Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.03 MB, 108 trang )
một số đại gia của Nhật Bản đẩu tư FDI vào khu vực phía Bác Việt Nam như
Yamaha đầu tư hơn 123 triệu USD vào Hà Nội trong lĩnh vực sản xuất lắp ráp xe
máy và sản xuất linh kiện điện tử. Công ty Muto Seiko đẩu tư 150 triệu USD vào
Vĩnh Phúc, Honda Việt Nam cũng đẩu tư vào Vĩnh Phúc với hơn 290 triệu USD,
Canon đầu tư hơn 306 triệu USD vào Hà Nội để mờ rộng sản xuất kinh doanh (số
liệu năm 2008).
Thành phố Hữ Chí Minh được coi là trung tâm kinh tế cùa cả nước, là địa
điểm thu hút vốn đẩu tư nước ngoài lớn nhất cả nước, tuy nhiên các doanh nghiệp
Nhật Bản trong thời gian gần đây lại tìm đến đẩu tư tại Hà Nội và các vùng lân cận
khiến cho kinh tế của khu vực này có những bước tiến đáng kể. Hai đại gia của Nhật
Bản là Honda và Canon đều đặt trụ sở chính trên miền Bắc và ngày càng mở rộng,
phát triển sản xuất.
2.2 C ơ cấu đ ầ u tư
2.2.1. Theo lĩnh vục đầu tu
Cũng giống như cơ cấu đầu tư cùa cả nước, khu vực phía Bắc cũng được các
nhà đầu tư ưu tiên vào các ngành công nghiệp, dịch vụ mà đặc biệt là công nghiệp
nặng.
Bảng 5: FDI của Nhật vào khu vực phía Bấc xét theo lĩnh vực đấu tu tính đến hết
tháng 8 năm
2008.
Tổng vốn đầu tư
Sõi dự án
SÍT
Chuyên ngành
K h u vục
phía Bác
Công nghiệp
294
(triệu USD)
C ả nước
690
Khu vực
phía Bắc
C à nước
4215
14 567
6296
-
5
-
CNnhẹ
51
186
323
960
C N nặng
225
445
3587
6107
C N thực phẩm
5
25
10
205
Xây dựng
13
29
295
979
Nông, Lãm, Ngư nghiệp
16
64
40
193
Nông - L â m nghiệp
13
53
33
154
C N đẩu khí
ị
li
46
Thúy sàn
3
li
1
39
Dịch vụ
131
265
1058
2244
Dịch vụ
84
173
114
230
GTVT-Bưu diện
16
29
416
501
Khách sạn - Du lịch
2
13
li
126
51
HI
Tài chính - Ngân hàng
3
Văn hoá-Y tế-Giáo dục
17
28
XD văn phòng-căn hộ
6
XD hạ tầng KCX-KCN
2
XD khu đô thị mới
Tổng sô
138
5
71
130
14
183
877
2
142
142
1
1
100
100
441
1019
5342
16984
Nguồn: Tống hợp theo báo cáo lình hình đẩu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
của Cục đáu Hí nước ngoài, Bộ kế hoạch và đáu tư.
Trong tổng số 441 dự án đầu tư vào khu vực phía Bắc thì côna nghiệp đã
chiếm đến 6 7 % số dự án, có 294 dự án, gấp hơn 2 lấn số dự án đẩu tư vào ngành
dịch vụ và gần 18,5 lần số dự án đầu tư vào ngành dịch vụ. Tương đương với số dự
án đẩu tư thì tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực này cũng khá cao, với hơn 4,2 tỷ USD,
chiếm 7 9 % tổng vốn đầu tư của Nhật Bẹn vào khu vực phía Bắc. Trong ngành công
nghiệp, công nghiệp nặng có sức thu hút nhất với 225 dự án ( 7 6 % dự án ngành công
nghiệp) và có tổng vốn đầu tư lên đến gán 3,6 tỷ USD tức là khoẹng 8 6 % số vốn
đăng ký vào lĩnh vực còng nghiệp. Tiếp đó là các ngành công nghiệp nhẹ, xây dựng,
công nghiệp thực phẩm cũng thu hút được các dự án đẩu tư. Lý do các ngành này
được tập trung đẩu tư vì nó đem lại mức sinh lời cao cho các chủ đâu tư. Khu vực
miền núi trung du phía Bấc có tài nguyên phong phú và thuận lợi cho cóng nghiệp
khai thác khoáng sẹn, bổ sung một lượng nguyên vật liệu lớn cho các ngành cóng
nghiệp nặng. Hơn thế, ở đổng bằng sông Hổng, trung tám cùa khu vực phía Bắc,
cống nghiệp phát triển vào loại sớm nhất nước ta. Trong vùng tập trung nhiều xí
nghiệp công nghiệp hàng đầu của cẹ nước, với một số nhóm ngành quan trọng: công
nghiệp chế biến lương thực thực phẩm 20,9%, công nghiệp nhẹ 19,3%, vật liệu xây
dựng 17,9%, cơ khí 15,6% GDP cõng nghiệp của vùng... Cùng với các cụm, khu
47
công nghiệp được xây dựng đáp ứng yêu cầu cho các nhà đẩu tư, lĩnh vực cõng
nghiệp luôn được giành được những ưu ái từ các doanh nghiệp Nhật Bản nói riêng,
các nhà đầu tư khác nói chung.
Biểu đồ 4 : Số dự án FDI vào của Nhật Bản đẩu tu vào ngành dịch vụ của kha
vực phía Bấc và Việt Nam tính đến tháng 8 năm 2008
• Dịch vụ
• G T V T bưu điện
• Khách sạn du lịch
• Tài chính - ngân hàng
• Vãn hoa - y tế - giáo dục
• X D văn phòng căn hộ
• X D h ạ tầng K C X - K C N
• X D khu đô thị mới
K h u vực phía Bắc
cả nước
Nguồn: Tống hợp theo báo cáo tình hình đáu tư trực tiếp nước nẹoài tại Việt Nam
của Cục đấu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và đẩu tư.
Về ngành dịch vụ, khu vực phía Bốc với những lợi thế đặc biệt của nó cũng
thu hút được không í các nhà đẩu tư Nhật Bản. Các dự án FDI của Nhật Bản vào
t
ngành dịch vụ đã chiêm đến 5 0 % số dự án trong cả nước, trong đó được ưu tiên đầu
tư nhốt cần kể đến giao thông vận tải - bưu điện, tài chính ngân hàng và văn hoa y tế
giáo dục. Đây là những ngành mũi nhọn cũng như những lợi thế nổi trội của khu vực
phía Bốc so với các vùng khác trong cả nước. Và đặc biệt cần kể đến một số dự án
đầu tư mới của Nhật Bản m à chì có ỏ khu vực phía Bắc. cả nước có hai dự án xây
dựng hạ táng khu chế xuốt khu công nghiệp và một dự án đầu tư xây dựng khu đô
thị mới với tổng vốn đăng ký bằng tổng vốn thực hiện là 242 triệu USD thì đều tập
trung ờ khu vực phía Bắc. Đây là hai lĩnh vực mới và đáp ứng được nhu cầu cốp thiết
trong quá trình phát triển kinh tế của khu vực phía Bắc. Và dự kiến trong tương lai
khi thị trường bốt động sản Việt Nam đang có sức thu hút lớn lao với các nhà đầu tư
thì FDI của các nhà đẩu tư Nhật Bản vào lĩnh vực này sẽ tăng mạnh hơn.
Ngành nông nghiệp, với những hạn chế cố hữu của nó không thu hút được nhiều
quan tâm của các nhà đầu tư Nhật Bản. Các tỉnh khu vực phía Nam với đồng bằng sông
Cửu Long rộng lớn và nuôi trổng thúy sản phát triển thu hút được phẩn lớn các dự án về
48
nông lâm ngư nghiệp của Nhật Bản. Trong khi đó miền Bắc chỉ thu hút được 16 dự án
đầu tư vào lĩnh vực này, m à chủ yếu là nông lâm nghiệp, ngư nghiệp chỉ có 3 dự án. Vì
thế việc cải thiện cơ sở hạ tầng và xúc tiến đầu tư vào nông nghiệp là một trong những
vấn đề cấn được ưu tiên giải quyết ở khu vực phía Bắc.
2.2.2 Theo địa phương
Cũng giống như cơ cấu đầu tư xét theo điạ phương của cả nước, ở khu vực
phía Bắc các dự án FDI của Nhật Bản tập trung ở những thành phố lớn và vùng lán
cận, những nơi có điọu kiện thuận lợi cho phát triọn sản xuất.
Bảng 6 : FDI của Nhật Bản vào khu vực phía Bắc xét theo địa phương.
Số dự án
Tổng vốn đầu tư
(triệu USD)
Tổng vòn thực hiện
(triệu USD)
Bắc Ninh
22
354
126
Cao Bàng
1
0,5
0,2
Hà Nam
1
29
0
Hà Nội
235
2444
885
Địa phương
Hà Tây
8
32
15
Hải Dương
35
695
33
Hải Phòng
69
589
160
Hưng Yên
15
115
5
Hòa Bình
5
17
7
Lạng Sơn
1
0,02
0
Nam Định
2
8,4
25
Ninh Bình
1
13
,
0
Phú Thọ
2
5,6
15
,
25,8
Quảng Ninh
9
30,5
Sơn La
1
2,5
1
Thái Bì
nh
1
0.9
Thái Nguyên
6
215,5
1,1
13,7
Vĩnh Phúc
27
800,5
283,5
441
5341,6
1583,2
Tong khu vực
phía Bác
1019
16984,3
Tổng cả nước
5182,8
Nguồn: Tống hợp theo báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước nẹoài tại Việt Nơm
của Cục đáu rư nước ngoài, Bộ kế hoạch và dâu tư.
Khu vực phía Bắc đã thu hút được FDI cùa Nhật Bản đầu tư vào 18 tỉnh trên
49
tổng số 26 tỉnh thành phố của khu vực với tổng số dự án là 441, và đạt hơn 5,3 tỷ
USD vốn đăng ký, tính đến tháng 8 năm 2008 thì thực hiện được gần 1,6 tỷ USD.
Các dự án và vốn đầu tư được tập trung nhiều nhất ở các thành phố lớn và các vùng
phụ cận của Hà Nội, nứm trong khu vực đồng bứng sông Hổng. So với các khu vực
khác của cả nước thì Hà Nội đứng thứ 2 sau thành phố Hồ Chí Minh về số lượng các
dự án đầu tư nhưng liên tục trong nhiều năm liền vị trí thu hút được nhiều vốn đăng
ký cũng như vốn thực hiện cao nhất đểu thuộc về thành phố Hà Nội. N ă m 2008, các
doanh nghiệp Nhật Bản có đầu tư dự án lớn về lọc hoa dầu ờ Thanh Hoa nhưng số
vốn thực hiện ờ tỉnh này vẫn còn kém Hà Nội khá nhiều.
Bảns 7: FDI của Nhật Bản vào một số tỉnh khu vực phía Bắc
Tổng vốn đầu tư (triệu
Sô dự án
SÍT
USD)
Địa phương
2003
2005
8/2008
2003
2005
8/2008
1
Hà Nội
96
139
235
1151.9
1812
2444
2
Hải Phòng
31
51
69
158,3
397,4
589
3
Vĩnh Phúc
7
12
27
217,9
364,4
800
4
Bắc Ninh
1
6
22
126,0
143,9
354
Nguồn: Tổng hợp theo báo cáo rình hình đẩu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
của Cục đẩu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và đ
u tư.
Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh là 4 tỉnh,thành phố tiêu biểu của
khu vực phía Bắc trong việc thu hút vốn đẩu tư của Nhật Bản và đại diện cho xu
hướng đầu tư vào miền Bắc cùa các doanh nghiệp Nhật Bản. Trong vòng 5 năm từ
năm 2003 đến tháng 8 năm 2008, số dự án và số vốn đẩu tư của các doanh nghiệp
Nhật vào các tỉnh nảy liên tục tăng.
50
Biểu đồ 5: FDItíchlũy qua các năm của Nhật Bản vào một số đìa phương khu
vực phía Bắc
Số dự án FDI của Nhật vào một số địa
phương tiêu biểu
Số dự án
250
200
- Hà Nội
150
- Hải Phòng
100
Vĩnh Phúc
Bắc Ninh
50
0
Năm
2003
2005
2008
Nguồn: Tổng hợp theo báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt
Nam của Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và đầu tư.
Xét về giá trị tích lũy đầu tư, thành phố Hà Nội dẫn đầu miền Bắc vê sô dự án
và sô vốn đầu tư cũng như vốn thực hiện trong nhiều năm liền. N ă m 2003 Hà Nội có
96 dự án đầu tư còn hiệu lực và tăng 139 dự án trong vòng 5 năm tương ứng lên 235
dự án với tương ứng tăng gần 1.3 tỷ USD tổng vốn đẩu tư. Tuy hiện nay tỉnh Vĩnh
Phúc mới chỉ có 27 dự án đầu tư của Nhất Bản, nhưng lại là địa điểm sản xuất kinh
doanh lý tưởng cho Honda. Thành công của Honda trong những năm qua chứng tỏ
việc lựa chọn Vĩnh Phúc để trở thành điểm đến đầu tư là một sự lựa chọn đúng đắn.
Vĩnh Phúc có tổng vốn đãng ký đầu tư của các năm chỉ xếp sau Hà Nội. Tiếp đó
cần phải kế đến Hải Phòng, thành phố cảng với nhiều ưu đãi về thiên nhiên và có
môi trường đầu tư khá hấp dẫn đã thu hút được 69 dự án đầu tư với tổng vốn đăng
ký khoảng hom 589 triệu USD (số liệu tính đến tháng 8 năm 2008). Trong những
năm gần đây, Bắc Ninh đang chuyển mình thay đổi và phát triển nhờ ngày càng
thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài trong đó phải kể đến đầu tiên là Nhất Bàn.
Từ năm 2003, Bắc Ninh chỉ có Ì dự án đầu tư của Nhất Bán nhưng hiện nay con số
này lên đến 22 dự án với tổng vốn đầu tư là 354 triệu USD, thực sự là một con sổ
tăng đáng nể.
51
Biểu đồ 6: Số lượng dụ án FDl mới của Nhật Bản vào 4 địa phương tiêu biểu
2003 - 2008
Số dự án mới của Nhật Bản vào 4 địa phương
tiêu biểu từ 2003 - 2008
2003
2005
2007
Nam
Nguồn: Tổng hợp theo báo cáo tình hình đẩu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
của Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và đầu tư.
Xét các dự án đẩu tư mới qua từng năm vào bốn tỉnh, thành phố cũng cho
thấy được xu hướng đầu tư tăng dần vào khu vực phía Bắc Việt Nam của các doanh
nghiệp Nhật Bản. Có thể thấy rằng bốn đổa phương này đều đã và đang thu hút được
nhiều hơn các dự án đầu tư của các doanh nghiệp Nhật Bản. Hà Nội không chỉ dẫn
đầu về tổng vốn tích lũy hay tổng số dự án tích lũy m à còn dẫn đầu về số dự án mới
đầu tư hàng năm. Hà Nội, với vổ t í l thủ đô của cả nước là cửa ngõ kinh tế, văn
r à
hoa, chính trổ, xã hội có điều kiện để thúc đẩy thu hút đầu tu. Từ năm 2003 đến năm
2007 số dự án FDI mới của Nhật liên tục tăng theo cấp số cộng từ 13 dự án lên 39
dự án trong vòng 4 năm. N ă m 2008 với ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế
toàn cầu, song số dự án mới vẫn tiếp tục tăng mặc dù không cao bằng mức tăng của
năm trước. Tiếp đó cần kể đến thành phố cảng Hải Phòng, xếp thứ hai với mức tăng
các dự án FDI mới trong khu vực phía Bắc từ năm 2003 đến năm 2008. Tuy nhiên,
mức tăng hàng năm không có sự tăng vọt như Hà Nội. Bắc Ninh và Vĩnh Phúc hàng
năm đều thu hút mới được các nhà đầu tư Nhật Bản, và đây là mảnh đất có nhiều
triển vọng đầu tư cho các doanh nghiệp Nhật.
52
Có thể giải thích được việc tăng cường đầu tư vào các tỉnh thành này của các
doanh nghiệp Nhật Bản như sau. Thứ nhất là nguyên nhân các tỉnh Bắc Ninh, Vĩnh
Phúc hay thành phố Hải Phòng, Hà Nội đều có những hấp dẫnriêngvề nhân công
dịi dào, về tài nguyên thiên nhiên hay có những ưu đãi trong chính sách thu hút đẩu
tư nước ngoài. Đây là những địa phương có điểu kiện địa lý thuận lợi, gần các cảng
biển hay sân bay N ộ i Bài nên nằm trong chiến lược đầu tư của các doanh nghiệp
Nhật Bản. Thứ hai, đây là ba tỉnh thành phố lãn cận của Hà Nội nên thuận tiện cho
các doanh nghiệp Nhật Bân khi mở rộng hoạt động tại khu cône nghiệp Thăng Long
đã rất thành công ra các vùng phụ cận. Và xu hướng này được dự báo sẽ tâng lên
trong thời gian tới.
2.2.3 Theo hình thức đẩu tư
Bảng 8: Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư của các doanh nghiệp Nhật Bản vào
khu vực phía Bắc
Tổng vốn đầu lư
Số dự án
SÍT
Hình thức
(triệu USD)
Tổng vốn thực hiện
(triệu USD)
100% vốn
nước ngoài
2
Liên doanh
3
hợp tác kinh
Khu vực
phía Bắc
1
Khu vực
Cả
nước
phía Bác
331
792
3712
6777
628
1574
92
196
1272
8933
870
2078
9
20
342
449
84
1378
9
li
15
825
1
154
441
1019
5341
16984
1583
5184
Cả nước
Khu vực
phía Bắc
Cả nước
Hợp địng
doanh
4
Công ty cổ
phần
Tổng số
Nguồn: Tổng hợp theo báo cáotìnhhình đầu tư trực tiếp nước nạoài tại Việt Nam
của C
c đáu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch và đầu tư.
Từ bảng số liệu trên có thể thấy rằng các nhà đầu tư Nhật Bản ưa chuộng
hình thức đẩu tư 100% vốn nước ngoài nhất khi đưa FDI vào Việt Nam nói chung và
khu vực phía Bắc nói riêng. Có đến 331 dự án chọn hình thức này để đầu tư trong
53
tổng số 441 dự án tương đương với hơn 3,7 tỷ USD tổng vốn đẩu tư. Có thể đưa ra
những lý do khá đơn giản để giải thích cho điểu này giống như lý do cho xu hướng
chọn hình thức này là chủ yếu để đầu tư vào Việt Nam được nói đến ở phần trên. Đ ó
là hiệu quả kinh tế đem lừi của hình thức này thường cao hơn các hình thức khác
cũng như nhà đẩu tư có thể nhận được những ưu đãi đáu tư từ chính phủ nước sở từi.
Nhà đầu tư có thể tự chủ kinh doanh, đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn,
nhanh chóng, linh hoừt với sự thay đổi của thị trường. Trước đây khi tìm hiểu nghiên
cứu thị trường và đang trong giai đoừn của những bước đầu tư ban đầu vào thị trường
Việt Nam, hình thức liên doanh được các nhà đẩu tư Nhật Bản ưa chuộng, tuy nhiên
hiện nay nó đang giảm dần vai trò chủ đừo, tuy vẫn chiếm một số lượng không nhỏ,
92 dự án ( 5 0 % các dự án liên doanh với Nhật Bản trong cả nước). Gần đáy, luật đẩu
tư và luật doanh nghiệp có những sửa đổi đáng kể khiến hình thức cõng ty cổ phần
được các nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm đến. Một số dự án mới đầu tư theo hình
thức này như: Công ty cổ phần sân Golf Hà Nội đầu tư 10 triệu USD xây dựng và
kinh doanh sân golf, công ty cổ phán tập đoàn P&T đầu tư 2.5 triệu USD cung cấp
các dịch vụ viễn thông, các sản phẩm phẩn mềm.Tuỵ bước đầu vẫn chưa nở rộ các
dự án nhưng trong tương lai có thể dự báo rằng hình thức này cùng với 1 0 0 % vốn
đẩu tư nước ngoài sẽ thu hút được nhiều dự án đầu tư.
3. Chiên lược đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Nhặt Bản từi k h u vực phía
Bác Việt Nam thông qua các đừi gia: Canon, Honda và Toyota.
Người ta thường nhắc đến Nhật Bản thông qua các gương mặt tiêu biểu như
Honda, Canon, Toyota, Panasonic... Các doanh nghiệp lớn này là niềm tự hào của
Nhật Bản và cũng đã có những đóng góp đáng kể và thiết thực cho kinh tế - xã hội
Việt Nam. Và hầu hết các đừi gia này đều đặt chân đến miền Bắc Việt Nam để lựa
chọn đẩu tư. Vậy chọn khu vực phía Bắc Việt Nam là chiến lược đẩu tư của các
doanh nghiệp Nhật Bân hay chỉ là một sự tình cờ ngẫu nhiên của nhà đầu tư tìm
được "mảnh đất tốt"? Nghiên cứu hoừt động của 3 doanh nghiệp lớn của Nhật Bản
dưới đây sẽ phần nào giải đáp được câu hỏi đó.
54
3.1. F D I của Nhật Bản tập trung vào k h u vực phía Bấc Việt Nam thông qua
câu chuyện của Canon
3.1.1. Giới thiệu về còng ty Canon
Canon là một tập đoàn đa quốc gia của Nhật Bản, một công ty trong lĩnh vực
sản xuất các sản phẩm về hình ảnh và quang học. Trụ sờ chính của tập đoàn đặt ờ 30
- 2, Shimomaruko 3 - chome, Tokyo. Công ty tiền nhiệm của Canon được thành lập
năm 1933,với tên ban đẩu là Phòng thí nghiệm các dụng cụ quang học.
Cho đến nay, Canon đã nổi tiếng trên toàn cồu về kỹ thuật hình ảnh. Vãn
phòng đại diện của Canon ờ thành phố Hồ Chí Minh, và Hà Nội, được thành lập vào
tháng 9 năm 2002 và tháng l o năm 2003, Canon đã cung cấp hoạt động tiếp thị, hỗ
trợ về huấn luyện và dịch vụ trực tiếp đến người tiêu dùng các sản phẩm thiết bị văn
phòng và linh kiện, thiết bị hình ảnh. Canon Việt Nam đã thực sự trờ thành một
công ty được xã hội mong đợi với những đóng góp không nhỏ về mặt kinh tế và
những thiết thực về đời sống xã hội cho Việt Nam.
3.1.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh
Từ khi có mặt ở Việt Nam cho đến nay, Canon đã có ba nhà máy tại Hà Nội
và Bắc Ninh. Ngày 13 tháng 4 năm 2001, tại Hà Nội, bộ trường Bộ Kế hoạch và đồu
tư Trồn Xuân Giá đã trao cho công ty Canon giấy phép đẩu tư thành lặp doanh
nghiệp chế xuất 1 0 0 % vốn nước ngoài tại khu công nghiệp Thăng Long với số vốn
đẩu tư 76,7 triệu USD, trong 45 năm hoạt động. M ớ i đây, tập đoàn Canon vừa nhận
giấy chứng nhận đồu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện và thiết bị điện tử kỹ
thuật cao tại Khu công nghiệp Phố Nối A, Hưng Yên.
N ă m 2004, Canon Việt Nam đã đồu tư 100 triệu USD mở rộng nhà máy sản
xuất in phun màu tại khu cõng nghiệp Thăng Long. Tập đoàn Canon đã quyết định đưa
công ty Canon Việt Nam đặt tại Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội trờ thành nơi
sản xuất chính máy in phun màu đa năng. Tháng 4 năm 2005, nhà máy Canon tại khu
cõng nghiệp Quế Võ, Bắc Ninh đã được khởi công, với mức đồu tư giai đoạn Ì là 50
triệu USD, Canon Quế Võ sẽ trở thành nhà máy sản xuất ÚI laser lớn nhất thế giới, có
công suất tối đa là 8,5 triệu sản phẩm/năm. Các tập đoàn lớn đến từ đất nước mặt trời
mọc, đặc biệt cân kể đến tập đoàn Canon liên tục mở rộng quy m ô kinh doanh, xây
dựng thêm nhiều nhà máy sản xuất trong vài năm gồn đây ờ Việt Nam.
55