1. Trang chủ >
  2. Lớp 7 >
  3. Vật lý >

- Về nhà lại bài, làm bài tập SBT, xem trước bài 22.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.96 KB, 114 trang )


Tuần: 25

Tiết : 25

Ngày dạy :



Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG

CỦA DÒNG ĐIỆN



I.Mục tiêu:

- Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vât dẫn nóng lên, kể tên

các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.

- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại bóng đèn: Bóng đèn

pin, bóng đèn bút thử điện, bóng đèn điốt phát quang.

- Mắc được mạch điện đơn giản.

- Có tinh thần hợp tác trong công việc.

II. Chuẩn bò:

- 1 biến thế nguồn, 5 đọan dây nối, 1 công tắc, 1 đọan dây sắt, 5 mảnh giấy nhỏ, một số

cầu chì.

- 2 pin, 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đọan dây nối, 1 bút thử điện, 1bóng đèn điốt phát

quang.

III. Tổ chức hoạt động lên lớp

1. Ổn đònh lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ : 2’

- Hãy vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin, dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạyn trong

mạch điện.

- Nêu qui ước chiều dòng điện?

3. Bài mới

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

3’

*HĐ1 : Tổ chức tình

huống học tập.

- Khi có dòng điện chạy

- Khi có dòng điện chạy

trong mạch điện ta có nhìn trong mạch điện ta không

thấy các điện tích chuyển

thấy các điện tích hay

động.

không?

- Vậy căn cứ vào đâu ta có - Thấy đèn sáng, quạt

thể biết có dòng điện chạy quay. Có dòng điện chạy

trong mạch điện.

trong mạch điện?

- Nghe giảng xác đònh

- Để biết có dòng điện

vấn đề cần nghiên cứu.

chạy trong mạch hay

khong ta căn cứ vào tác

dụng của dòng điện. Bài

76



18’



học hôm nay ta lần lược

tìm hiểu các tác dụng đó.

* HĐ 2: Tìm hiểu tác

dụng nhiệt của dòng điện.

- Yêu cầu hs đọc và trả lời - Đọc và trả lời C1.

C1: Dụng cụ đốt nóng

C1:

bằng điện : Bóng đèn,

dây tóc, bếp điện, nồi

cơm điện…

- Đọc C2.

- Yêu cầu hs đọc C2?

- Nhận dụng cụ, mắc

- Phát dụng cụ cho các

mạch điện và trả lời C2.

nhóm yêu cầu các nhóm

C2: a. Bóng đèn nóng lên

mắc mạch điện và trả lời

có thể xác nhận qua cảm

C2?

- Gọi đại diện nhóm trả lời giác tay hoặc sử dụng

nhiệt kế để kiểm tra.

C2?

b. Dây tóc của bóng đèn

đốt nóng mạnh và phát

sáng.

c. Dây tóc của bóng đèn

làm bằng vônframđể

không bò nóng chảy,

nhiệt độ nóng chảy của.

vôfram là 33700 C.

- Gọi nhóm khác nhận xét. - Nhận xét.

- Ghi nhận.

- Thảo luận chính xác.

- Suy nghó.

- Dây tóc bóng đèn nóng

lên khi có dòng điện chạy

qua. Vậy khi có dòng điện

chạy qua dây sắt có nóng

lên hay không?

- Đọc C3.

- Yêu cầu hs đọc C3?

- Quan sát TN.

- Tiến hành TN như hình

22.2 . Yêu cầu hs quan sát C3: TN hình 22.2.

a. Các mảnh giấy bò cháy

và trả lời C3?

đứt và rơi xuống.

- Gọi hs trả lời C3?

b. Dòng điện làm dây sắt

AB nóng lên nên các

77



I. Tác dụng nhiệt:

C1: Dụng cụ đốt nóng

bằng điện : Bóng đèn,

dây tóc, bếp điện, nồi

cơm điện…

C2: a. Bóng đèn nóng

lên có thể xác nhận

qua cảm giác tay hoặc

sử dụng nhiệt kế để

kiểm tra.

b. Dây tóc của bóng

đèn đốt nóng mạnh và

phát sáng.

c. Dây tóc của bóng

đèn làm bằng

vônframđể không bò

nóng chảy, nhiệt độ

nóng chảy của vôfram

là 33700 C.



C3: TN hình 22.2.

a. Các mảnh giấy bò

cháy đứt và rơi xuống.

b. Dòng điện làm dây

sắt AB nóng lên nên



- Qua TN yêu cầu hs rút ra

kết luận.



- Gọi hs khác nhận xét bổ

sung.

- Khẳng đònh kết luận.

- Yêu cầu hs dựa vào bảng

nhiệt nóng chảy của một

số chất, kết quả TN1, kết

lậun để trà lời C4?



13’



mảnh giấy bò cháy đứt.

- * Kết luận:

- Khi có dòng điện chạy

qua, các vật dẫn bò nóng

lên.

- Dòng điện chạy qua dây

tóc bóng đèn làm dây tóc

nóng tới nhiệt độ cao và

phát sáng.

- Nhận xét bổ sung.

- Ghi kết luận.

- C4: Khi đó cầu chì nóng

tới nhiệt độ nóng chảy và

bò đứt. Mạch điện bò hở

(bò ngắt mạch) tránh hư

hại và tổ that có thể xảy

ra.

- Nhận xét bổ sung.



- Gọi hs khác nhận xét bổ

sung.

- Thảo luận chính xác.

- Ghi bài.

- Như vậy dòng điện đi qua

mọi vật dẫb thông thường

đều làm cho vật dẫn nóng

lên. Nếu vật dẫn nóng tới

nhiệt độ cao thì phát sáng.

Dòng điện có tác dụng

phát sáng.

* HĐ3: Tìm hiểu tác dụng

phát sáng của dòng điện.

- Quan sát hình 22.3 và

- Yêu cầu các nhóm quan

sát hình 22.3 và trả lời C5? trả lời C5.

C5: Hai đầu dây trong

bóng đèn của bút thử

điện tách rời nhau.

- Gọi hs đọc và trả lời C6, - C6: Đèn của bút thử

quan sát đèn bút thử điện? điện sáng do chất khí ở

giữa hai đầu dây bên

78



các mảnh giấy bò cháy

đứt.

* Kết luận:

- Khi có dòng điện

chạy qua, các vật dẫn

bò nóng lên.

- Dòng điện chạy qua

dây tóc bóng đèn làm

dây tóc nóng tới nhiệt

độ cao và phát sáng.



C4: Khi đó cầu chì

nóng tới nhiệt độ nóng

chảy và bò đứt. Mạch

điện bò hở (bò ngắt

mạch) tránh hư hại và

tổ that có thể xảy ra.



II. Tác dụng phát

sáng của dòng điện.

1. Bóng đèn bút thử

điện.

C5: Hai đầu dây trong

bóng đèn của bút thử

điện tách rời nhau.



- Gọi hs khác nhận xét, bổ

sung.

- Chính xác câu trả lời.

- Yêu cầu hs điền từ vào

kết luận.

- Gọi hs khác nhận xét.



- Khẳng đònh lại kết luận.

- Yều cầu hs quan sát hình

22.4 đèn LED để nhậnbiết

2 bản kim loại to nhỏ bên

trong đèn.

- Mắc đèn LED vào mạch

điện, đảo ngược 2 đầu đèn,

yêu cầu hs quan sát để trả

lời C7?



- Khẳng đònh câu trả lời

đúng.

- Yêu cầu hs rút ra kết

luận.



- Gọi hs khác nhận xét, bổ

sung.

- Khẳng đònh lại ý đúng.



5’



* HĐ 4: Vận dụng.

- Lần lược gọi hs đọc và

trả lời C8, C9?

- Gọi hs khác nhận xét, bổ

sung.

- Thảo luận, hòan chỉnh



trong đèn phát sáng.

- Nhận xét, bổ sung.

- Ghi bài.

* Kết luận:

Dòng điện chạy qua chất

khí trong bóng đèn cũa

bút thử điện làm chất khí

này phát sáng.

- Ghi kết luận.

- Quan sát.



C7:Đèn điốt phát quang

sáng khi bản kim loại nhỏ

bên trong đèn được nối

với cực dương của pin và

bản kim loại to được nối

với cực âm của pin.

- Ghi bài.



C6: Đèn của bút thử

điện sáng do chất khí

ở giữa hai đầu dây

bên trong đèn phát

sáng.

* Kết luận:

Dòng điện chạy qua

chất khí trong bóng

đèn cũa bút thử điện

làm chất khí này phát

sáng.

2. Đèn điốt phát

quang.

( đèn LED)



C7:Đèn điốt phát

* Kết luận.

quang sáng khi bản

Đèn điốt phát quang chỉ

kim loại nhỏ bên trong

cho dòng điện đi qua theo đèn được nối với cực

một chiều nhất đònh và

dương của pin và bản

khi đó đèn sáng.

kim loại to được nối

- Nhận xét, bổ sung.

với cực âm của pin.

* Kết luận.

- Ghi bài.

Đèn điốt phát quang

chỉ cho dòng điện đi

qua theo một chiều

C8: E.

nhất đònh và khi đó

C9: Nối bản kim loại nhỏ đèn sáng.

của đèn LED với cực A

của nguồn điện và đóng

công tắc K. Nếu đèn

LED sáng thì cực A là

79



câu trả lời C8,C9.



cực dương, đèn không

sáng thì cực A là cực âm.



4.Củng cố : (2’)

- Hãy nêu các tác dụng của dòng điện?

5. Dặn dò: (1’)

- Về nhà lại bài, làm bài tập SBT, xem trước bài 23.

6. Rút kinh nghiệm



80



III. Vận dụng.

C8: E.

C9: Nối bản kim loại

nhỏ của đèn LED với

cực A của nguồn điện

và đóng công tắc K.

Nếu đèn LED sáng thì

cực A là cực dương,

đèn không sáng thì

cực A là cực âm.



Tuần: 26

Tiết : 26

Ngày dạy :



Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC

VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN



I.Mục tiêu:

- Biết được các tác dụng dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện

- Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ, tác dụng hóa học của dòng điện

- Lắp mạch điện để làm TN.

- Có tinh thần hợp tác trong công việc.

II. Chuẩn bò:

- 1Acqui, 1 bình điện phân, 1 công tắc, 1bóng đèn, dây nối.

- 1 nam châm điện, 1 kim nam châm, 1 thanh nam châm, 3 cây đinh, dây đồng , nhôm,

chuông điện.

III. Tổ chức hoạt động lên lớp

1. Ổn đònh lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ : 3’

- Hãy nêu kết luận các tác dụng của dòng điện?

3. Bài mới

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

2’ *HĐ1 : Tổ Chức Tình

Huống Học Tập.

- Quan sát ảnh chụp cần

- Yêu cầu hs quan sát ảnh

cẩu dùng nam châm

chụp cần cẩu dùng nam

châm điện ở đầu chương 3. điện trong đầu chương 3.

- Suy nghó.

- - Nam châm điện là gì?

Nó họat động như thế nào?

* HĐ 2: Tìm hiểu nam

châm điện.

12’ - Yêu cầu hs đọc thông tin

- Đọc thông tin và nhớ

I. Tác dụng từ của nam

lại tính chất từ của nam châm.

và nhớ lại tính chất từ của

châm đã học ở lớp 5.

nam châm đã học ở lớp 5.

- C1: a. KHi công tắc

- Tính chất từ.

- Nam châm có tính chất

đóng cuộn dây hút đinh

- Quan sát. Để phân biệt sắt. Khi công tắc ngắc

gì?

các cực của nam châm.

- Cho hs quan sát 1 nam

các đinh sắt rơi ra.

châm. Tại sao người ta lại

b. Một cực của nam

- Dẩy nhau hoặc hút

sơn màu cho nam châm?

châm bò hút cùn cực kia

- Khi các nam châm lại gần nhau.

bò đẩy.

81



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×