1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

III. Phân biệt Khu nghỉ dưỡng – Khách sạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 88 trang )


III. Phân biệt Khu nghỉ dưỡng – Khách sạn

Tiêu Chí



KHÁCH SẠN



RESORT



Thời

Chủ yếu để ngủ và

gian của một số dịch vụ căn

khách

bản khác



Dành gần như toàn bộ thời gian

trong ngày, sử dụng các dịch vụ tại

Resort



Yếu tố

nghỉ

dưỡng



Khá mờ nhạt



Là mục tiêu chính; cảnh quan,

không khí yên tĩnh, trong lành là lựa

chọn hàng đầu của du khách



Thời

gian

hoạt

động



Gần như toàn thời

gian nên vấn đề sử

dụng lao động khá

ổn định



Có tính mùa vụ cao (cuối tuần, mùa)

nên vấn đề tuyển dụng và đào tạo

khó khăn hơn, một số lượng lớn là

lao động thời vụ



Không

Không gian riêng

gian cho (phòng ngủ) và

khách

không gian chung

(sảnh, nhà hàng,..)



Không gian riêng mở rộng (bãi cỏ,

bãi tắm nắng riêng); không gian

chung rộng lớn hơn (vườn hoa, bãi

biển, thư viện, cinema, …)



III. Phân biệt Khu nghỉ dưỡng – Khách sạn

Tiêu Chí



KHÁCH SẠN



RESORT



Phạm vi

hoạt

động



Đơn vị khép kín nên

dễ kiểm soát hơn



Không gian mở nên nguy cơ về an

ninh, an toàn cao hơn (từ con người

và môi trường tự nhiên)



Dịch vụ

ẩm thực



Mang tính cung ứng

căn bản và có tính

đại trà



Nghệ thuật ẩm thực (Gastronomy)

với yêu cầu cao hơn và riêng biệt

cho từng đối tượng khách



Trang trí Hướng tới sự sang

trọng và hiện đại



Chú trọng yếu tố bản địa, nét mộc

mạc, gần gũi thiên nhiên, thư thái



Đội ngũ

nhân sự



Ngoài các BP căn bản như khách

sạn thì có thêm nhiều chuyên viên

khác (chuyên gia tâm lý, dinh

dưỡng, vật lý trị liệu, bác sỹ, y tá, kỹ

sư cảnh quan, hướng dẫn viên du

lịch văn hóa bản địa,…)



Căn bản cho các BP

nghiệp vụ (Lễ tân,

buồng phòng, ẩm

thực), hỗ trợ (Nhân

sự, tài chính, kinh

doanh, kỹ thuật ..)



IV. Thực trạng kinh doanh Khu nghỉ dưỡng

tại Việt Nam

Việt Nam có lợi thế du lịch với bờ biển trải dài hơn 3000km,

nền văn hóa đa dạng, an ninh chính trị ổn định

Nhu cầu nghỉ dưỡng của khách quốc tế và khách trong nước

gia tăng mạnh, tạo cơ hội phát triển cho kinh doanh Resort

Năm 1997: Resort đầu tiên tại Việt Nam đi vào hoạt động

(Coco Beach Resort tại bãi biển Mũi Né, Phan Thiết)

Theo thống kê của Vụ khách sạn Tổng cục du lịch, tính đến

tháng 3/2010, Việt Nam có 98 resort đưa vào hoạt động với

8.150 phòng, trong đó 60 resort đã được xếp hạng (6 năm

sao, 27 bốn sao, 20 ba sao, 3 hai sao và 4 một sao).

Ða số hệ thống Resort do các công ty nước ngoài đầu

tư, xây dựng và quản lý nên có lối kiến trúc đẹp, tính mỹ

thuật cao và hài hòa với môi trường chung quanh.

Hiện chưa có quy định cụ thể để thẩm định xếp hạng Resort



IV. Thực trạng kinh doanh Khu nghỉ dưỡng

tại Việt Nam

1. Đặc điểm các Resort ở Việt Nam:

Về hình thức tổ chức kinh doanh: chủ yếu là hình thức liên

doanh nước ngoài hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

Nhờ vậy, tạo điều kiện cho những tập đoàn lớn như Six

senses đem tới kinh nghiệm quản lý tạo điều kiện nâng cao

chất lượng hoạt động của các khu resort.

Về cơ sở vật chất kỹ thuật: do các khu resort được xây dựng

ở các vùng biển hoặc các nơi có tài nguyên du lịch nên kiến

trúc của các khu resort thường là các khu nhà thấp tầng,

mang tính gần gũi với môi trường, thiên nhiên nhưng vẫn

đảm bảo sự sang trọng, tiện nghi. Diện tích resort thường từ

1-40ha và diện tích ngày càng được mở rộng vì đặc trưng

của khu resort thường là các khu vực có không gian rộng rãi

trong đó diện tích xây dựng thường chiếm tỷ lệ nhỏ.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×