1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

I. Lịch sử hình thành và phát triển Khu nghỉ dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 88 trang )


I. Lịch sử hình thành và phát triển Khu

nghỉ dưỡng

1. Phương Tây:

Khái niệm “Khu nghỉ dưỡng” đã hình thành từ lâu

Văn minh La Mã (hơn 300 năm TCN.)

Cơ sở nghỉ dưỡng được xây dựng xung quanh các nguồn

nước khoáng nóng/lạnh (công dụng chữa bệnh)

Thành phố Bath (Anh): Aquae Sulis (nước của mặt trời)

Thành phố Carthage (Tunisia, Bắc Phi):

• Hồ tắm công cộng, khu tắm riêng, phòng khách,…

Suối khoáng Spa (vùng núi Ardennes, Bỉ):

• Dịch vụ tắm khoáng, lưu trú, casino,…

Phong trào nghỉ dưỡng trong giới quý tộc, tư sản Châu Âu

Mỹ: thế kỷ XIX, Atlantic City

• Nghỉ dưỡng hè (biển), đông (tuyết, núi), công viên chuyên

đề (Disneyland, Disney World)…



I. Lịch sử hình thành và phát triển Khu

nghỉ dưỡng



Bath City, UK



Spa Town, Belgium



I. Lịch sử hình thành và phát triển Khu

nghỉ dưỡng

2. Phương Đông:

Tập quán tắm nước nóng: Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản

Nhật Bản: Suối khoáng Onsen, khách sạn nghỉ dưỡng

Trung Quốc: Suối khoáng nóng Hoa Thanh (Thiểm Tây)

Việt Nam: người Pháp phát triển các khách sạn ven biển tại Hạ

Long, Sầm Sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Vũng Tàu, …(1900-1930)

Nhìn chung:

Mục đích ban đầu: cung cấp dịch vụ lưu trú cho khách đến phục

hồi sức khỏe với nước khoáng, tia nắng mặt trời, nước biển,

không khí trong lành,…

Nghỉ dưỡng + tắm khoáng: RESORT & SPA

Phát triển nhiều dịch vụ bổ trợ (bar, casino, golf,…)

Xu hướng phát triển đại trà (“Mass follows class”)

Khu nghỉ dưỡng đa dạng về chủng loại và giá cả



II. Khái niệm và phân loại Khu nghỉ dưỡng

1. Khái niệm Khu nghỉ dưỡng (Resort):

Huffadine (1999): ‘Traditionally, resorts have been places to

make social contacts, attend social occasions, and improve

health and fitness’.

Murphy (2008): ‘A resort is a planned vacation business that is

designed to attract, hold and satisfy its guests so they become

repeat visitors and/or good-will ambassadors’.

Ernst and Young (2003): A resort is ‘tourist accommodation

catering primarily to leisure travelers, providing a range of

recreational facilities and differentiated by experiential qualities

in the context of a particular regional destination’.

Gee (1996): ‘The resort concept is accomplished through the

provision of quality accommodations, food and beverages,

entertainment, recreational facilities, health amenities, pleasant

and restful surroundings, and most important, an extremely high

level of service delivered in a friendly and personalised manner’.



II. Khái niệm và phân loại Khu nghỉ dưỡng

Gee (1996: 14–21) considers resorts differ from other sorts of

tourism destination in that they:

• cater primarily to vacation and pleasure markets;

• the average length of stay is longer, so hotel rooms need

to be larger and better equipped;

• because most resorts are isolated they must be selfcontained;

• the recreational bias of resorts makes them highly

seasonal;

• resort management must be ‘visible management’, that is

everyone ‘must be infused with the idea of total

hospitality, warm relationships, and unstinting round-theclock service to guests’



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×