1. Trang chủ >
  2. Lớp 7 >
  3. Vật lý >

- Nguồn phát âm vi mạch,giá lắp pin, pin (nguồn điện).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.96 KB, 114 trang )


TG NỘI DUNG

2’



28’ I. Môi trường truyền

âm.



Thí nghiệm.

1. Sự truyền âm trong

chất khí.



- C1: + Quả cầu bấc gần

trống 2 dao động.

+ Chứng tỏ âm đã truyền



HOẠT ĐỘNG CỦA GV

*HĐ1 : Tổ Chức Tình

Huống Học Tập.

- Ngày xưa để phát hiện

tiếng vó ngựa người ta

thường áp tai xuống đất để

nghe. Tại sao phải phải làm

như vậy.

* Chuyển ý: Để giải quyết

vấn đề trên ta tìm hểu bài

13

môi trường truyền âm.

*HĐ2 : Tìm hiểu môi

Trường Truyền m.

* Chuyển ý: Các em dự

đoán xem âm truyền qua

được những môi trường nào?

- Để biết được dự đóan của

các em có đúng không?

Chúng ta làm thí nghiệm.

- Trong môi trường chất khí

âm có truyền qua được

không? Ta tìm hiểu mục 1.

- Yêu cầu học sinh đọc thí

nghiệm về sự truyền âm

trong chất khí và câu C1.

- Giới thiệu dụng cụ thí

nghiệm.

- Yêu cầu học sinh quan sát

biên độ dao động của 2 quả

cầu bấc treo gần trồng 1 và

gần trống 2.

- Làm thí nghiệm cho học

sinh xem.

- Yêu cầu học sinh trả lời

C1.

35



HỌAT ĐỘNG CỦA HS



- Nghe giới thiệu, suy

nghó, xác đònh vấn đề cần

giải quyết.



- Lắng nghe.



- Môi trường chất khí,

rắn, lỏng.

- Lắng nghe.



- Lắng nghe.



- Đọc thí nghiệm và C1.



- Nghe giới thiệu dụng

cụ.

- Quan sát.



- Xem thí nghiệm.

- C1: + Quả cầu bấc gần

trống 2 dao động.

+ Chứng tỏ âm đã truyền



được trong chất khí.



được trong chất khí.

- Nhận xét.

- Yêu cầu học sinh nhận xét. - Ghi nhận.

C2: + Quả cấu bấc thứ

- Chốt lại câu đúng.

- Đọc C2:

hai có biên độ dao động

- Yêu cầu học sinh đọc và

C2: + Quả cấu bấc thứ

nhỏ hơn so với quả cầu

trả lời C2.

hai có biên độ dao động

bấc thứ nhất.

nhỏ hơn so với quả cầu

+ Kết luận: Độ to của âm

bấc thứ nhất.

càng giảm khi càng ở xa

+ Kết luận: Độ to của âm

nguồn âm.

càng giảm khi càng ở xa

nguồn âm.

- Nhận xét.

- Yêu cầu học sinh khác

nhận xét.

- Ghi nhận.

- Chốt lại ý đúng.

- Lắng nghe.

- Từ thí nghiệm ta thấy âm

truyền được trong chất khí

càng xa nguồn âm thì biên

độ dao động của nguồn âm

càng nhỏ. Ví dụ ở trường

học khi hết tiết người ta

thường đánh trống và ta

nghe được tiếng trống, các

em học ở phòng gần trống

thì nghe được tiếng trống to

còn các em học ở các phòng

xa trống thì nghe tiếng trống - Lắng nghe.

nhỏ.

* Chuyển ý: Âm truyền

2. Sự truyền âm trong

được trong chất khí. Vậy âm

chất rắn.

truyền được qua chất rắn

- Nghe hướng dẫn.

hay không?

- Hướng dẫn cách làm thí

- Lắng nghe.

nghiệm.

- Để tiến hành thí nghiệm

này thì người ta cần 3 em

học sinh đóng vai 3 bạn là

- Lắng nghe để thực hiện.

bạnA, bạn B, bạn C.

36



- Em thứ nhất đóng vai bạn

A có nhiệm vụ gõ nhẹ vào

bàn,

- Em thứ hai đóng vai bạn B

ï đứng quay lưng lại và lắng

tai xem có nghe âm mà bạn

B gõ vào bàn hay không

- Em thứ ba đóng vai bạn C

áp tai xuống mặt bàn nghe

xem có nghe âm bạn A gõ

hay không.

- Ở đây thầy cần thêm 1 em

học sinh nửa để đóng vai

bạn D.

- Em thứ 4 đóng vai bạn D

làm trọng tài có nhiệm vụ

xem bạn A gõ mấy cái vào

bàn và kiểm tra xem bạn B

và bạn C ai nghe được tiếng

gõ của bạn A.

- Chú ý khỏang cách từ bạn

A đến bạn B và bạn C là

bằng nhau.

- Yêu cầu 4 học sinh làm thí

nghiệm.

- Bạn D hỏi bạn B xem có

nghe được tiếng gõ của bạn

A không? Nếu có thì nghe

được bao nhiêu tiếng?

- Bạn D hỏi lại bạn A xem

bạn B trả lời có đúng như

bạn A gõ không?

- Bạn D hỏi bạn C xem có

nghe được tiếng gõ của bạn

A không? Nếu có thì nghe

được bao nhiêu tiếng?

- Bạn D hỏi lại bạn A xem

bạn C trả lời có đúng như

37



- Lắng nghe để thực hiện.



- Lắng nghe để thực hiện.



- Lắng nghe.



- Lắng nghe để thực hiện.



- Lắng nghe.



- Làm thí nghiệm.

- Tùy học sinh có thể có

hoặc không. (nếu có thì

nghe bao nhiêu tiếng gỏ

của bãn A)

- Không đúng.



- Có (tùy học sinh có thể

2,3,4…)



- Có.



- Bạn C



- C3: Âm truyền đến tai

bạn C qua môi trường

chất rắn.



bạn A gõ không?

- Vậy bạn B và bạn C ai

nghe được tiếng gõ chính

xác .

- Yêu cầu học sinh đọc và

trả lời C3.



- Đọc C3.

- C3: Âm truyền đến tai

bạn C qua môi trường

chất rắn (gỗ).

- Nhận xét.



3. Sự truyền âm trong

chất lỏng.



- C4: Âm truyền đến tai

qua môi trường chất rắn,

chất lỏng, chất khí.



4. Âm có thể truyền

được trong chân không

hay không?



- Gọi học sinh khác nhận

xét.

- Chốt lại câu đúng.

* Chuyển ý: Vậy âm truyền

được trong chất khí, chất rắn

còn chất lỏng thì sao?

- Yêu cầu học sinh đọc thí

nghiệm về sự truyền âm

trong chất lỏng.

- Giới thiệu dụng cụ thí

nghiệm.

- Hướng dẫn cách làm thí

nghiệm. Chú ý đặt nguồn

âm lơ lửng trong bình nước.

- Chia nhóm, yêu cầu các

nhóm trưởng nhận dụng cụ

và yêu cầu các nhóm làm

thí nghiệm và làm C4.

- Theo dõi nhắc học sinh

làm thí nghiệm.

- Yêu cầu học sinh trả lời

C4.



- Ghi nhận.

- Lắng nghe.



- Yêu cầu học sinh nhóm

khác nhận xét.

- Chốt lại câu đúng nhất.

- Yêu cầu các nhóm nộp lại

dụng cụ thí nghiệm.

* Chuyển ý: Âm truyền qua



- Ghi nhận.

- Nộp lại dụng cụ.



38



- Đọc thí nghiệm.



- Nghe và xem giới thiệu.

- Nghe và xem hướng

dẫn.

- Chia nhóm nhận dụng

cụ và làm thí nghiệm,

làm C4.



- C4: Âm truyền đến tai

qua môi trường chất rắn,

chất lỏng, chất khí.

- Nhận xét.



- Lắng nghe.



- C5: Âm không thể

truyền qua chân không.

* Kết luận:

- Âm có thể truyền qua

những môi trường như:

rắn, lỏng, khí và không

thể truyền qua chân

không.

- Ở các vò trí càng xa

nguồn âm thì âm nghe

càng nhỏ.



5. Vận tốc truyền âm.



môi trường rắn, lỏng, khí.

Có một môi trường nửa là

môi trường chân không.Vậy

trong chân không âm có

truyền qua được không?

- Yêu cầu học sinh đọc nội

dung mục 4 sách giáo khoa.

- Treo hình 13.4 cho học

sinh xem.

- Giới thiệu dụng cụ và cách

làm, kết quả thí nghiệm.



- Đọc mục 4.

- Xem hình 13.4.



- Nghe giới thiệu dụng cụ

và cách làm, kết quả thí

nghiệm.

- Đọc.

- C5: Âm không thể

- Yêu cầu học sinh đọc và

truyền qua chân không.

trả lời C5.

- Nhận xét.

- Ghi nhận.

- Yêu cầu học sinh nhận xét. - Kết luận:

- Chốt lại câu đúng nhất.

- Âm có thể truyền qua

- Yêu cầu học sinh tìm từ

những môi trường như:

thích hợp điền vào chỗ trống rắn, lỏng, khí và không

phần kết luận.

thể truyền qua chân

không.

- Ở các vò trí càng xa

nguồn âm thì âm nghe

càng nhỏ.

- Nhận xét.

- Gọi học sinh khác nhận

xét.

- Chốt lại ý đúng.

- Dán bảng phụ phần kết

luận cho học sinh ghi.

- Gọi học sinh đọc lại kết

luận.

- Yêu cầu học sinh khẳng

đònh lại dự đóan.

* Chuyển ý: Âm có thể

truyền qua 3 môi trường rắn,

lỏng, khí. Vậy vận tốc

39



- Ghi nhận.

- Ghi bài.

- Đọc lại kết luận.

- Khẳng đònh dự đóan ở

trên là đúng.

- Lắng nghe.



- C6: Thép>nước>không

khí.

* Vận tốc truyền âm

trong chất rắn lớn hơn

trong chất lỏng, trong

chất lỏng lớn hơn trong

chất khí.



8’



II. Vận dụng:

- C7: Môi trường không

khí.

- C8: Lặn dưới sông nghe

tiếng máy chạy…

- C9: Vì mặt đất truyền

âm nhanh hơn không khí

nên ta nghe tiếng vó

ngựa từ xa khi ghé tai sát

mặt đất.

- C10: Không. Vì giữa họ

bò ngăn cách bởi chân

không bên ngoài bộ áo,

mũ.



truyền âm qua 3 môi trường

cónhư thế nào?

- Yêu cầu học sinh đọc nội

dung mục 5 sách giáo khoa.

-Treo bảng vận tốc truyền

âm của một số chất cho học

sinh xem.

- Giới thiệu vận tốc truyền

âm của 3 chất là không khí,

nước, thép đều ở 200C

- Yêu cầu học sinh đọc và

trả lời C6.

- Từ kết quả trên các em

hãy rút ra kết luận vì về vận

tốc truyền âm của chất rắn,

lỏng, khí.

- Dán kết luận vền vận tốc

truyền âm cho học sinh ghi.

* Chuyển ý: Để vận dụng

kiến thức trên các em trả lời

một số câu hỏi ở phần vận

dụng.

* HĐ 3: Tiến hành vận

dụng.

-Yêu cầu học sinh đọc và

trả lời câu hỏi C7, C8, C9,

C10.

- Gọi học sinh khác nhận

xét.

- Chú ý C8 khi lặn dưới sông

nên lặn gần trong bờ để

không nguy hiểm.

- Chốt lại ý đúng.



40



- Đọc mục 5 sách giáo

khoa.

- Xem bảng vận tốc

truyền âm của một số

chất.

- Nghe giới thiệu.



- C6: Thép>nước>không

khí.

- Vận tốc truyền âm trong

chất rắn lớn hơn trong

chất lỏng, trong chất lỏng

lớn hơn trong chất khí.

- Xem và ghi bài.

- Lắng nghe.



- Đọc.

- C7: Môi trường không

khí.

- C8: Lặn dưới sông nghe

tiếng máy chạy…

- C9: Vì mặt đất truyền

âm nhanh hơn không khí

nên ta nghe tiếng vó

ngựa từ xa khi ghé tai sát

mặt đất.

- C10: Không. Vì giữa họ

bò ngăn cách bởi chân

không bên ngoài bộ áo,

mũ..



4. Củng cố : (2’)

- Âm có truyền qua môi trườing nào? Không truyền qua môi trường nào?

- Hãy nêu kết luận về vận tốc truyền âm của chất rắn, lỏng, khí.

5. Dặn dò: (1’)

- Phần ghi nhớ ở cuối bài thầy đã lòng vào phần kết luận ở các mục do đó các học thuộc các

kết luận chính là phần ghi nhớ.

- Về nhà học bài và đọc phần có thể em chưa biết.

- Làm bài tập 13.1 đến 13.5 SBT. Xem trước bài 14 SGK.

- Nhận xét lớp.

IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy



41



Tuần: …………

Tiết :………….



Ngày sọan : ……………………….

Ngày dạy : ……………………….



Bài 14:PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG



I.Mục tiêu:

1. Kiến thức.

-Nắm được khái niệm âm phản xạ,tiếng vang.

- Mô tả và giải thích được một số hiện tượng về tiếng vang.

2. Kỹ năng.

- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận.

3. Thái độ.

- Cẩn thận khi phân tích vấn đề.

II. Chuẩn bò:

1. Giáo viên :

- Hình 14.1, 14.2

2. Học sinh: (mỗi nhóm)

- Bảng phụ

III. Tổ chức hoạt động lên lớp

1. Ổn đònh lớp: (1’)

- Kiểm tra só số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ : (3’)

- Âm có truyền qua môi trường nào? Không truyền qua môi trường nào?

- Hãy nêu kết luận về vận tốc truyền âm của chất rắn, lỏng, khí.

3. Bài mới

TG NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HỌAT ĐỘNG CỦA HS

1’

*HĐ1 : Tổ Chức Tình

Huống Học Tập.

-Suy nghỉ về vấn đề cần

Trong cơn dông, khi có tia

chớp thường kèm theo tiếng nghiên cứu.

sấm. Sau đó còn nghe tiếng

ì ầm kéo dài gọi là sấm rền.

Tại sao có tiếng sấm rền?

* HĐ 2: Nghiên cứu âm

I. Âm phản xạ – tiếng

15’ vang.

phản xạ và hiện tượng

tiếng vang.

- Đọc thông tin.

- Yêu cầu hs đọc thông tin

SGK.

42



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×