Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.03 MB, 108 trang )
luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật thương mại, luật thuế... Các chính sách quốc gia
có thể là từ cấm FDI thâm nhập vào thị trường trong nước cho đến không phân biệt
đối xử giữa các nhà đẩu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài thậm chí đối xử ưu
đãi. Tùy theo từng mục đích của chính phủ nước sờ tại, các chính sách này sẽ làm
giựm hoặc tăng dòng FDI, ựnh hưởng đến sự phân bố FDI theo ngành, lĩnh vực hoặc
địa bàn. Đ ể đạt được mục tiêu này, bên cạnh việc sử dụng các chính sách điều chỉnh
trực tiếp FDI, các nước thường sử dụng kèm các chính sách khác để cùng tạo ựnh
hưởng tới quyết định đẩu tư của chủ đầu tư.
Ngày nay khi sự toàn cầu hoa kinh tế được tăng cường, hợp tác kinh tế quốc
tế được đẩy mạnh thì sự giao thoa về luật pháp giữa các nước là không thể tránh
khỏi. Các quốc gia ngày càng hướng đến những điểm chung thống nhất, để đối xử
bình đẳng giữa nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tuy nhiên mỗi nước đều có những
chính sách khác nhau để thu hút FDI phù hợp với định hướng phát triển của mình.
Thứ hai, các hiệp định đầu tư quốc tế cũng là một yếu tố có vai trò quan
trọng trong môi trường đáu tư.
Mối quan hệ quốc tế giữa các nước ngày càng được mở rộng và gắn bó khăng
khít hơn. Việc các nước cùng tham gia vào một khu vực kinh tế hay ký kết các hiệp
định song phương, đa phương không nằm ngoài mục đích có đi có lại để giúp cho
quan hệ thương mại, quan hệ chính trị cũng như quan hệ đầu tư phát triển. Các hiệp
định đáu rư song phương (BITs) vốn được ký kết giữa các nước phát triển và các
nước đang phát triển với quan điểm xúc tiến đầu tư giữa các nước trong hiệp định.
Hiện nay, BITs cũng được ký kết giữa các nước phát triển hay giữa các nước đang
phát triển với nhau. Các hiệp định này củng cố các tiêu chuẩn song phương về bựo
hộ và đối xử với các nhà đầu tư nước ngoài và xây dựng thống nhất các cơ chế giựi
quyết tranh chấp. Do đó nó có ựnh hưởng lớn đến chính sách FDI, góp phần cựi
thiện môi trường đẩu tư. Ngoài ra cẩn phựi kể đến khung hội nhập khu vục (RIFs).
Tác động của RIFs lên khung chính sách FDI thể hiện bằng việc các nước thành
viên phựi tuân thủ theo một khung chính sách tự do đã có sán hoặc tự do hóa khung
chính sách này nếu chú còn hạn chế, hài hòa các chính sách tham gia vào những
ng
thay đổi tự do hóa, củng cố các tiêu chuẩn về đối xử và bựo hộ và khuyến khích đựm
bựo các chức năng hoạt động của thị trường.
14
T ó m lại, các quốc gia đều đã nhận thức được tầm quan trọng của hành lang
pháp lý về FDI đối với việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này. Hầu hết các
quốc gia đều đã có chính sách cởi mở hơn với FDI. Các chù đẩu tư ngày càng có
nhiều đắa điểm để lựa chọn và do đó ngày càng chọn lọc và khắt khe hơn khi xem
xét môi trường đẩu tư của nước nhận đầu tư. Cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các quốc
gia về thu hú FDI cho thấy chỉ có các chính sách tự do là chưa đủ, cẩn phải áp dụng
t
các biện pháp khác chuyên sâu và tích cực hơn để tạo thuận lợi cho các giao dắch
kinh doanh cùa nhà đầu tư và củng cố các yếu tố kinh tế trong thu hú FDI.
t
2.1.2. Các chính sách liên quan gián tiếp đến hoạt động FDỈ
Trước hết cần nhắc đến sự ổn đắnh chính trắ. Đây là một trong những nhân tố
hàng đẩu trong việc lựa chọn đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài. Cho đù đất nước
có nhiều tiềm năng , dự án có khả năng sinh lời cao, nhưng chính trắ không ổn đắnh
thì các doanh nghiệp không thể yên tâm đầu tư. Các yếu tố về chính trắ của nước sờ
tại có ảnh hưởng rất lớn đến quyết đắnh của nhà đầu tư nước ngoài. Tính ổn đắnh về
chính trắ của từng quốc gia cũng như mối quan hệ tốt về chính trắ cùa quốc gia đó
đối với quốc gia khác chính là nhân tố quan trọng quyết đắnh độ an toàn của môi
trường đầu tư. Sự ổn đắnh về chính trắ thể hiện ở thể chế, quan điểm chính trắ có
được đa số nhân dân đổng tình ủng hộ hay không, quan hệ giữa các đảng phái đối
lập và vai trò kinh tế của họ, đảng cầm quyển có đủ tin cậy và uy t n hay không...
í
Do quan điểm chính trắ không đồng nhất nên sự can thiệp cùa chính phủ sẽ diễn ra ở
các mức độ khác nhau đối với các dự án FDI. Do đó khi tham eia vào kinh doanh
quốc tế, các nhà đầu tư luôn chú ý tới hình thức chính phủ của nước sờ tại vì nó sẽ
ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của họ cho phép nhà đầu tư hoặc là
mờ rộng hoặc là thu hẹp phạm vi mặt hàng kinh doanh trong từng môi trường khác
nhau, đối với từng thắ trường và đối tác khác nhau.
Bên cạnh chính sách ổn đắnh chính trắ còn rất nhiều các chính sách khác có
liên quan gián tiếp đến hoạt động đầu tư như chính sách cổ phần hóa, tư nhân hóa;
chính sách thương mại; chính sách hỗ trợ thắ trường, chính sách ưu đãi đầu tư... Tất
cả các chính sách này cùng với các chính sách có liên quan trực tiếp khác được kết
hợp hài hòa với nhau tạo nên sự hấp dẫn hay không hấp dẫn của môi trường nước
nhận đẩu tư.
15
2.2. C á c yếu tô k i n h tế
Bên cạnh khung chính sách về FDI thì các yếu tố kinh tế cùa nước nhận đầu
tư có ảnh hưởng đến FDI là một yếu tố quan trọng quyết định trong thu hút FDI.
Theo UNCTAD các yếu tố kinh tế của môi trường đầu tư có thể chia làm 3 loại: FDI
định hướng thị trường, FDI tìm kiếm hiệu quả và FDI định hướng nguồn nhân lực.
2.2.1. FDI định hướng thị trường (Market Seeking)
Nước nhận đầu tư có dân số đông, thu nhập bình quân đầu người cao, hấa hẹn
cho các nhà đầu tư về một nền kinh tế phát triển và một thị trường tiêu thụ tiềm tàng
là một điểm vô cùng hấp dẫn. Các nhân tớ kinh tế ảnh hường đến dò FDI định
ng
hướng thị trường chính là dung lượng thị trường được quy định bời quy m ô dân số
thu nhập bình quân trẽn người và tốc độ tăng trường của thị trường. Thị trường càng
lòn càng hấp dẫn các nhà đáu tư. Thị trường lớn có thể tạo điều kiện cho nhiều công
ty tiêu thụ được nhiều sản phẩm để phát huy tính kinh tế cùa quy mô. Hơn thế nữa.
các tổ chấc liên minh mang tính khu vực hay mang tầm quốc tế xuất hiện càng
nhiều vì thế dung lượng thị trường không chỉ bó hẹp trona phạm vi của một quốc gia
nữa mà ngày càng mở rộng tỷ lệ với các hiệp định khu vực mà quốc gia đó tham gia.
Đẩu tư vào một quốc gia đồng nghĩa với việc có thể mờ rộng thị trường đến khu vực
m à nước đó tham gia.
Hơn thế nữa, như đã để cập ở phần trên về lợi ích của FDI với nước chủ đầu
tư, các nhà đấu tư có thể sử dụng thị trường nước nhận đẩu tư trở thành một cách
thấc khôn ngoan để tránh các cản trở thương mại, hàng rào thuế quan.... Do đó,
trong các yếu tố kinh tế, FDI định hướng thị trường trờ thành yếu tố quan trọng khi
đánh giá môi trường đẩu tư của một nước.
2.2.2. FDI định hướng nguồn lục (Resource/Asset Seeking)
Trước đây khi các nhà đẩu tư có xu hướng hướng đầu tư vào những ngành
khai thác tài nguyên thiên nhiên thì các nguồn lực tự nhiên của một quốc gia là yếu
tố không thể thiếu trong việc thu hút FDI. Tuy nhiên, khi khoa học công nghệ phát
triển, các yếu tố tự nhiên này ngày càng giảm đi mấc độ hấp dẫn của nó với các nhà
đầu tư. Họ hướng đến các quốc gia có trình độ phát triển khoa học công nghệ hoặc
16
có những lợi thế so sánh khác. Và con người chính là một trong những nhân tố tạo ra
công nghệ, làm nên sức hút FDI.
Nguồn nhân lực hay nguồn lao động của một quốc gia bao gồm số người
trong độ tuổi lao động có khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động
nhưng thực tế có làm việc. Dân số và cấu thành dân cư của địa phương là cơ sỏ cho
sự hình thành và phát triần cùa nguồn lao động. Dân số đông tạo ra lực lượng lao
động dổi dào, tạo ra sức hấp dẫn đối với nhà dầu tư đặc biệt là nhà đầu tư hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất có hàm lượng lao động cao. Cùng với sự phát triần cùa khoa
u
học kỹ thuật và sự chuyần dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, điề m à các nhà
đầu tư quan tâm hiện nay không chỉ là sự dổi dào của lực lượng lao động m à quan
trọng hem là tỷ lệ lao động lành nghề chất lượng nhân công và trình độ kỹ thuật. Vì
,
thế mỗi quốc gia đề hướng đến việc đào tạo nguồn nhân lực không chỉ đem lại sự
u
phát triần, trình độ dân trí cao mà còn đáp ứng yêu cẩu đầu tư của các doanh nghiệp
nước ngoài.
2.2.3. FDI định hướng hiệu quả (Efficiency Seeking)
FDI là đầu tư tư nhân, các nhà đầu tư tự quyết định đẩu tư, sản xuất kinh
doanh và chịu trách nhiệm với kết quả sản xuất kinh doanh của mình. Do đó, yếu tố
hiệu quả luôn được các nhà đầu tư quan tám đến. Hiệu quả được nhắc đến đây
ở
chính là mối quan hệ giữa chi phí đầu vào và kết quả đâu ra. Việc tiết kiệm chi phí
là nhân tố hàng đầu tạo nên hiệu quả kinh doanh. Nếu như sản xuất tại một quốc gia
mà không cắt giảm được những chi phí giống như trong nước thì không thầ có FDI.
Cắt giảm chi phí đây không chỉ đồng nghĩa với nguyên liệu rẻ, nhân công rẻ... m à
ở
còn quan trọng hơn là chất lượng. Các nhà đáu tư cũng quan tâm đến những chi phí
về thuế, vận tải... đầ xét hiệu quả đầu tư.
2.3. Các yêu tôi hỗ t r ợ kinh doanh
Sự phát triần trên toàn thế giới, các chính sách tự do thương mại và đầu tư đã
khiến cho các nhãn tố thu hút FDI cổ điần mất dần đi tính hấp dẫn của nó. Cạnh
tranh giữa các nước đang phát triần trong thu húi FDI hiện nay đang rất gay gắt. Vì
thế, đầ có thầ cạnh tranh với các nước khác trong thu hút FDI, cần có các biện pháp
tích cực và chuyên nghiệp hơn nữa nhằm tạo mục tiêu, tạo điều kiện cho các hoạt
động kinh doanh của nhà đầu tư.
IV
OiW
17
2003
Thứ nhất là tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu tư. Nhu cầu về hoạt động
xúc tiến bắt đầu khi các quốc gia thay đổi thái độ cùa họ về FDI từ hướng tiêu cực
sang hướng tích cực nhưng vân không nhận được các phản ứng như mong đợi từ các
nhà đẩu tư. Các chính phủ ngày càng nhận thức rõ ràng hơn rờng để thuyế phục các
t
nhà đẩu tư tiềm năng, một mạt phải thay đổi các yế tố cùa mói trường đáu tư theo
u
hướng có lợi, mặt khác phải chuyển tải những thông tin về sự thay đổi này đế họ.
n
Thứ hai là áp dụng các biện pháp ưu đãi đầu tư. Theo UNCTAD, các biện
pháp ưu đãi đầu tư là các biện pháp ưu đãi chính phủ dành cho một số các công ty
n
hoặc một số loại hình công ty nhất định để khuyế khích các công ty này hoạt động
theo cách thức nhất định. Ngày nay việc sử dụng các biện pháp ưu đãi ngày càng
à
tăng lên. Đôi khi các quốc gia còn sử dụng các biện pháp ưu đãi t i chính và các
biện pháp khác như vũ khí cạnh tranh trực tiếp để thu hút một số dự án FDI.
Cuối cùng là một số hồ trợ khác trongtínhdoanh. Một số nhân tố khác của môi
trường đầu tư không trực tiếp tác động đế quyế định đẩu tư của các nhà đầu tư như
n
t
mức độ minh bạch của nền kinh tế, tham nhũng, cửa quyền... nhưng nó lại ảnh hưởng
đến thái độ của các nhà đầu tư đối với nước chủ nhà. Khi xét đế hiệu quả của các biện
n
pháp hỗ trợ kinh doanh cần lưu ý các biện pháp này chỉ đóng vai trò bổ sung. Những
biện pháp này phải dựa trên nền tảng các nhân tô cơ bản của nước chủ nhà nế nước
u
chủ nhà không có một môi trường tốt tức là không có khung chính sách FDI thì không
một nỗ lực hỗ trợ nào có thể giúp quốc gia này thu hút được FDI.
Cùng với sự phát triển của kinh tế và xu hướng hội nhập toàn cầu, tầm quan
trọng cùa nhãn tố môi trường đầu tư trong việc thu hút FDI vào các quốc gia cũng có
nhiều thay đổi. Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh thu hút, phải nhìn nhận đúng vai
trò và mức độ ảnh hường của các nhân tố này trong môi trường đầu tư nước ngoài để
có thể đưa ra được nhóm các giải pháp cụ thể và đồng bộ đếtăng cường thu hút FDI.
IV. V A I T R Ò
1. Đôi với nước chủ đầu tư
1.1. Đ ầ u tư trực tiế p nước ngoài tạo sự bành trướng sức mạnh về kinh té và
nâng cao uy tín chính trị trẽn trường quốc tê cho nước chủ đầu tư.
FDI giúp nước chù đầu tư tăng thêm sức mạnh về kinh tế và nâna cao uy tín
chính trị trên trường quốc tế. Thông qua xây dựng nhà máy sản xuất và thị trường
18
tiêu thụ ở nước ngoài, nước chủ đẩu tư gây ảnh hưởng về kinh tế cũng như có thể
thõng qua ảnh hưởng về kinh tế để tác động chi phối đời sống chính trị nước nhận
đầu tư theo hướng có lợi cho nước chủ đầu tư. Hệ thống sản xuất, mứng lưới các
công ty con, các chi nhánh càng được thành lập ở nhiều nước thì sự bành trướng về
kinh tế cũng như mở rộng uy t n của nhà đầu tư càng được nâng cao. Sự hình thành
í
các liên kết, hợp tác quốc tế song phương, đa phương cũng như việc xây dựng các
khối hợp tác kinh tế (EU, NAFTA, AFTA, ASEAN...) đang là xu thế phổ biến và
phát triển nhanh trên thế giới. Trong điểu kiện này, đối với các nhà đầu tư nước
ngoài, khi đẩu tư trực tiếp vào một nước thành viên của khối nào đó, cũng tức là họ
đã có thêm điều kiện bắt tay mậu dịch, mở rộng thị trường tiêu thụ hay đầu tư với
những nước cùng khối có quan hệ kinh tế với nước nhận đầu tư. Vì vậy, FDI là một
cõng cụ hiệu quả nâng cao uy t n chính trị cũng như sức mứnh kinh tế của nhà đẩu
í
tư trên trường quốc tế.
1.2. Các chủ đầu tư có thể sử dụng lợi thế của nơi tiếp nhận vốn đê giảm chi
phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tý suất lợi nhuận, khắc phục được tình
trứng thừa vòn tương đôi.
Với cách tiếp cận từ việc phân tích những điều kiện để các công ty đưa đầu tư
ra nước ngoài, lý thu
yết kinh tế vi m õ giải thích cụ thể nguyên nhân hình thành FDI
như là kết quả tự nhiên cùa quá trình khai thác các lợi thế độc qu
yền ở nước ngoài
để tối đa hoa lợi nhuận trên phứm vi toàn cầu. Khi việc đầu tư trẽn mảnh đất nước
mình không còn đem lứi lợi nhuận, trong khi đó các nước khác lứi đầy sức hấp dẫn
về tài nguyên thiên nhiên, nhân công giá rẻ... thí dòng chảy vốn từ nước đẩu tư sang
nước nhận đẩu tư sẽ xuất hiện như một kết quả tất yếuđể các nhà đầu tư thực hiện
mục đích tối đa hoa lợi nhuận của mình. Nhờ có các lợi thế độc quyển ở nước ngoài
như: nguồn lao động dổi dào, tài nguyên thiên nhiên, nhân cõng giá rẻ kèm theo một
thị trường tiêu thụ rộng lớn... các nhà đầu tư có thể tận dụng những ưu thế này để
giảm chi phí sản xuất, đồng thời hưảng những ưu đãi đầu tư của nước nhận đẩu tư để
tránh được những rào cân thương mứi, giảm chi phí về vận chuyển hay thuế... Nói
tóm lứi, để thực hiện mục đích hàng đầu của các nhà đâu tư là tìm kiếm lợi nhuận
thì FDI là một cóng cụ hiệu quả cho việc giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn và tỷ suất lợi nhuận khi sử dụng lợi thế của nơi nhận đầu tư vốn.
19