1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

B. PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.8 KB, 45 trang )


Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh

Bột Tiên Sa(B)

Bột Tháp Chàm Đỏ(C)

Bột Hải Vân(D)

Bột Sông Hàn(E)



3.487,45

4.955,24

9.424,36

513,62



2.570,85

2.950,75

3.102,30

3.095,85



2.571,40

3.120,10

3.020,50

3.005,60



BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Sản phẩm



Q1Zk



Q1Z1



∆z



∆Z



A

B

C

D

E

Tổng



50.589.643,72

8.965.710,84

14.621.674,43

29.237.192,03

1.590.090,48

105.004.311,50



50.146.234,57

8.967.628,93

15.460.844,33

28.466.279,38

1.543.736,28

104.584.723,49



-29.20

0.56

169.35

-81.81

-90.25



-443.409,16

1.918,10

839.169,90

-770.912,65

-46.354,21

-419.588,02



Nhận xét :

Qua bảng số liệu và nội dung phân tích ta thấy :

Tổng giá thành sản phẩm thực tế thấp hơn so với kế hoạch là 419.588,02

tương ứng với tỉ lệ giảm là 0,4% hay ở thực tế đạt 99,6% so với gía thành kế

hoạch. Điều đó cho thấy doanh nghiệp đã hoàn thành kế hoạch đề ra về giá

thành sản phẩm. Nguyên nhân là do :

* Sản phẩm A:

Giá thành ở thực tế thấp hơn so với kế hoạch là 29,20, trong kì doanh

nghiệp sản xuất được 15.185,25 tấn làm cho giá thành sản phẩm này giảm

hơn so với kế hoạch là 443.409,16.

* Sản phẩm B:

Giá thành ở thực tế cao hơn so với kế hoạch là 0,56, trong kì doanh nghiệp

sản xuất được 3.487,45 tấn làm cho giá thành sản phảm này giảm so với kế

hoạch là 1.918,10.

* Sản phẩm C:

Giá thành ở thực tế cao hơn so với kế hoạch là 169,35, trong kì doanh

nghiệp sản xuất được 4.955,24 tấn làm cho giá thành sản phảm này giảm so

với kế hoạch là 839.169,90

* Sản phẩm D:

Giá thành ở thực tế thấp hơn so vơi kế hoạch là 81,81, trong kì doanh nghiệp

sản xuất được 9.424,36 tấn làm cho giá thành sản phảm này giảm so với kế

hoạch là 770.912,65

* Sản phẩm E:

Giá thành ở thực tế thấp hơn so với kế hoạch là 90,25, trong kì doanh nghiệp

sản xuất được 513,62 tấn làm cho giá thành sản phảm này giảm so với kế

hoạch là 46.354,21.

II/ Phân tích tốc độ tăng trưởng giá thành sản phẩm



-19-



T

(%)

99,12

100,02

105,74

97,36

97,08

99,60



Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh



Sản phẩm

A

B

C

D

E



Q0(tấn)

14,910.25

3,207.40

4,727.55

9,120.10

380.12



Z0(1000đ)

3,350.65

2,546.20

2,974.10

3,014.35

3,042.50



Z1(1000đ)

3.302,30

2.571,40

3.120,10

3.020,50

3.005,60



BẢNG PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GIÁ THÀNH

SẢN PHẨM

T%



∆z



∆Z



50.880.441,16

8.879.745,19

14.737.379,28



Q1Z1

50.146.234,56

8.967.628,93

15.460.844,32



98,50

100,98

104,91



-48,35

25,2

146



-734.206,60

87.883,74

723.465,04



D



28.408.319,57



28.466.279,38



100,20



6,15



57.959,81



E



1.562.688,85



1.543.736,27



98,79



-36.9



-18.952,58



100,11



92,1



116.149,42



SP



Q1Z0



A

B

C



TỔNG 104.468.574,05 104.584.723,47



Nhận xét

Qua bảng số liệu và nội dung phân tích ta thấy :

Tổng giá thành sản phẩm kỳ này cao hơn so với kỳ trước là

116.149,42 tương ứng với tỉ lệ tăng là 0,11% hay ở kỳ này đạt 100,11% so

với gía thành kỳ trước. Điều đó cho thấy tốc độ tăng trưởng kỳ này cao hơn

kỳ trước. Nguyên nhân là do :

* Sản phẩm A:

Giá thành ở kỳ này thấp hơn so với kỳ trước là 48,35 , trong kì doanh

nghiệp sản xuất được 15.185,25 tấn làm cho giá thành sản phẩm kỳ này

giảm hơn so với kỳ trước là 734.206,60

* Sản phẩm B:

Giá thành ở kỳ này cao hơn so với kỳ trước là 25,2, trong kì doanh

nghiệp sản xuất được 3.487,45 tấn làm cho giá thành sản phẩm này tăng so

với kỳ trước là 87.883,74.



* Sản phẩm C:

Giá thành ở kỳ này cao hơn so với kỳ trước là 146, trong kì doanh nghiệp

sản xuất được 4.955,24 tấn làm cho giá thành sản phẩm này tăng so với kỳ

trước là 723.465,04

* Sản phẩm D:



-20-



Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh

Giá thành ở kỳ này cao hơn so với kỳ trước là 6,15, trong kì doanh

nghiệp sản xuất được 9.424,36 tấn làm cho giá thành sản phẩm này tăng so

với kỳ trước là 57.959,81.

* Sản phẩm E:

Giá thành ở kỳ này thấp hơn so với kỳ trước là 36,9, trong kì doanh

nghiệp sản xuất được 513,62 tấn làm cho giá thành sản phẩm này giảm so

với kỳ trước là 18.952,58.

Tóm lại, doanh nghiệp không hoàn thành về tốc độ tăng trưởng giá thành

sản phẩm do 3 sản phẩm B, C, D có giá thành cao hơn so với kỳ trước. Vì

vậy doanh nghiệp cần có biện pháp khắc phục kịp thời (xem phần sau).

III/ Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của sản

phẩm so sánh được

SP

A

B

C

D

E



Qk

15,335.40

3,296.30

4,602.15

9,023.30

425.40



Q1

15,185.25

3,487.45

4,955.24

9,424.36

513.62



Z0

3,350.65

2,546.20

2,974.10

3,014.35

3,042.50



Zk

3,331.50

2,570.85

2,950.75

3,102.30

3,095.85



Z1

3,302.30

2,571.40

3,120.10

3,020.50

3,005.60



BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HẠ

THẤP GIÁ THÀNH CỦA SẢN PHẨM SO SÁNH ĐƯỢC

SP

A

B

C

D

E

TỔNG



QKZ0

51.383.558,01

8.393.039,06

13.687.254,32

27.199.384,36

1.294.279,50

101.957.515,24



SP

A

B

C

D

E

TỔNG



QKZK

51.089.885,10

8.474.292,86

13.579.794,11

27.992.983,59

1.316.974,59

102.453.930,25



MK

293.672,91

81.253,79

107.460,2

793.599,24

22.695,09

496.415,01



Q1Z0

50.880.441,16

8.879.745,19

14.737.379,28

28.408.319,57

1.562.688,85

104.468.574,05



M1

734.206,6

87.883,74

723.465,04

57.959,81

18.952,58

116.149,42



Q1ZK

50.589.643,72

8.965.710,83

14.621.674,43

29.237.192,03

1.590.090,48

105.004.311,49



TK

0,57

0,97

0,79

2,92

1,75

0,49



+Chỉ tiêu phân tích:

- Mức độ hạ giá thành:

+ Mức độ hạ giá thành kế hoạch:

Mk = ∑ QkZk – ∑ QkZ0 = 496.415,01



-21-



T1

-1,44

0,99

4,91

0,2

-1,21

0,11



Q1Z1

50.146.234,56

8.967.628,93

15.460.844,32

28.466.279,38

1.543.736,27

104.584.723,47



Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh

+ Mức độ hạ giá thành thực tế:

M1 = ∑ Q1Z1 – ∑ Q1Z0 = 116.149,42

- Tỷ lệ hạ giá thành:

+ Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch:

Mk

∑ QkZk – ∑ QkZ0

Tk = ––––––––––––––– *100% = ––––––– *100% = 0,49%

∑ QkZ0

∑ QkZ0

+ Tỷ lệ hạ giá thành thực tế:

M1

∑ Q1Z1 – ∑ Q1Z0

T1 = ––––––––––––––– *100% = ––––––– *100% = 0,11%

∑ Q1Z0

∑ Q1Z0

+Xác định đối tượng phân tích:

ΔM = M1 – Mk = 116.149,42 – 496.415,01 = – 380.265,59

ΔT = T1 – Tk = 0,11% – 0,49% = –0,38%

+ Ảnh hưởng của các nhân tố (Q, kết cấu, giá thành)

- Ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất (Q) :

(Qk  Q’=Qk*t)

∑ Q1Z0

t = –––––––– *100% = 102,46%

∑ QkZ0

Q thay đổi ảnh hưởng đến M:

ΔM(Q) = MQ – MK = MK*(t–1) = 496.415,01*(1,0246 – 1) = 12.211,81

Q thay đổi ảnh hưởng đến T :

ΔT(Q) = TQ – TK = 0

- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu : (QK*t  Q1)

Khi kết cấu thay đổi ảnh hưởng đến M :

ΔM(k/c) = M(k/c)– MQ = ( ∑ Q1ZK – ∑ Q1Z0) – MK*t

= 105.004.311,49 –104.468.574,05 – 496.415,01*1,0246

= 535.737,44 – 508.626,82

= 27.110,62

Khi kết cấu thay đổi ảnh hưởng đến T :

M(k/c)

535.737,44

ΔT(k/c)= T(k/c) – T(Q) = –––––––– – Tk = –––––––––– – 0,49%

104.468.574,05

∑ Q1Z0

= 0,51% – 0,49% = 0,02%

- Ảnh hưởng của nhân tố giá thành(Z)

ΔM(Z) = M1 – M(k/c) = 116.149,42 – 535.737,44 = – 419.588,02

ΔT(Z) = T1 – T(k/c) = 0,11% – 0,51% = – 0,4%

+Tổng hợp các nhân tố :

ΔM = ΔM(Q) + ΔM(k/c) + ΔM(Z)

= 12.211,81 + 27.110,62 – 419.588,02 = – 380.265,59



-22-



Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh

ΔT = ΔT(Q) + ΔT(k/c+ ΔT(Z) = 0 + 0,02% – 0,4% = – 0,38%

Nhận xét

Qua bảng số liệu tính toán và nội dung phân tích ta có nhận xét :

Doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ hạ thấp giá thành. Trong kế hoạch chi

phí sản xuất dự kiến cao hơn so với năm trước là 496.415,01 tương ứng với

tỷ lệ tăng là 0,49% nhưng thực tế chi phí đã thấp hơn so với kỳ trước là

116.149,42 tương ứng với tỷ lệ tăng 0,11%. Như vậy doanh nghiệp đã hoàn

thành kế hoạch và hạ thấp giá thành sản phẩm do ở kỳ thực tế, chi phí sản

xuất thấp hơn so với kỳ kế hoạch đề ra là 380.265,59 tương ứng với tỷ lệ

giảm 0,38%.

Nguyên nhân là do :

- Ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất, do tỷ lệ thực hiện kế

hoạch sản xuất đạt 102,46% và Mk là số dương nên khi sản lượng thay đổi

đã làm cho tổng giá thành tăng 12.211,81. Khi sản lượng sản phẩm thay đổi

không ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ giá thành.

- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu, khi kết cấu sản phẩm thay đổi đã làm cho

tổng giá thành tăng 27.110,62 tương ứng với tỷ lệ tăng là 0,02%

- Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm, do z thay đổi đã làm

cho tổng giá thành giảm 419.588,02 tương ứng với tỷ lệ giảm 0,4%.

Cụ thể :

+ Đối với sản phẩm A cứ 1 sản phẩm A giá thành thực tế giảm hơn so với kế

hoạch là 29,2. Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất được 15.185,25kg sản phẩm

A nên đã làm cho giá thành sản xuất sản phẩm A giảm 443.409,3.

+ Đối với sản phẩm B, cứ sản xuất 1 sản phẩm B giá thành thực tế tăng so

với kế hoạch là 0,55. Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất được 3.487,45kg sản

phẩm B nên đã làm cho giá thành sản xuất sản phẩm B tăng 1.918,098.

+ Đối với sản phẩm C cứ 1 sản phẩm C giá thành thực tế tăng 169,35. Trong

kỳ doanh nghiệp sản xuất được 4.955,24 kg sản phẩm C nên đã làm cho

tổng giá thành tăng 839.169,894.

+ Đối với sản phẩm D cứ sản xuất 1 sản phẩm D, giá thành thực tế giảm so

với kế hoạch là 81,8. Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất được 9.424,36 kg sản

phẩm D nên đã làm cho giá thành thực tế giảm 770.912,648.

+ Đối với sản phẩm E, cứ sản xuất 1 sản phẩm sản phẩm D giá thành thực tế

giảm so với kế hoạch là 90,25, trong kỳ doanh nghiệp sản xuất được

513,62kg sản phẩm E nên đã làm cho giá thành thực tế giảm 46.354,205.



IV/ Phân tích chi phí cho 1000 đồng sản phẩm

SP

Qk

Q1

Zk

Z1

A

15,335.40 15,185.25 3,331.50 3,302.30



-23-



Pk



P1



10,500.00 11,000.00



Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh

B



3,296.30



8,800.00



8,500.00



4,955.24



2,950.75



3,120.10



9,600.00



9,300.00



9,424.36



3,102.30



3,020.50



9,800.00



9,500.00



425.40



E



2,571.40



9,023.30



D



2,570.85



4,602.15



C



3,487.45



513.62



3,095.85



3,005.60



10,000.00 10,000.00



BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ CHO 1000 ĐỒNG SẢN PHẨM

SP



QkZk



TỔNG

SP

A

B

C

D

E

TỔNG



159.445.072,50



29.007.440



8.965.710,83



30.689.560



44.180.640



14.621.674,43



47.570.304



88.428.340



29.237.192,03



92.358.728



1.316.974,59



E



50.589.643,72



27.992.983,59



D



161.021.700



13.579.794,11



C



Q1Pk



8.474.292,86



B



Q1Zk



51.089.885,10



A



QkPk



4.254.000



1.590.090,48



5.136.200



102.453.930,25



326.892.120



105.004.311,49



335.199.864,50



Q1Z1



Q1P1



Fk



F1



50.146.234,56



167.037.695



317,29



300,21



8.967.628,93



29.643.325



292,14



302,52



15.460.844,32



46.083.732



307,37



335,49



28.466.279,38



89.531.420



316,56



317,95



1.543.736,27



5.136.200



309,59



300,56



104.584.723,47



337.432.372



313,42



309,94



+Chỉ tiêu phân tích



-24-



Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh



∑ Q z × 1000 = 313,42

∑Q P

Qz

F =∑

× 1000 = 309,94

∑Q P

Fk =



k k



k k



1 1



1



1 1



+ Đối tượng phân tích



∆F = F1 − Fk = 309,94 − 313,42 = −3,48



+ Các nhân tố ảnh hưởng

- Ảnh hưởng của nhân tố số lượng Q (Qk ->Qkt)

∆FQ= FQ- Fk= Fk- Fk = 0

- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu

∆Fk/c= Fk/c- FQ=



∑Q z

∑Q P



1 k



× 1000 − FQ =



1 k



105.004.311,49

× 1000 − 313,42

335.199.864,50



= 313,26 – 313,42 = - 0,16

- Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị z

∆Fz = Fz – Fk/c =



∑Q z

∑Q P



1 1



× 1000 − Fk / c =



1 k



104.584.723,47

× 1000 − 313,26

335.199.864,50



= 312,01- 313,26 = - 1,25



- Ảnh hưởng của nhân tố giá bán P

∆FP = F1 – Fz = 309,94 – 312,01 = - 2,07

+ Tổng hợp:

∆F = FQ + Fk/c + Fz + FP = - 3,48

Nhận xét

Dựa vào bảng số liệu tính toán và nội dung phân tích ta có nhận xét như

sau: Doanh nghiệp đã hoàn thành kế hoạch chi phí cho 1000 đ giá trị sản

phẩm, các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình này là:

Trong kế hoạch chi phí cho 1000 đồng sản phẩm của toàn doanh nghiệp là

313,42. Nhưng thực tế chi phí cho 1000 đồng sản phẩm của toàn doanh

nghiệp chỉ còn 309,94. Như vậy doanh nghiệp không những đã hoàn thành

kế hoạch mà còn giảm được một khoản chi phí so với kế hoạch là 3,48.

Cụ thể là:

+ Đối với sản phẩm A trong kế hoạch chi phí cho 1000 đồng sản phẩm là

317,29 còn ở thực tế là 300,21, như vậy so với kế hoạch thì doanh nghiệp đã

giảm được 17,08.

+ Đối với sản phẩm B trong kế hoạch chi phí cho 1000 đồng sản phẩm là

292,14 còn ở thực tế là 302,52; như vậy so với kế hoạch thì chi phí cho 1000

đồng sản phẩm của doanh nghiệp đã tăng lên 10,38.

+ Đối với sản phẩm C trong kế hoạch chi phí cho 1000 đồng sản phẩm là

307,37 còn ở thực tế là 335,49; như vậy so với kế hoạch thì chi phí cho 1000

đồng sản phẩm của doanh nghiệp đã tăng lên 28,12.



-25-



Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh

+ Đối với sản phẩm D trong kế hoạch chi phí cho 1000 đồng sản phẩm là

316,56 còn ở thực tế là 317,95; như vậy so với kế hoạch thì chi phí cho 1000

đồng sản phẩm của doanh nghiệp đã tăng lên 1,39.

+ Đối với sản phẩm E trong kế hoạch chi phí cho 1000 đồng sản phẩm là

309,59 còn ở thực tế là 300,56; như vậy so với kế hoạch thì chi phí cho 1000

đồng sản phẩm của doanh nghiệp đã giảm 1,39

Nguyên nhân là do :

- Ảnh hưởng của số lượng sản phẩm sản xuất: Khi số lượng sản phẩm sản

xuất thay đổi không ảnh hưởng đến chi phí trên 1000 đồng sản phẩm.

- Ảnh hưởng của kết cấu sản phẩm: Kết cấu thay đổi làm cho chi phí trên

1000 đồng sản phẩm giảm 0,16.

- Ảnh hưởng của giá thành đơn vị: Giá thành sản phẩm thay đổi làm cho chi

phí trên 1000 đồng sản phẩm giảm 1,25.

Cụ thể:

+ Đối với sản phẩm A cứ sản xuất một sản phẩm thì làm cho giá

thành sản phẩm A ở thực tế giảm hơn so với kế hoạch là 29,2.

+ Đối với sản phẩm B cứ sản xuất một sản phẩm thì làm giá thành sản

phẩm ở B thực tế tăng so với kế hoạch là 0,55.

+ Đối với sản phẩm C cứ sản xuất một sản phẩm thì làm giá thành sản

phẩm C ở thực tế tăng so với kế hoạch là 169,35.

+ Đối với sản phẩm D cứ sản xuất một sản phẩm thì làm cho giá

thành sản phẩm D ở thực tế giảm so với kế hoạch là 81,8.

+ Đối với sản phẩm E cứ sản xuất một sản phẩm thì làm giá thành sản

phẩm E ở thực tế giảm so với kế hoạch là 90,25.

-Ảnh hưởng của đơn giá bán sản phẩm: Do đơn giá bán thay đổi làm cho

chi phí trên 1000 đồng sản phẩm giảm 2,07.

Cụ thể:

+ Đối với sản phẩm A cứ sản xuất một sản phẩm thì làm cho giá bán sản

phẩm A ở thực tế giảm hơn so với kế hoạch là 500.

+ Đối với sản phẩm B cứ sản xuất một sản phẩm thì làm cho giá bán sản

phẩm B ở thực tế giảm hơn so với kế hoạch là 300.

+ Đối với sản phẩm C cứ sản xuất một sản phẩm thì làm cho giá bán sản

phẩm C ở thực tế giảm hơn so với kế hoạch là 300.

+ Đối với sản phẩm D cứ sản xuất một sản phẩm thì làm cho giá bán sản

phẩm D ở thực tế giảm hơn so với kế hoạch là 300.

+ Đối với sản phẩm E khi sản xuất một sản phẩm thì giá bán sản phẩm E

không thay đổi so với kế hoạch.

V/ Phân tích giá thành theo các khoản mục

1/ Phân tích giá thành theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

a. Sản phẩm A

Theo kế hoạch doanh nghiệp sản xuất 32.682,55 tấn và thực tế doanh

nghiệp sản xuất 33.565,92 tấn. Giá trị phế liệu thu hồi ở kỳ kế hoạch là



-26-



Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh

2.219.730 và ở kỳ thực tế là 2.474.265. Ta có bảng số liệu về định mức

tiêu hao nguyên vật liệu và đơn giá mua nguyên vật liệu:

Tên vật

liệu

X



Định mức tiêu hao nguyên

vật liệu

KH

1,5



TT

1,7



Đơn giá mua bình quân một

kg nguyên vật liệu (1.000đ)

KH

3.278,1



TT

3.100,2



Theo quan điểm 2: Cố định Q ở kỳ thực tế (Q 1 )

+ Chỉ tiêu phân tích :

Ckd = ΣQ1 .mki . pki - Fk (Q1/Qk) = ΣQ1 .mki . pki - Fkd

Với: Fkd = Fk . Q1/Qk = 2.219.730 x (33.565,92/32.682,55)

= 2.219.730 x 1,03 = 2.286.321,9

Suy ra : Ckd = 33.565,92 x 1,5 x 3.278,1 - 2.308.519,2

=165.048.663,5 - 2.286.321,9

= 162.762.341,6

C1 = ΣQ1 . m1i . p1i - F1 = 33.565,92 x 1,7 x 3.100,2 - 2.474.265

= 176.903.810,8 - 2.474.265 = 174.429.545,8

+ Đối tượng phân tích:

ΔCd = C1 - Ckd = 174.429.545,8 - 162.762.341,6

= 11.667.204,2

+ Nhân tố ảnh hưởng:

- Ảnh hưởng nhân tố mức tiêu hao (m)

ΔC(m) = Σ Q1 . (m1 – mk ) .pk = 33.565,92 x ( 1,7 – 1,5) x 3.278,1

= 22.006.488,5

- Ảnh hưởng của nhân tố đơn giá mua nguyên vật liệu(p)

ΔC(p) = Σ Q1 . m1 .(p1 – pk) = 33.565,92 x 1,7 x (3.100,2 – 3.278,1)

= -10.151.341,2

- Ảnh hưởng của nhân tố giá trị phế liệu thu hồi (F)

ΔC(F) = - (F1 –Fkd) = -(2.474.265 - 2.286.321,9)

= - 187.943,1

+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:

ΔCd = 22.006.488,5 - 10.151.341,2 – 187.943,1

= 11.667.204,2

Nhận xét:

Từ kết quả phân tích, ta có nhận xét sau:

Doanh nghiệp không hoàn thành chi phí nguyên vật liệu vì: Tổng chi phí

nguyên vật liệu trong kế hoạch đặt ra cho sản phẩm A là 162.762.341,6

nhưng thực tế tổng chi phí nguyên vật liệu lại lên tới 174.429.545,8.

Điều này làm cho tổng chi phí tăng lên một giá trị tương ứng là

11.667.204,2 Nguyên nhân cụ thể do:



-27-



Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh

+ Định mức tiêu hao nguyên vật liệu kỳ kế hoạch là 1,5 trong khi thực tế

là 1,7 tăng 0,2 so với kế hoạch đề ra, đã làm cho chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp tăng một lượng tương ứng là 22.006.488,5

+ Đơn giá mua nguyên vật liệu kỳ kế hoạch là 3.278,1 nghìn đồng trong

khi đó kỳ thực tế là 3.100,2 nghìn đồng giảm 177,9 nghìn đồng, tương

ứng làm chi chi phí giảm một lượng là 10.151.341,2

+ Gía trị phế liệu thu hồi đặt ra ở kỳ kế hoạch cần đạt được là

2.286.321,9 nhưng thực tế đạt 2.474.265 làm cho chi phí giảm 187.943,1

Tóm lại, Doanh nghiệp không hoàn thành chi phí về nguyên vật liệu trực

tiếp do định mức tiêu hao tăng so với kế hoạch đề ra, vì vậy cần phải

xem xét để có biện pháp khắc phục kịp thời ( biện pháp sẽ đưa ra ở phần

sau).

b. Sản phẩm B

Theo kế hoạch doanh nghiệp sản xuất 32.682,55 tấn và thực tế doanh

nghiệp sản xuất 33.565,92 tấn. Giá trị phế liệu thu hồi ở kỳ kế hoạch là

4.383.897 và ở kỳ thực tế là 4.450.173. Ta có bảng số liệu định mức tiêu

hao nguyên vật liệu và đơn giá mua bình quân nguyên vật liệu:

Tên vật

liệu



Định mức tiêu hao nguyên

vật liệu



Đơn giá mua bình quân một

kg nguyên vật liệu (1.000đ)



X



KH

1,8



TT

1,9



KH

3.278,1



TT

3.100,2



Y



1,6



1,5



2.763,6



2.843,4



Theo quan điểm 2: Cố định Q ở kỳ thực tế (Q 1 )

+ Chỉ tiêu phân tích :

Ckd = ΣQ1 .mki . pki - Fkd

Với: Fkd = Fk . Q1/Qk = 4.383.897 x (33.565,92/32.682,55)

= 4.383.897 x 1,03 = 4.515.413,91

Suy ra : Ckd = [(33.565,92 x 1,8 x 3.278,1) + (33.565,92 x 1,6 x

2.763,6)]- 4.515.413,91

= 346.478.838,7 – 4.515.413,91

= 341.963.424,7

C1 = ΣQ1 . m1i . p1i - F1

= (33.565,92 x 1,9 x 3.100,2)+(33.565,92 x 1,5 x 2.843,4)

– 4.450.173

= 340.878.092,2 – 4.450.173

= 336.427.856,2

+ Đối tượng phân tích:

ΔCd = C1 - Ckd = 336.427.856,2 - 341.963.424,7

= -5.535.568,5



-28-



Bài tập nhóm môn Phân tích hoạt động kinh doanh

+ Nhân tố ảnh hưởng:

- Ảnh hưởng nhân tố mức tiêu hao (m)

ΔC(m) = Σ Q1 . (m1 – mk ) .pk

= 33.565,92 x ( 1,9 – 1,8) x 3.278,1 + 33.565,92 x (1,5 – 1,6) x 2.763,6

= 1.726.966,58

- Ảnh hưởng của nhân tố đơn giá mua nguyên vật liệu(p)

ΔC(p) = Σ Q1 . m1 .(p1 – pk)

= 33.565,92 x 1,9 x (3.100,2 – 3.278,1) + 33.565,92 x 1,5 x (2.843,4–

2.763,6)

= -7.327.776

- Ảnh hưởng của nhân tố giá trị phế liệu thu hồi (F)

ΔC(F) = - (F1 –Fkd) = -(4.450.173 - 4.515.413,91 )

= 65.240,91

+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:

ΔCd = 1.726.966,58 - 7.327.776 + 65.240,91

= -5.535.568,5

Nhận xét:

Qua bảng số liệu tính toán và nội dung phân tích, ta thấy:

Doanh nghiệp hoàn thành chi phí nguyên vật liệu vì: Tổng chi phí

nguyên vật liệu trong kế hoạch đặt ra cho sản phẩm B là 341.963.424,7

còn trong thực tế tổng chi phí nguyên vật liệu là 336.427.856,2. Điều này

làm cho tổng chi phí giảm đi một giá trị tương ứng là 5.535.568,5

Nguyên nhân cụ thể do:

+ Định mức tiêu hao nguyên vật liệu kỳ kế hoạch của nguyên vật liệu X

là 1,8 trong khi thực tế là 1,9 tăng 0,1 so với kế hoạch đề ra, nguyên vật

liệu Y trong kế hoạch là 1,6, thực tế là 1,5 giảm 0,1 so với kế hoạch đề

ra. Đã làm cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng một lượng tương

ứng là 1.726.966,58

+ Đơn giá mua nguyên vật liệu kỳ kế hoạch của nguyên vật liệu X

3.278,1 nghìn đồng trong khi đó kỳ thực tế là 3.100,2 nghìn đồng, giảm

177,9 nghìn đồng, còn nguyên vật liệu Y kỳ kế hoạch là 2.763,6 còn ở kỳ

thực tế là 2.843,4, tăng 79,8 so với kế hoạch tương ứng làm chi chi phí

giảm một lượng là 7.327.776

+ Gía trị phế liệu thu hồi đặt ra ở kỳ kế hoạch cần đạt được là

4.515.413,91 nhưng thực tế đạt 4.450.173 làm cho chi phí tăng một

lượng là 65.240,91

Tóm lại, Doanh nghiệp hoàn thành chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp.

c. Sản phẩm C

Theo kế hoạch doanh nghiệp sản xuất 32.682,55 tấn và thực tế doanh

nghiệp sản xuất 33.565,92 tấn. Giá trị phế liệu thu hồi ở kỳ kế hoạch là

1.780.821 và ở kỳ thực tế là 1.909.461. Ta có bảng số liệu về định mức

tiêu hao nguyên vật liệu và đơn giá mua nguyên vật liệu:



-29-



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

×