt kinh doanh với những thiết bị máy móc

hiện đại, phức tạp. Do đó, dãy cũng là một trong những lợi thế cùa khu vực phía Bắc

để giành được những ưu ái đầu tư từ các nhà đầu tư Nhật Bản.

1.2.3. Tiêm năng về thị trường tiêu thụ



42



Hiện nay, khu vực phía Bắc Việt Nam có đến hơn 30 triệu dân số, là một thị

trường tiêu thụ đầy tiềm năng cho các nhà đầu tư Nhật Bân. Các doanh nghiệp FDI

Nhật Bản đã cung cấp cho thị trường một lượng hàng hoa lớn, nhất là những hàng

hoa thay thế nhập khẩu như x i măng, sắt thép, điện tọ, điện dân dụng, hàng tiêu

dùng góp phán bình ổn cung cầu và giá cả thị trường cho các vùng của khu vực phía

Bắc nước ta và cả nước nói chung. Lý do khiến Honda đến với Việt Nam chính là họ

không tìm thấy ờ đâu có thị trường tiêu thụ xe máy rộng rãi như Việt Nam. Đặt nhà

máy sản xuất tại chính thị trường tiêu thụ sẽ giúp các nhà đầu tư Nhật Bản không

những giảm được chi phí mà còn tạo được sự tin tưởng cho người tiêu dùng. Toyota

Việt Nam trong nhiều năm liền luôn dẫn đầu trong thị trường tiêu thụ xe ở Việt Nam

và năm 2007 đạt kỷ lục hơn 20.000 chiếc. Honda Việt Nam cũng có những con số

đáng ngạc nhiên. N ă m 2006, số xe máy bán ra tại thị trường đã lẽn đến 1.100.000

chiếc, tăng 300.000 chiếc so với năm 2005. Đ ó là một vài minh chứng cho thấy các

doanh nghiệp Nhật Bản chọn Việt Nam là điểm đầu tư lý tưởng một phần do thị

trường tiêu thụ đầy tiềm năng.

1.2.4. Các khu công nghiệp ngày càng đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh

doanh của nhà đầu tư Nhật Bản

Công nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng của nước ta, được hình thành và

phát triển sớm ờ khu vực phía Bắc. Trong quá trình phát triển, các cơ sở công nghiệp

xuất hiện ở những địa điểm khác nhau tuy thuộc vào các điều kiện cụ thể. Việc hình

thành và sắp xếp toàn bộ các cơ sở công nghiệp đó một cách tự giác hay tự phát tạo

nên sự phân hoa lãnh thổ công nghiệp, gồm các điểm công nghiệp, cụm công

nghiệp, khu công nghiệp. Đến nay địa bàn khu vực phía Bắc đã hình thành được một

số khu, cụm cóng nghiệp có ý nghĩa lớn với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng.

Các khu, cụm khu công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh

Phúc, Bắc Ninh, và đã đang được mở rộng ra khu vực Hoa Lạc và các vùng lân cận.

Tính đến tháng l i năm 2003, miền Bắc có khoảng 18 khu cõng nghiệp. Tính đến

giữa năm 2007. riêng vùng đổng bằng sông Hồng có 34 khu công nghiệp tập truna

được thành lập, trong đó 23 KCN đang hoạt động và 11 KCN đang triển khai xây

dựng cơ bản. Tổng diện tích quy hoạch cho các KCN là 6.455 ha. trong đó diện tích

đất công nghiệp có thể cho thuê chiếm 66,3%. Nhiều nhà máy, xí nghiệp, doanh



43



nghiệp đầu tư nước ngoài có quy trình sản xuất côna nghiệp hiện đại, cóng nghệ cao

được xây dựng và phát triển thu hút hàng chục t USD và hàng nghìn tỉ đồng của các

ì

nhà đáu tư trong nước. Khu vực phía Bắc có nguồn lao động dồi dào tạo ra thị

trưững sức lao động phong phú cung cấp cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài ữ

khu công nghiệp. Tuy nhiều khu công nghiệp được thành lập mang tính tự phát

nhung các khu công nghiệp đều có những điểu kiện thuận lợi về giao thông, về các

điều kiện tự nhiên, lao động. Đổng thữi các khu công nghiệp hiện nay cũng được

các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào hạ tầng, máy móc thiết bị, nên phần nào đã

được cải thiện và đáp ứna tốt nhu cầu đầu tư. Nhữ đó. miền Bác Việt Nam ngày

càng thu hút được nhiều dự án của các doanh nghiệp nước ngoài nói chuns. Nhật

Bản nói riêng.

1.2.5. Hoạt động xúc tiên đầu tư của miền Bác

Cùng với hoạt động xúc tiến chung của cả nước, trung tâm xúc tiến đầu tư

phía Bác IPC cũng có những hoạt động tích cực để thu hút đẩu tư từ phía các nhà

đẩu tư Nhật Bản. M ớ i đây, sáng ngày 18 tháng 3 năm 2009, Cục đầu tư nước ngoài

đã tổ chức buổi toa đàm với các doanh nghiệp tình Aichi - Nhật Bản tại trung tám

Hội nghị quốc tế số 11 Lê Hổng Phong, quận Ba Đình, Hà Nội. Đây là hoạt động

nhằm triển khai thoa thuận hợp tác giữa hai bên, kết nối các doanh nghiệp Aichi tại

khu vực phía Bắc. Đây là một hoạt động giúp các cõng ty trao đổi thông tin, đổng

thữi thảo luận những vướng mắc và khó khăn trong hoạt động đầu tư, kiến nghị đề

xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn và cải thiện môi trưững đâu tư.

Tại các địa phương có dự án đẩu tư của Nhật cũng tự tổ chức xúc tiến các

buổi gặp gỡ, toa đàm với các doanh nghiệp Nhật để có thể tăng cưững thu hút đầu

tư. Các website giới thiệu môi trưững đầu tư, hành lang pháp lý và những ưu đãi đầu

tư mà địa phương giành cho doanh nghiệp cũng được đi vào hoạt động. Ngày 26 - 3

- 2009, tại trung tâm vãn hoa Kinh Bắc, thành phố Bắc Ninh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

cũng phối hợp với UBND tỉnh Bấc Ninh, long trọng tổ chức khai mạc Hội nghị xúc

tiến đẩu tư mang tên gọi: "Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất

khu kinh tế các tỉnh phía Bắc Việt Nam năm 2009". Đ ó là những dấu hiệu tích cực

cho thấy những nồ lực của các tỉnh phía Bắc trong thu hút đầu tư nước ngoài. Những

biện pháp xúc tiến đầu tư thích hợp đã và đang có sức hút với các nhà đầu tư Nhật



44



Bản nói riêng, nhà đầu tư nước ngoài nói chung.

2. Tình hình đầu tư của các doanh nghiệp Nhặt Bản tại k h u vực phía Bắc

2.1 Theo giá trị, quy m ô đầu tư

Theo thống kê của phòng công nghiệp thương mại Nhật Bản tại thành phố Hổ

Chí Minh thì số dự án của các công ty Nhật vào cả hai miền Bắc và Nam của Việt

Nam đều tâng lên. N ă m 2006, trong tổng số 604 công ty đầu tư vào Việt Nam thì

m

n

riêng miền Bắc chiế 246 công ty (40,7%). Đế tháng 2 năm 2008, số công ty Nhật

đẩu tư vào khu vực phía Bắc đã tăng 45 công ty nâng số công ty Nhật tại miền Bắc

thời điểm này là 291 công ty, trong khi ứ khu vực phía Nam chỉ tăng lẽn 14 công ty.

Tính đế năm 2008 thì số công ty Nhật ứ khu vực phía Bấc chiếm khoảng 4 4 % số

n

p

công ty Nhật trong cả nước và hứa hẹn sẽ tiế tục tăns trong thời gian tới. Điều đó là

minh chứng rõ ràng cho thấy khu vực phía Bắc Việt Nam đang ngày càng đón nhận

được nhiều đấu tư từ phía các doanh nghiệp Nhật Bản. Mặc dù các doanh nghiệp

Nhật không hề có sự phân biệt các khu vực kinh tế trong lãnh thổ Việt Nam nhưng

xu hướng đầu tư vào khu vực phía Bắc nước ta của các doanh nghiệp này càng được

thể hiện rõ nét.

Dưới đây là tổng hợp thống kê của Cục đẩu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và

Đầu tư của nước ta về FDI từ Nhật Bản tính đế tháng 8 năm 2008 vào khu vực phía

n

Bắc và cả nước.

Bảng 4 :Quy mô FDI của Nhật vào khu vực phía Báctínhđến tháng 8 năm 2008.

STT



K h u vực



Tổng d ự án



Tổng vốn



Tổng vốn



đăng ký



thực hiện



1



Khu vực phía Bắc



441



5.34



1.58



2



Cả nước



1019



16.98



5.18



Nguồn: Tống hợp theo báo cáo tình hình đấu tư trực tiếp nước nẹoài tại Việt

Nam của Cục đấu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và đẩu tư.

Chỉ tính đế tháng 8 năm 2008 thì số dự án FDI của Nhật Bản vào nước ta

n

tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là ứ khu vực phía Bắc. Số dự án của các doanh

nghiệp Nhật Bản ứ khu vực phía Bắc năm 2008 là 441 dự án, chiếm đến 4 3 % số dự

án của cả nước, với tổng vốn đăng ký là hơn 5,34 tỷ USD. Hà Nội, trung tâm của

khu vực phía Bắc, luôn dẫn đầu cả nước về số vốn thực hiện. Có thể liệt kê ra đây



45



một số đại gia của Nhật Bản đẩu tư FDI vào khu vực phía Bác Việt Nam như

Yamaha đầu tư hơn 123 triệu USD vào Hà Nội trong lĩnh vực sản xuất lắp ráp xe

máy và sản xuất linh kiện điện tử. Công ty Muto Seiko đẩu tư 150 triệu USD vào

Vĩnh Phúc, Honda Việt Nam cũng đẩu tư vào Vĩnh Phúc với hơn 290 triệu USD,

Canon đầu tư hơn 306 triệu USD vào Hà Nội để mờ rộng sản xuất kinh doanh (số

liệu năm 2008).

Thành phố Hữ Chí Minh được coi là trung tâm kinh tế cùa cả nước, là địa

điểm thu hút vốn đẩu tư nước ngoài lớn nhất cả nước, tuy nhiên các doanh nghiệp

Nhật Bản trong thời gian gần đây lại tìm đến đẩu tư tại Hà Nội và các vùng lân cận

khiến cho kinh tế của khu vực này có những bước tiến đáng kể. Hai đại gia của Nhật

Bản là Honda và Canon đều đặt trụ sở chính trên miền Bắc và ngày càng mở rộng,

phát triển sản xuất.

2.2 C ơ cấu đ ầ u tư

2.2.1. Theo lĩnh vục đầu tu



Cũng giống như cơ cấu đầu tư cùa cả nước, khu vực phía Bắc cũng được các

nhà đầu tư ưu tiên vào các ngành công nghiệp, dịch vụ mà đặc biệt là công nghiệp

nặng.

Bảng 5: FDI của Nhật vào khu vực phía Bấc xét theo lĩnh vực đấu tu tính đến hết

tháng 8 năm



2008.

Tổng vốn đầu tư



Sõi dự án

SÍT



Chuyên ngành



K h u vục

phía Bác



Công nghiệp



294



(triệu USD)



C ả nước

690



Khu vực

phía Bắc



C à nước



4215



14 567

6296



-



5



-



CNnhẹ



51



186



323



960



C N nặng



225



445



3587



6107



C N thực phẩm



5



25



10



205



Xây dựng



13



29



295



979



Nông, Lãm, Ngư nghiệp



16



64



40



193



Nông - L â m nghiệp



13



53



33



154



C N đẩu khí





li



46



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

×