Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.03 MB, 108 trang )
9
10
u
28
30
39
86
117
265
971
7Ớ5Ố
2244
Thúy sản
Dịch vụ
Dịch vụ
33
55
173
31
54
230
GTVT-Bưu điện
15
19
29
470
484
501
Khách sạn - Du lịch
7
8
13
loi
114
126
Tài chính - Ngân hàng
3
4
5
51
66
138
Văn hoá-Y tế-Giáo dục
15
18
28
63
69
130
XD văn phòng-căn hộ
12
12
14
176
179
877
XD hạ tầng KCX-KCN
IU
1
1
2
76
90
142
-
-
100
4481
6370
16984
XD khu đô thị mới
-
-
1
Tổng số
419
600
1019
Nguồn: Tổng hợp theo báo cáotìnhhình đấu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
của Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và đẩu tư.
Trong thời gian đẩu, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển dịch
vụ được các nhà đầu tư Nhật Bản đưa lên làm vấn đề được quan tâm hàng đẩu. Tuy
nhiên, tủ nửa sau thập niên 90 cho đến nay, sự dịch chuyển trong lĩnh vực đầu tư
FDI của Nhật đang đi theo những định hướng phù hợp với chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội của Việt Nam. Các nhà đầu tư chú trọng phát triển ngành công nghiệp
điện tử, vật liệu xây dựng, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy. Khi hạ tầng cơ sơ của Việt
Nam đã có những bước tiến đáng kể để phù hợp với yêu cầu của các nhà đầu tư thì
những ngành công nghiệp lợi thế của Nhật và đem lại nhiều lợi nhuận được chú
trọng phát triển.
Theo số liệu tính đến tháng 8 - 2008, vốn đầu tư của Nhật Bản tập trung chủ
yếu trong lĩnh vực công nghiệp với 690 dự án có tổng vốn đẩu tư là 14,5 tỷ USD
(chiếm 67,7% số dự ấn và 85,6% tổng vốn đăng ký). Tiếp đó là lĩnh vực dịch vụ có
265 dự án với tổng số vốn đầu tư là 2,22 tỷ USD (chiếm 2 6 % số dự án và 13,2%
tổng vốn đẩu tư). Còn lại, các dự án trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp chỉ chiếm
6,3% số dự án với 1,1% vốn đẩu tư.
32
Biểu đồ 2: Số dự án FDI của Nhật đầu tu vào ngành công nghiệp Việt
Nam
Số dự án vào ngành cõng nghiệp
800
700
Ị
600
Ị Công nghiệp
•
500
CN dầu khí
CN nhẹ
400
200
CN nặng
—*— CN thực phẩm
100
-•-Xây dựng
300
0
Nguồn: Tổng hợp theo báo cáo tình hình đẩu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
của Cục đẩu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và đẩu tư.
Qua biểu đồ trên có thể thấy được mức tăng nhanh chóng về số dự án đầu tư
nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp. N ă m 2003 với 296 dự án thì năm 2008, chỉ
trong 5 năm đã tăng đế 690 dự án, theo đó tổng vốn đầu tư cũng tăng mạnh. N ă m
n
2008 đạt kậ lục thu hút FDI của Nhật Bản vào công nghiệp với hơn 14 tậ USD, gấp
hơn 4 lần năm 2003. Trong đó cần đặc biệt lưu tâm đế sự tăng vọt và tậ trọng lớn
n
của công nghiệp nặng.
Lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ là lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế và
đem lại nhiều lợi nhuận cho chủ đầu tu, thêm vào đó, kể từ khi ban hành Luật đầu tu
nước ngoài năm 1987, Việt Nam đã chú trọng thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh
vực công nghiệp và dịch vụ. Qua các thời kỳ, định hướng thu hút đầu tư nước ngoài
trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng tuy có thay đổi về các sản phẩm cụ thể nhưng
về cơ bản vẫn theo định hướng khuyến khích sản xuất vật liệu mới, sẩn phẩm công
nghệ cao, sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử. Đây cũng chính là các dự án có
giá trị gia tăng cao và Việt Nam có lợi thếso sánh khi thu hút FDI vào lĩnh vục này.
Nhờ vậy, cho đế nay, các dự án đầu tư nước ngoài từ Nhật Bản và các nước khác
n
thuộc các lĩnh vực: thăm dò và khai thác dâu khí, sản xuất các sản phẩm công nghệ
cao vẫn giữ vai trò quan trọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, tạo
nhiều việc làm và nguồn thu nhập ổn định cho hàng triệu người lao động. N ă m 2008
33
chứng kiến cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu có tác động không nhỏ đến nền kinh
tế Việt Nam và Nhật Bản nhưng năm 2008 vẫn qua đi một cách ngoạn mục về thu
hút FDI của Nhật Bản, vốn đầu tư vào ngành công nghiệp dầu khí tăng vọt trong
vòng 5 năm.
Đặc biệt trong thời gian gần đây, các nhà đầu tư Nhật Bản trong lĩnh vực
công nghệ phần mềm đang chuyấn hướng đầu tư của mình từ Ân Độ, Trung Quốc,
Thái Lan sang Việt Nam. Ngành công nghiệp phần mềm của Việt Nam đang phát
triấn rất nhanh chóng, doanh thu của ngành công nghiệp phần mềm năm 2007 đạt
500 triệu USD và trong năm 2008 là 800 triệu USD, và theo đánh giá của các nhà
đầu tư Nhật Bản thì Việt Nam đã vượt qua Trung Quốc, An Độ, Thái Lan trở thành
đối tác đầu tiên m à các Nhà đầu tư Nhật Bản tìm đến đấ hợp tác trong lĩnh vực phần
mềm. Vào sáng 19-11-2006, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và
tập đoàn Mitsui, Ngân hàng Sumitomo Mitsui, công ty Bảo hiấm Mitsui Sumitomo
(Nhật Bản) đã ký Biên bản ghi nhớ về hợp tác xúc tiên đầu tư vào khu công nghệ cao
Hoa Lạc, hướng đến mục tiêu đẩy mạnh các ngành công nghệ cao ở Việt Nam. Việc
thu hút các nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư vào khu công nghệ cao Hoa Lạc là dự án có
nhiều triấn vọng thúc đẩy công nghệ Việt Nam phát triấn cũng như giúp Việt Nam
có những bước chuyấn minh, bước lên tầm cao mới trong thời cơ mới và vận hội
mới.
Biêu đồ 3: Số dự án FDI của Nhật vào ngành dịch vụ Việt Nam
SỐ dự án vào ngành dịch vụ
Sò' dự án
200
- Dịch vụ
180
- GTVT-B ưu điện
160
Khách sạn - Du lịch
140
Tài chính - Ngân hàng
120
-Vãn hoá-Y té-Giáodục
100
- X D vãn phòng-căn hộ
80
-XO hạ tầng KCX-KCN
60
-XDkhu đó thị mới
40
2003
2005
T8/2008
N
a
m
20 •
0
Nguồn: Tống hợp theo báo cáo tình hình đáu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
34
của Cục đáu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và đẩu tư.
Về lĩnh vực dịch vụ, nước ta cũng có rất nhiều chủ trương, chính sách tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ phát triển từ khi ban hành
Luật đầu tư nước ngoài. Nhờ vậy, khu vực dịch vụ đã có những chuyển biến tích
cực.
Có thể thấy rảng từ năm 2003 đế nay, các dự án cũng như vốn đẩu tư của
n
Nhật vào ngành dịch vụ liên tục tăng. Đẩu tư nước ngoài cùa Nhật Bản tập trung vào
các hoạt động dịch vụ giao thông vận tải - bưu điện, khách sạn - du lịch, văn hoa - y
tế - giáo dục và tập trung vào kinh doanh bất động sản, đặc biệt là xây dựng văn
phòng - căn hộ. Dịch vụ tăng mạnh nhất, từ năm 2003 với 33 dự án đã tăng vọt
thành 173 dự án tính đế tháng 8 năm 2008, với số vốn đầu tư 230 triệu USD. Tiếp
n
đó là sự gia tăng mạnh mẽ của giao thông vận tải bưu điện và văn hoa y tế giáo dục,
tâng gần gấp đói với số vốn đẩu tư cũng gia tăng mạnh. Việt Nam nảm trong cái nôi
của nền văn hoa phương Đông, có lịch sử văn hóa truyền thống láu đời, gìn giữ được
những nét đẹp m à thiên nhiên hay con người tôn tạo nên, cùng với những ưu đãi cùa
nhà nước ta vào ngành này đã tạo sức hấp dẫn cho các nhà đầu tư. Hiện nay việc đẩu
tư vào xây dựng khu đô thị mới cũng được các nhà đầu tư Nhật Bàn quan tâm. Khu
đô thị mới thành phố Thái Nguyên do tập đoàn Intra Nhật Bản đầu tư xây dựng là
mốc đầu tiên đánh dấu sự có mặt của các nhà đầu tư trực tiếp Nhật Bản trong lĩnh
vực này.
Lĩnh vực nóng - lâm - nau nshiệp chì thu hút được hơn Ì % trong tổng vốn
FDI của Nhật Bản vào Việt Nam. Điểu này cho thấy một thực tế là các nhà đẩu tư
Nhật Bản vẫn không mấy mặn m à với các dự án đầu tư vào những ngành này. Có thể
lý giải được điều này bởi đây là một lĩnh vực đầu tư rủi ro khá cao do chịu tác động
của thiên nhiên, đổng thời lợi nhuận đem lại không cao. Mặt khác, các khu vực làm
nghề nông - lâm - ngư nghiệp có cơ sở hạ tầng, kỹ thuật còn lạc hậu nên dù chính
phủ đã đưa ra nhiều những khuyến khích đẩu tư nhưng ngành này cũng không có
nhiều sức hấp dẫn với các nhà đầu tư.
35
2.2. Theo địa phương
Bảns 2: FDI của Nhật Bản tại Việt Nam theo đụi phương (chỉtínhcấc dự án
còn hiệu lực)
SÍT
Tổng vốn đầu tư (triệu USD)
Sỏ dự án
Địa phương
2003
2005
8/2008
2003
2005
8/2008
1
Hà Nội
96
139
235
1151.9
1812
2444
2
TP Hồ Chí Minh
145
196
289
869,9
1053,3
1962
3
Đồng Nai
40
55
75
819.9
955,8
1219
4
Thanh Hoa
2
2
7
373.6
622,5
6831
5
Bình Dương
38
54
116
376,2
477,1
982
6
Hải Phòng
31
51
69
158,3
397,4
589
7
Vĩnh Phúc
7
12
27
217.9
364,4
800
8
Bắc Ninh
1
6
22
126.0
143.9
354
9
Bà Rịa - Vũng Tàu
6
6
7
135,1
136.6
156
10
Đà Nang
5
9
20
17,2
76,6
112
Nguồn: Tổng hợp theo báo cáotìnhhình đẩu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
của Cục đẩu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và đầu tư.
Tính đến ngày 22 tháng 8 năm 2008, đã có 42 tỉnh, thành phố trong cà nước
có dự án FDI Nhật Bân đăng kí trong đó đã triển khai thực hiện tại 33 tỉnh, thành
phố. Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đẩu về số dự án đầu tư nhưng Hà Nội dẫn đầu về
số vốn thực hiện. Thành phố Hồ Chí Minh là một địa điểm đẩu tư sôi động, có kinh tế
phát triển bậc nhát nước ta nên thu hút đưừc không í các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy
t
nhiên, Hà Nội có những ưu đãi đặc biệt từ phía các nhà đầu tư Nhật Bản m à không có
ờ thành phố Hồ Chí Minh (điều này sẽ đưừc nghiên cứu trong Chuông 2 in. Ì "Môi
trường đầu tư khu vực phía Bấc Việt Nam hấp dẫn các doanh nghiệp Nhật Bản), nên
luôn tập trung đưừc các dự án lớn và dẫn đầu về số vốn đầu tư lẫn vốn thực hiện.
Trong giai đoạn 1988-2008, Hà Nội là nơi có tổng vốn thực hiện cao nhất với 235 dự
án đáu tư chiếm 23,06% số dự án đầu tư của Nhật trong cả nước, với tổng vốn đẩu tư
hơn 2,4 tỷ USD chiếm 14,39% tổng vốn FDI của Nhật tại Việt Nam và vốn đầu tư
thực hiện gần 885 triệu USD chiếm 1 7 % tổng vốn thực hiện. Tiếp đến l các tỉnh
à
thành phố khác như: Đổng Nai, Thanh Hoa, Bình Dương, Hải Phòng, Vĩ Phúc và
nh
36
Bắc Ninh,cũng thu hút được nhiều nhà đầu tư Nhật Bản. N ă m 2008, Thanh Hoa đón
nhận một lượng vốn FDI lớn của Nhật Bản, dẫn đẩu cả nước về số vốn đăng kí (han 6
tỷ USD), nổi bật nhất là công ty TNHH lọc hoa dầu Nghi Sơn với tổng mức đấu tư
khoảng 6 tỷ USD, do công ty Idemitsu Kosan Nhật đóng góp 35,1% và công ty Hoa
chất Mitsui Nhật góp 4,7% vốn. Tuy nhiên vốn thỉc hiện tại Thanh Hoa mới chỉ đạt
hơn 342 triệu USD.
Cơ cấu đầu tư theo lãnh thổ của Nhật Bản phản ánh rõ xu hướng tập trung các
dỉ án vào những khu vỉc, địa phương này do có môi trường thuận lợi, hạ tầng cơ sở
đảm bảo và nguồn nhân lỉc được đào tạo và có trình độ và hiện nay xu hướng đầu
tư ra phía Bắc Việt Nam của Nhật Bản ngày càng được thể hiện rõ nét.
2.3. Theo hình thức đầu tư
Bảng 3: FD1 của Nhật Bản theo hình thức đầu tư tinh đến hết năm 2003, hét
năm 2005 vàtínhđến ngày ngày 22-8-2008 (chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
STT
Tổng vốn đầu tư
Số dỉ án
Hình thức
2003
1
2
3
4
100% vốn nước
ngoài
Liên doanh
Hợp đổng hợp
tác kinh doanh
Công ty cổ phẩn
Tô ng số
2005
8/2008
2003
2005
8/2008
272
438
792
1921
3413
6777
135
145
196
2166
2545
8933
12
17
20
394
411
449
li
-
-
419
600
1019
-
-
825
4481
6369
16984
Nguồn: Tổng hợp theo báo cáotìnhhình đáu lư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
của Cục đáu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và đáu tư.
Qua số liệu thống kê của Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch và đầu tư có
thể thấy rằng trong những năm gần đây, hình thức 1 0 0 % vốn nước ngoài được nhiều
các nhà đẩu tư Nhật Bản quan tâm nhất. Tính đến hết năm 2003, số dỉ án đẩu tư
theo hình thức này là 272 dỉ án, chiếm 6 5 % tổng số dỉ án FDI của Nhật Bản vào
Việt Nam giai đoạn này, và gấp 2 lần số dỉ án thuộc hình thức liên doanh. Thời gian
37
từ năm 2004 đến nay là giai đoạn bùng nổ của các dự án đầu tư theo hình thức này.
Chỉ trong vòng 5 năm, từ năm 2003 đến năm 2008, số dự án đẩu tư của Nhật theo
hình thức 1 0 0 % vốn đầu tư nước ngoài đã tăng 520 dự án tương đương với 2,9 lẩn.
Thêm vào đó, tổng vốn đẩu tư theo hình thức này cũng tăng 3,52 lẩn từ hơn 1,9 tỷ
USD lên đến gần 6,8 tỷ USD. Đây chính là một con số tăng khá ấn tượng thị hiện xu
hướng đẩu tư FDI của Nhật Bản.
Có thị lý giải điều này là do hiệu quả kinh doanh của các dự án này lớn hơn
các hình thức khác. Thêm vào đó, với hình thức đâu tư 1 0 0 % vốn nước ngoài, nhà
đẩu tư có thị tự chủ động thay đổi linh hoạt các phương thức kinh doanh cho phù
hợp với biến động của thị trường m à không cần thông qua các đối tác như hình thức
liên doanh, công ty cổ phần. Từ năm 2000 trở lại đây, các nhà đầu tư Nhật Bản đã
tăng cường đầu tư mở rộng loại hình doanh nghiệp này và liên tục có những dự án
đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất hàng xuất khẩu và lắp ráp tại các Khu công
nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao... tại các tỉnh thành như Hà Nội, Bắc
Ninh, Vĩnh Phúc, TP Hổ Chí Minh, Bình Dương... Điều đó có nguồn gốc từ việc
Chính phủ Việt Nam đã đưa ra những chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp
xuất khẩu 1 0 0 % sản phẩm. Các doanh nghiệp này được khuyến khích tiến hành các
hoạt động xuất khẩu nhằm tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, thu ngoại
tệ về cho đất nước và góp phẫn vào sự phát triịn của đất nước nói chung. Cụ thị của
chính sách này là: doanh nghiệp xuất khẩu 1 0 0 % được cấp giấy chứng nhận là
doanh nghiệp trong khu xuất khẩu (EPZ), hoặc doanh nghiệp chế xuất (EPE), được
áp dụng các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, được miễn thuế giá trị gia tăng
và miễn thuế nhập khẩu linh kiện tương ứng với số lượng hàng xuất khẩu. Hơn nữa,
các doanh nghiệp này còn được đâm bảo nguồn nhân lực có tay nghề cao với chi phí
lao động thấp. Vì thế số dự án đẩu tư theo hình thức này tăng lẻn nhanh chóng.
Tuy nhiên, cắn phải nhấn mạnh một điều ở đây rằng, tuy hình thức 1 0 0 % vốn
đầu tư nước ngoài có số dự án cao nhất nhưng hình thức liên doanh lại chiếm tỷ
trọng vốn đấu tư cao nhất cũng như có số vốn thực hiện cao nhất. N ă m 2003, vốn
đầu tư theo hình thức liên doanh cùa các nhà đầu tư Nhật với các đối tác Việt Nam
chiếm đến 48,3% tổng vốn FDI, năm 2005 là 4 0 % và chỉ tính đến tháng 8/2008 con
số này đạt 52,5% tổng vốn FDI. Như vậy, với các dự án quy m ô lớn thì hình thức
38
liên doanh lại được các nhà đầu tư Nhật Bản hướng đến. Liên doanh với các đối tác
nước sở tại sẽ giúp các nhà đẩu tư Nhật tìm hiểu được thị trường tiêu thụ trong nước,
đẩu tư vào các lĩnh vực mới (dự án lọc hoa dầu) và tránh được những rổi ro với các
dự án lớn cổa mình.
Cho đến năm 2005 thì Nhật Bản đầu tư FDI vào Việt Nam dưới 3 hình thức,
đó là: 1 0 0 % vốn nước ngoài, liên doanh và hợp đổng hợp tác kinh doanh. Tuy nhiên,
khi Luật đẩu tư và Luật Doanh nghiệp được ban hành với nhiều những thay đổi để
có thể áp dụng chung cho cả doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp nước ngoài,
doanh nghiệp Nhà nước tạo sự bình đẳng trong cùng một sân chơi thì vốn FDI cổa
Nhật bắt đẩu có xu hướng đầu tư sang các công ty cổ phẩn. Tuy số dự án và số vốn
đầu tư chưa nhiều nhưng hình thức này được coi là có triển vọng và sẽ tăng nhanh
hơn vốn đầu tư theo hình thức hợp đổng hợp tác kinh doanh trong thời gian tới.
in. H O Ạ T Đ Ộ N G Đ Ầ U T Ư T R Ự C TIẾP C Ủ A C Á C D O A N H NGHIỆP N H Ậ T
B Ả N T Ạ I K H U Vực PHÍA B Ắ C VIỆT NAM.
1. Môi trường đầu tư khu vực phía Bác Việt Nam hấp dần các doanh nghiệp
Nhật Bản
1.1. Giói thiệu chung về khu vực phía Bác Việt Nam
Theo Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam về phương diện hành chính gồm
có ba bộ: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Sự phân cấp các tỉnh , thành phố có sự thay
đổi theo các năm khác nhau. Hiện nay không còn phán chia theo ba bộ như trước
đây, sau khi nước ta thống nhất, các đơn vị hành chính chia thành các cấp từ trung
ương đến địa phương và không có sự phân biệt giữa các vùng miền, tuy nhiên vẫn có
cách gọi quen thuộc là miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Khái niệm khu vực
phía Bắc hay miền Bắc được đưa ra trong khoa luận sử dụng cho các tỉnh phía Bắc
nước ta từ Thanh Hoa trở ra, gồm 26 tỉnh và thành phố : Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên
Quang, Bắc Rạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên,
Sơn La, Hoa Bình, Phú Thọ, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Hà Nội, Bấc Ninh,
Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định và
Ninh Bình. Ngày 29 tháng 5 năm 2008, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã biểu
quyết thông qua nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội
39
và một số tỉnh có liên quan, theo đó hợp nhất toàn bộ tỉnh Hà Tây, chuyển toàn bộ
huyện M ê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã thuộc huyện Lương Sem, tỉnh Hoa Bình về
thành phố Hà Nội và nghị quyết có hiệu lực từ ngày Ì tháng 8 năm 2008 vì t hiện
hế
nay khu vực phía Bắc chỉ còn 25 tỉnh. Tuy nhiên, do quá trình nghiên cứu tổng hợp
so sánh các dự án, tổng vốn đầu tư và tổng vốn thực hiện của các doanh nghiệp Nhật
Bởn vào Việt Nam từ trước đến nay nên khoa luận vẫn xin nghiên cứu tách riêng Hà
Nội và Hà Tây ở giai đoạn trước tháng 8 năm 2008.
Với khoởng 115763 k m chiếm hem 3 5 % diện tích cở nước và hơn 29 triệu
2
dán (năm 2002) khu vực phía Bắc có một vị t í địa lý và kinh tế thuận lợi cho các
r
nhà đầu tư nước ngoài.
1.2. Mõi trường đầu tư hấp dẫn các nhà đầu tư Nhật Bởn
Khu vực phía Bắc là một trong ba trọng điểm phát triển kinh tế của nước ta,
có tốc độ kinh tế tăng trưởng cao, chính trị ổn định và cũng mang những nét đặc
trưng chung của cở nước về các khung yếu tố chính sách liên quan đến FDI. Vì thế,
khoa luận xin đi sâu vào những nét làm nên sự riêng biệt của khu vực phía Bắc trong
sự lựa chọn đầu tư của các doanh nghiệp Nhật Bởn. Dưới đây là một số những đặc
trưng cụ thể về môi trường đẩu tư của khu vực phía Bắc Việt Nam - điểm làm nên
hấp dẫn cho vùng đất này với các nhà đầu tư Nhật Bởn.
1.2.1. Vị trí địa lý mang tính chiến lược với các nhà đẩu tu Nhật Bản
Khu vực phía Bắc thường được chia thành vùng đồng bằng Sông Hổng và
miền núi t
rung du phía Bấc gồm Đông Bấc và Tây Bắc. Đổng bằng sông Hổng có vị
t í đặc biệt quan trọng, là cửa ngõ thông ra biển, gắn với t giới của các tỉnh phía
r
hế
Bác. Nơi đây có thủ đổ Hà Nội, đẩu mối chính trị, kinh tế, văn hoa, khoa học kĩ
thuật của cở nước. Các đầu mối giao thông lớn tập trung ờ đồng bằng sông Hổng tạo
ra sự liên kếtvới các khu vực trong và ngoài nước. Với cởng Hởi Phòng và bờ biển
hàng trăm cây số đây là cửa ngõ ra vào với t giới của các tỉnh phía Bấc. Sán bay
hế
quốc tế Nội Bài cũng góp phẩn nối liền nước ta với các nước trên t giới. Nơi đây
hế
có một vị trí địa lý khá thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài.
Tuy nhiên, vị trí chiến lược đối với các nhà đầu tư Nhật Bởn của khu vục phía
Bắc phởi kể đến hai lý do sau đây.
Thứ nhất, miền Bắc nước ta gần với Nhật hơn các vùng miền khác. Ngày 17
40