1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại khu vực phía Bắc Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.03 MB, 108 trang )


kinh tế tư nhân với định hướng thay đổi cơ cấu nền kinh tế trước đây chủ yếu là loại

hình doanh nghiệp nhà nước. Quan hệ đối ngoại và quan hệ đáu tư với các nước

trong và ngoài khu vực được mở rộng đẩy nhanh sự tăng trường của Việt Nam và

Việt Nam được coi là một con rồng đang lên của Châu Á. Việt Nam và Nhật Bỗn đã

thiết lập quan hệ ngoại giao hơn 35 năm từ năm 1973 và Nhật Bỗn đã có những hỗ

trợ, hợp tác, đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.

Hơn nữa, Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bỗn đã được thông qua và thực hiện

thành công hai giai đoạn đẩu, đang trong quá trình thực hiện giai đoạn thứ ba là một

minh chứng cho mối quan hệ thương mại hợp tác tích cực giữa hai nước. Hiệp định

về tự do, xúc tiến và bỗo hộ đẩu tư giữa Nhật Bỗn và Việt Nam ký kết năm 2003

cũng là một văn bỗn pháp lý vô cùng quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho đẩu tư

trực tiếp của các doanh nghiệp Nhật Bỗn vào Việt Nam. Nhờ có hiệp định này m à

các nhà đầu tư Nhật sẽ có được mói trường đầu tư thông thoáng và cời mở hơn cũng

như khỗ năng tiếp cận thị trường được mở rộng khi đầu tư. Mới đây nhất, sự kiện

Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bỗn (VJEPA) được ký kết trờ thành một

bước ngoặt tạo thuận lợi cho thu hút FDI từ Nhật Bỗn vào Việt Nam và nó tạo được

nền tỗng vững chắc cho việc hình thành khu vực thương mại tự do song phương giữa

hai nước. Quan hệ tốt đẹp giữa hai nước sẽ là bước đệm cho quan hệ giữa Nhặt Bỗn

vào miền Bắc nước ta.

1.1.2. Môi trường xã hội và chính trị ổn định.

Ông Masaru Matsubayashi, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bàn tại

thành phố Hổ Chí Minh đã từng khẳng định chọn Việt Nam để đầu tư là con đường

đúng đắn của 270 doanh nghiệp thành viên hiệp hội Nhật Bỗn. Một trong những lý

do mà ông đưa ra để giỗi thích cho điều này chính là Việt Nam có môi trường xã hội

và chính trị ổn định. Cũng đã có rất nhiều nhà đầu tư đánh giá cao sự ổn định chính

trị của Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư của họ. Sự ổn định vé chính trị

xã hội là yêu cầu đầu tiên, quan trọng nhất, quyết định việc thu hút đầu tư. Khu vực

phía Bấc nước ta là nơi tập trung các cơ quan chính trị, bộ máy đầu não của nhà

nước, vì thế luôn có sự ưu ái nhất định về chính trị. Một nơi có mỏi trường chính trị

ổn định thì các nhà đầu tư mới có thể yên tâm tiến hành sỗn xuất kinh doanh, đâu tư

tìm kiếm lợi nhuận. Dưới sự lãnh đạo của Đỗng và Nhà nước, nền chính trị xã hội



78



của nước ta luôn ổn định, không tiềm ẩn những xung đột về tôn giáo hay sắc tộc. Sự

ổn định về chính trị - xã hội làm nên danh tiếng cho Việt Nam và cũng là một trong

những yếu tố tạo thuận lợi cho việc thu hút FDI.

1.1.3. Đường lối đói ngoại mở rộng và tích cục, hơn 35 năm quan hệ ngoại giao

với Nhật Bản thúc đẩy quan hệ đầu tư phát triển.

Cùng với sự ổn định về chính trị - xã hội, Việt Nam có đường lối đối ngoại

mở rộng, đẩy mạnh chiến lược mở cảa hướng về xuất khẩu. Với phương châm "Việt

Nam muốn làm bạn và là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế"

nước ta đã chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình thích hợp và thực hiện

đúng các cam kết quốc tế trong quan hệ đa phương và song phương. Ngày 21 tháng

9 năm 1973 đánh dấu thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản. Nhật Bản

đã trờ thành quốc gia hàng đẩu trong việc đầu tư vào Việt Nam cũng như hỗ trợ Việt

Nam bằng nguồn vốn ODA để phát triển đất nước. Ngược lại, Việt Nam cũng nỗ lực

và tạo những điểu kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư Nhật Bản. Do đó, trong

tổng thể cả nước, miền Bắc cũng có được những ảnh hưởng cộng hưởng cho việc tạo

môi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn cho các doanh nghiệp Nhật Bàn.

1.1.4. Khu vục phút Bác Việt Nam có những lợi thè so sánh đặc biệt.

Như đã đề cập trong chương 2, có thể thấy rằng miền Bấc có những lợi thế

riêng biệt so với các khu vực khác. Khu vực phía Bác có Đổng bằng sống Hổng là

vùng có dân cư trù mật nhất cả nước, với dân số chiếm khoảng 2 2 % dân sô cả nước,

đây là vùng có tiềm năng lao động vô cùng lớn, là điểm được coi là vô cùng hấp dẫn

cho các nhà đầu tư Nhật Bản. Nguồn nhân lực ở đày có thế mạnh cả về số lượng và

chất lượng. Đ ộ i ngũ cán bộ khoa học và cóng nghệ của vùng chiếm 5 7 % tổng số cả

nước, trong đó trên đại học chiếm 5 2 % , đại học chiếm 5 6 % và thợ bậc cao 57,2%,

đáp ứng yêu cầu lao động có trình độ tay nghề cao cho các nhà đầu tư nước ngoài.

Hà Nội là trung tâm lớn của khu vực phía Bắc, cung cấp đội ngũ lao động có trình

độ khoa học và công nghệ thông tin, kinh nghiệm quản lý, chuyển giao công nghệ

tiên tiến cho các tỉnh; cùng với các vệ tinh của mình Hà Nội naày càng có sức hút

với các doanh nghiệp nước ngoài khiến nền kinh tế khu vực phía Bắc ngày càng

được đẩy mạnh.

Hơn thế nữa, Đổng bằng sông Hồng là vùng có công nghiệp phát triển vào



79



loại sớm nhất của nước ta, trong vùng tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp hàng

đầu của cả nước, nhất là về cơ khí chế tạo, sản xuất hàng kim khí tiêu dùng, chế biến

thực phẩm. Vì thế vù này đã đóng góp 2 3 % GDP cho cà nước.về dịch vụ, đổng

ng

bằng sông Hổng còn nổi trội hơn hẳn các vùng khác về dịch vụ bưu điện và kinh

doanh tiền tệ. Đây là trung tâm thông tin, tư vấn, chuyắn giao công nghệ hàng đầu,

đồng thời còn là một trong hai trung tâm tài chính ngân hàng lớn nhất nước ta.

Miền núi trung du phía Bắc nước ta có diện tích khá rộng, t i nguyên thiên

à

nhiên phong phú, nhiều khoáng sản và có tiềm năng cho phát triắn các cây cống

nghiệp phục vụ sản xuất và phát triắn du lịch. Đây là nơi cung cấp nguyên liệu sản

xuất cho vùng Đồng bằng sông Hồng. Điều này cũna một phần giúp đổng bằng

sông Hồng tích cực thu hút được đẩu tư nước ngoài.

Ngoài ra các nhà đẩu tư còn được hường những ưu đãi đầu tư theo lãnh thổ và

theo địa bàn được quy định tại Nghị điịnh 108/2006/NĐ - CP ngày 22 tháng 9 nám

2006....VỚÌ những lợi thế so sánh ấy, miền Bắc Việt Nam nói riêng, Việt Nam nói

chung trở thành một điắm đến tin cậy trong khu vực Châu Á của các nhà đẩu tư

Nhật Bản.

1.1.5. Khu vực phía Bấc Việt Nam là láng giềng của Trung Quốc, điểm đến thuận

lợi cho Nhật Bản trong chiên lược Trung Quốc + 1.

Các công ty Nhật Bàn tập trung đẩu tư mạnh vào Trung Quốc từ năm 2000.

N ă m 2000, FDI của Nhật Bản vào Trung Quốc tăng gấp 2,6 lần so với năm 1999, và

liên tục tăng mạnh cho đến năm 2006 mới có dấu hiệu chững lại, nhưng chỉ giảm

nhẹ khoảng 6%, và luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng FDI của Nhật vào Châu Á,

khoảng 30%. Đặc biệt năm 2004, tỷ trọng FDI vào Trung Quốc đạt mức kỷ lục

55,67% tổng vốn FDI của Nhật Bản vào Châu Á. Một trong những nguyên nhân

khiến các nhà đầu t Nhật Bản đẩu tư vào Trung Quốc đó là môi trường kinh doanh

tại một số nước Đóng Á xấu đi do tình hình kinh tế, chính trị không ổn định xuất

phát từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997. Bên cạnh đó, Trung Quốc chiếm ưu

thế hem các nước ASEAN về quy m ô thị trường, tốc độ tăng trưởng, chi phí sản xuất,

lực lượng lao động dồi dào và lành nghề. Hơn nữa, Trung Quốc còn được đánh giá là

có ưu thế hơn các nước trong khối ASEAN với môi trường đầu tư hấp dẫn đối với



80



các ngành công nghiệp chế tạo do Trung Quốc có các ngành công nghiệp phụ trợ

phát triển, hạ tầng cơ sờ tốt, giao thông vận tải và hệ thống phán phối tốt.

Tuy nhiên, hiện nay trong khu vực Châu Á, Nhật Bản đang thực hiện chiến

lược "Trung Quốc + Ì" và chọn Việt Nam là điểm đến. Vị trí địa lý cùa khu vực

phía Bắc gần với Nhật Bản và gần Trung Quốc để đáp ứng chiến lược Trung Quốc +

Ì cừa các nhà đầu tư Nhật Bản. Hà Nội và các vùng lân cận đã hình thành được các

khu công nghiệp hoàn toàn có thể đáp ứng được yêu cầu sản xuất, kinh doanh cừa

các doanh nghiệp Nhật Bản nên miền Bấc đang được tiếp đón các đại gia đến lừ đất

nước mạt trời mọc ngày càng nhiều. Các cụm khu công nghiệp ở Hà Nội, Hải

Phòng, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh hay cụm khu công nghiệp Hoa Lạc... đã

lôi kéo được rất nhiều doanh nghiệp Nhật Bản. Một khi đầu tư vào khu công nghiệp

Thăng Long, Vĩnh Phúc hay ở Bắc Ninh thành công t ì điều tự nhiên dễ hiểu rằng

h

các doanh nghiệp Nhật sẽ tiếp tục mở rộng hoạt động cừa mình đến các vùng lân

cận.

1.2 Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi m à miền Bắc Việt Nam có được để thu hút FDI cừa

Nhật Bản thì vẫn còn rất nhiều những trờ ngại cho các nhà đâu tư Nhật Bàn nói riêng

và các nhà đầu tư nước ngoài nói chung. Những tổn tại ở miền Bắc nhìn chung cũng

là những tổn tại cừa hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam khiến các nhà đầu tư nước

ngoài còn gặp nhiều khó khăn, trong đó, đặc biệt phải kể đến một số những vấn đề

như sau :

1.2.1. Nền kinh tê thị trường còn sơ khai với nhiều thách thức từ cuộc khủng

hoảng kinh tê thế giới.

Hơn 20 năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã thành công trong việc chuyển đổi

sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý cừa Nhà nước. Tuy nhiên, nền kinh tế thị

trường cừa Việt Nam còn rất sơ khai. Đ ó là thị trường hàng hoa, dịch vụ đã hình

thành nhưng còn hạn hẹp và còn nhiều hiện tượng tiêu cực như hàng giả, hàng lậu,

hàng kém chất lượng làm rối loạn thị trường. Hơn nữa, thị trường hàng hóa sức lao

động mới manh nha. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn đã có nhiều tiến bộ nhưng

vẫn còn nhiều trắc trờ. Trình độ sơ khai cừa nền kinh tế thị trường Việt Nam chưa đừ

đảm bảo cho một môi trường đâu tư có sức hấp dẫn mạnh mẽ.



81



Hơn nữa, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới khiến Việt Nam

đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn: lạm phát cao, thâm hụt thương mại lớn,

thâm hụt ngân sách gia tăng và nguy cơ v mất ổn định tiền tệ... Trong 6 tháng đẩu



năm 2008 chỉ số giá tiêu dùng bình quân đạt đến 20.34% trong khi cùng kì năm

trước con số này chỉ ở mậc 7 % (theo số liệu của tổng cục thống kê). Tuy nhiên

trong vài tháng trở lại đây, Việt Nam đã dần ổn định được tình hình lạm phát và

giảm nhập siêu. Tinh hình trên khiến Standard & Poor's (S&P), một trong ba công

ty chuyên đánh giá hệ số tín nhiệm lớn nhất thế giới đã công bố đầu tháng 5/2008,

chuyển đánh giá hệ số tín nhiệm của quốc gia Việt Nam từ ổn định sang tiêu cực

trong trung hạn. Dấu hiệu này cho thấy cộng đổng quốc tế đã có những lo ngại về

khả năng hạ nhiệt nền kinh tế Việt Nam tăng trường quá nóng trong thời gian qua.

1.2.2. Năng lực cùa các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chê.

Theo kết quả điều tra của viện Nghiên cậu kinh tế trung ương và Cơ quan hợp

tác quốc tế Nhật Bản cho thấy: Phần lốn các doanh nghiệp nước ta, đặc biệt ở miền

Bắc và miền Trung đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với mậc trung bình của thế

giới 2 - 3 thế hệ. 80 - 9 0 % công nghệ nước ta đang sử dụng là công nghệ ngoại

nhập, trong đó 7 6 % máy móc, dây chuyển thuộc thế hệ 1950 - 1960, 7 5 % số thiết bị

đã hết khấu hao và 5 0 % là đổ tân trang. Tính chung cho thiết bị các doanh nghiệp

Việt Nam đều đang ở tình trạng lạc hậu và rất lạc hậu. Trong khi đó, các doanh

nehiệp Việt Nam lại chỉ dùng khoảng 0,2 - 0,3% doanh thu để đầu tư đổi mới công

nghệ, so với .mậc 5% ở ăn Đ ộ hay 1 0 % ở Hàn Quốc là vó cùng thấp. Đây là một

trong những năng lực yếu nhất của các doanh nghiệp Việt Nam. Và đây cũng chính là

một điểm gây trở ngại cho các doanh nghiệp Nhật Bản nóiriêng,các nhà đầu tư nước

ngoài nói chung.

1.2.3. Hệ thông pháp luật còn bộc lọ nhiêu thiếu sót.

Đây là vấn đề m à rất nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đưa ra ý kiến khi đẩu tư

vào Việt Nam. Trong những thập kỉ vừa qua, Nhà nước đã đạt được những kết quả

đáng kể trong việc xây dựng hệ thống pháp luật. Tuy vậy, hệ thống pháp luật Việt

Nam vẫn còn tổn tại một số nhược điểm gáy khó khăn cho các nhà đẩu tư như sau:



82



Nhược điểm lớn nhất là tính minh bạch, nhất quán và ổn định của pháp luật,

đồng thời đày cũng là đòi hỏi của các nhà đẩu tư nước ngoài. Chính sự thiế minh

u

bạch của pháp luật đã tạo ra những kẽ hờ cho tệ nạn nhũng nhiêu, lống quyền và gây

phiền hà với các nhà đầu tư. Vụ bê bối tại dự án đại lố Đông Tây (PCI) tuy là mốt

trong những vấn đề sử dụng ODA nhưng nó cũng nói lén phẩn nào việc triển khai dự

án chưa minh bạch và hiệu quả ờ Việt Nam. Hơn nữa các thủ tục hành chính vân còn

gây cho nhà đẩu tư nhiều phiền phức.

Nhược điểm thứ hai cẩn nêu ra ở đây là các vãn bản quy phạm pháp luật thiếu

tính nhất quán về nối dung và thời hiệu thi hành. Nhiều nối dung vẫn còn dừng lại ở

mức chung chung chưa có thông tin hướng dẫn cụ thể. Sự máu thuẫn và chồng chéo

giữa các luật với nhau, giữa luật và nghị định, pháp lệnh, thông tư đã làm cho các

đối tượng thi hành luật gặp nhiều khó khăn.

Mặt khác, tình trạng phép vua thua lệ làng là khá phổ biế trong việc mốt số

n

ri

cơ quan trung ương và chính quyền địa phương tự ý ban hành các văn bản t á với

luật hoặc không thể thi hành luật là mốt trong những khó khăn cho các nhà đầu tư

nước ngoài.

1.2.4. Những yếu kém trong cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

Có thể khẳng định rằng kết cấu hạ tầng cùa Việt Nam chưa phù hợp với nhu

cầu phát triển kinh tế về chi phí và chất lượng. Theo kết quả điều tra do viện nghiên

cứu phát triển Đức (GDI) tiến hành cho thấy hơn 2/3 doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài phải dùng đường bố để vận tải hàng hoa của mình. Hầu hết các nhà đầu

tư nước ngoài được phỏng vấn đều cho rằng hệ thống vận tải Việt Nam nghèo nàn là

mốt trở ngại lớn cho kinh doanh. Theo đánh giá của UNDP thì mật đố đường giao

thông/km của Việt Nam chỉ bằng Ì % mức trung bình trên thế giới, tốc đố truyền

thông trung bình của Việt Nam chậm hơn thế giới 30 lần.

Theo báo cáo điều tra doanh nghiệp thường niên mới đáy cùa tổ chức Jetro

thì chi phí thuê vãn phòng ờ Hà Nối hiện đang đứng thứ 5 trong khu vực Cháu Á.

Chi phí vận chuyển đường biển đến và đi từ Đà Nang cao nhất khu vực, gấp rưỡi chi

phí bình quân từ các nước Châu Á. Chẳng hạn giá vận chuyển mốt container 40 feet

từ Việt Nam đi Nhật Bàn là 1500 USD, gấp 2 lần so với Malaysia, cao hơn 500 USD



83



so với Philipin, 600 USD so với Ấn Đ ộ và 200 USD so với Thái Lan. Chi phí thuê

nhà ở của người nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh hiện cũng đang ở mức rất

cao so với khu vực, xấp xỉ tiền thuê nhà tại Singapore và gấp đỏi tại Seoul. Như vậy,

với hệ thống cơ sờ hạ từng yếu kém nhưng chi phí đừu tư lại cao là thách thức lớn

cho thu hút và giải ngân hiệu quà vốn FDI của nước ta trong thời gian tới.

Nói tóm lại, kể từ khi Việt Nam ban hành Luật đừu tư thì con đường để các

nhà đừu tư Nhật Bản và các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam đã được khai

thông. Việt Nam đã có những kết quả nhất định trong việc thu hút FDI, góp phẩn

vào sự tăng trường và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, bén cạnh đó vẫn còn tổn tại

nhiều nguyên nhân khiến cho môi trường đừu tư trở nên kém hấp dẫn cừn phải có

những biện pháp đồng bộ và nhất quán để có thể tăng cường thu hút FDI.

2. Triển vọng thu hút đẩu tư trực tiếp của Nhật Bản tại k h u vực phía Bắc

Trước hết cừn nhận thấy rõ xu hướng đấu tư của Nhật Bản trong những năm

tới. Về thị trường, Nhật Bản tiếp tục duy trì thị trường đẩu tư truyền thống là Bắc Mỹ

và Tây Âu, đồng thời tích cực khai thác thị trường Châu Á. Nhật Bản muốn tạo nên

mạng lưới liên kết kết sản xuất không chỉ trong một nước m à trong toàn khu vực,

thậm chí trên cả thế giới. Chiến lược này đã được thực hiện khá thành công trước

đây và vân là hướng chủ đạo được tiếp tục thực hiện trong thời gian tới. Đặc biệt,

Châu Á, nhất là Đông Nam Á có tẩm quan trọng đặc biệt đối với FDI Nhật Bản.

Hiện tại và cả trong tương lai, xét ờ cả khía cạnh kinh tế, chính trị, văn hoa, sẽ

không có gì khó hiểu khi Nhật Bản chọn thị trường Châu Á làm thị trường đẩu tư

trọng tâm của mình.

Bắt đừu từ năm 2000, đừu tư của Nhật Bản vào Trung Quốc tăng đột biến.

Tuy nhiên, hiện nay, các doanh nghiệp Nhật Bản đang chuyển hướng sang m ô hình

đừu tư Trung Quốc + Ì, có nghĩa là khi các nhà đừu tư Nhật Bản đẩu tư vào Trung

Quốc thì họ cũng sẽ đừu tư vào Việt Nam, Thái Lan và các nước Châu Á khác để

giảm thiểu rủi ro. Theo Cơ quan Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO), đừu tư

của Nhật Bàn vào Trung Quốc đã tăng lên 3 lẩn kể từ năm 2001 tới năm 2005 và kỷ

lục năm 2005 là chiếm 1 4 % tổng đẩu tư ra nước ngoài của Nhật Bản. N ă m 2006,

đẩu tư của Nhật Bân vào Trung Quốc bắt đừu giảm lẩn đừu tiên sau 6 năm tăng liên



84



tiếp, giảm 29,6% so với năm 2005. Trong khi đó FDI vào Việt Nam tăng đội biế n

204,4%. Tại các nước ASEAN, các doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục chiếm thị phẩn

lớn và ngành công nghiệp điện tử vẫn hấp dẫn các nhà đầu tư. Cuộc khảo sát được

tiến hành bời Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) cũng cho thấy tủ lệ dành

cho Trung Quốc cũng đang giảm dần: năm 2004 là 91,1%, năm 2005 là 82,2% và

năm 2006 chỉ còn 77%. Trong khi đó tủ lệ cho Ấn Độ, Việt Nam và Thái Lan đều

tăng hàng năm.

Đẩu tư của Nhật Bản vào khu vực Châu Á đã hình thành nên một mạng lưới

sản xuất ở khu vực này, khiến cho các nước phụ thuộc vào nhau nhiều hơn. Sự phụ

thuộc này vẫn là đặc điểm khá nổi bật và cũng là một trong những lý đo m à Nhật

Bản tiếp tục coi đây là thị trường đáu tư trọng tâm của mình trong thời gian tới.

Một xu hướng nữa về đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào khu vực Châu Á

trong giai đoạn tới đó là về lĩnh vực đầu tư sẽ có nhiều thay đổi. Bên cạnh việc tiế p

tục duy t ì đầu tư vào các ngành công nghiệp điện tử, Nhật Bản sẽ đẩu tư vào các

r

ngành mới và khai thác thị trường phần mềm ở Châu Á. Nhật Bân cũng đã có những

động thái chuẩn bị cho xu hướng đầu tư này, như việc tăng cường nhập khẩu các

thiết bị công nghệ hiện đại, tăng đẩu tư cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật nhằm rút

ngắn khoảng cách so với Mỹ. Với sự chuẩn bị tích cực đó, Nhật Bản hi vọng trong

thời gian tới sẽ chiế lĩnh một số lĩnh vực công nghệ cao như viễn thõng, tin học.

m

Điều này cũng chính là sự cần thiết để Nhật Bản có thể khai thác thị trường phần

mềm Châu Á.

Như vậy, có thể nói Nhật Bản ngày càng có sự điều chỉnh chính sách đầu tư

hướng vào các nước ASEAN. Và xu hướng chọn Việt Nam trở thành điểm đế đang

n

ngày càng được thể hiện rõ nét.

Mặc dù còn tổn tại những khó khăn không thể tránh khỏi nhưng không thể

phủ nhận những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc tăng cường những ưu đãi

để thu hút các nhà đầu tư Nhật Bản. Và minh chứng cho kết quả đó chính là số dự án

và vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam liên tục tăng trong những năm qua. M ỗ i

nước đều có những chiế n lược đầu tư riêng của mình, hướng vào các khu kinh tế

phát triển hay tập trung vào miền Bắc, miền Nam của một quốc gia nào đó. Tuy



85



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

×