Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.83 KB, 80 trang )
Các sản phẩm mang thương hiệu Kinh Đô đã có mặt rộng khắp các tỉnh thành thông
qua hệ thống phân phối đa dạng trên toàn quốc gồm hơn 600 nhà phân phối, 31 Kinh
Đô Bakery và 200.000 điểm bán lẻ cũng như các thống phân phối nhượng quyền với
tốc độ tăng trưởng 30%/năm. Thị trường xuất khẩu của Kinh Đô phát triển rộng khắp
qua 35 nước, đặc biệt chinh phục các khách hàng khó tính nhất như Nhật, Mỹ, Pháp,
Đức, Singapore...
Với phương châm ngành thực phẩm làm nền tảng cho sự phát triển, trong những năm
qua, Kinh Đô đã liên tục đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại, thực hiện các chiến lược
sáp nhập, liên doanh liên kết và hợp tác như mua lại nhà máy kem Wall từ tập đoàn
Unilever, mua lại Tribeco, Vinabico, đầu tư vào Nutifood,Eximbank...
Đặc biệt năm 2010, Kinh Đô đã tiến hành việc sáp nhập Công ty CBTP Kinh Đô Miền
Bắc (NKD) và Công ty Ki Do vào Công ty Cổ Phần Kinh Đô (KDC). Định hướng của
Kinh Đô là thông qua công cụ M&A, sẽ mở rộng quy mô ngành hàng thực phẩm với
tham vọng là sẽ trở thành một tập đoàn thực phẩm có quy mô hàng đầu không chỉ ở
Việt Nam mà còn có vị thế trong khu vực Đông Nam Á.
Song song đó, với việc định hướng phát triển để trở thành một tập đoàn đa ngành,
Kinh Đô cũng mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư kinh doanh bất động sản,
tài chính và phát triển hệ thống bán lẻ. Theo đó, các lĩnh vực có mối tương quan hỗ trợ
cho nhau, Công ty mẹ giữ vai trò chuyên về đầu tư tài chính, các công ty con hoạt
động theo từng lĩnh vực với các ngành nghề cụ thể theo hướng phát triển chung của
Tập Đoàn.
3.1.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty
Chế biến nông sản thực phẩm, bánh kẹo, kem và các sản phẩm từ Sữa.
Sản xuất kẹp, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây.
Mua bán nông sản thực phẩm, công nghệ phẩm, vải sợi, hàng may mặc, giày
dép, túi xách, đồng hồ, mắt kính, mỹ phẩm, kim khí điện máy, điện lạnh, thủ
công mỹ nghệ, dụng cụ học tập và giảng dạy, văn phòng phẩm, vật tư ngành
ảnh, rau quả tươi sống.
Dịch vụ thương mại.
Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa.
…
Page 22
3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BCTC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH
ĐÔGIAI ĐOẠN 2010-2012
3.2.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
3.2.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn(PT chiều ngang)
Đánh giá 2010 2011
Tổng tài sản cuối năm 2011 tăng 769,557,200.6 nghìn VNĐ tương ứng với 15.3% so
với năm 2010 .
Nguyên nhân: So với năm 2010, sự gia tăng của các khoản tài sản ngắn hạn lên
228,995,940.4 nghìn VNĐ năm 2011(9.8%)và tài sản dài hạn tăng lên 540,561,260.2
nghìn VNĐ (19.9%)
Tại khoản mục tài sản ngắn hạn: Năm 2011, tiền và các khoản mục tương đương tiền,
các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, tài sản ngắn hạn khác đều cho thấy sự gia tăng so
với năm 2010.Điều đó cho thấy công ty ưu tiên đầu tư vào các chứng khoán ngắn hạn
có thời gian thu hồi không quá 3 tháng.Bởi lẽ trong năm 2011 thị trường chứng khoán
VN có phần suy thoái nên đây có thể là lý do khiến công ty chuyển sang đầu tư các
chứng khoán có rủi ro thấp hơn.
Ngược lại, các khoản phải thu giảm 293,444,340.3 nghìn VNĐ (28.8%) và hàng tồn
kho giảm nhẹ 36,296,267.4 nghìn VNĐ (8.4%).Điều đó cho thấy công tác quản trị các
khoản phải thu của công ty ngày càng hiệu quả hơn
Tài sản cố định tăng 493,307,750.6 nghìn VNĐ với tỷ lệ 52.6%.Mức tăng này hoàn
toàn do đầu tư vào máy móc thiết bị nhà xưởng.
Nợ phải trả cuối năm 2011 tăng 774,023,370.17 nghìn VNĐ với tỷ lệ 65.3% so với
năm 2010 là do nợ ngắn hạn tăng 749,562,688.12 nghìn VNĐ với tỷ lệ 72.5% và nợ
dài hạn tăng 24,460,682.06 nghìn VNĐ với tỷ lệ 16.2%.
Vốn chủ sở hữu cuối năm 2011 tăng 76,458,752.80 với tỷ lệ 2.0% là do lợi nhuận chưa
phân phối để lại điều này chứng tỏ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu
quả.
PHÂN TÍCH CHIỀU NGANG - CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ( nghìn VNĐ) năm 20102011
Page 23
SỐ TUYỆT ĐỐI (nghìn
SỐ TƯƠNG ĐỐI
VNĐ)
228,995,940.4
(%)
9.8
295,013,942.6
43.9
212,110,070.5
131.2
(293,444,340.3)
(36,296,267.4)
51,612,535.0
-28.8
-8.4
120.4
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
540,561,260.2
19.9
I. Phải thu dài hạn khác
II. Tài sản cố định
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính
(266,868.0)
493,307,750.6
(2,573,389.4)
-43.6
52.6
-8.8
45,737,784.0
3.8
38,971,823.1
(34,615,840.1)
37.2
-8.1
769,557,200.6
SỐ TUYỆT ĐỐI (nghìn
15.3
SỐ TƯƠNG ĐỐI
A.NỢ PHẢI TRẢ
VNĐ)
774,023,370.17
(%)
65.3
I. Nợ ngắn hạn
II.Nợ dài hạn
749,562,688.12
24,460,682.06
72.5
16.2
76,458,752.80
2.0
(80,924,922.36)
-69.6
769,557,200.61
15.3
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I.Tiền và các khoản tương đương
tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
IV.Hàng tồn kho
V.Tài sản ngắn hạn khác
dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
VI. Lợi thế thương mại
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
C. LỢI ÍCH CỦA CỔ
ĐÔNG THIỂU SỐ
TỔNG NGUỒN VỐN
Bảng 3.1 Phân tích chiều ngang - cân đối kế toán2010-2011
Đánh giá 2011-2012
PHÂN TÍCH CHIỀU NGANG - CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ( nghìn VNĐ) năm 2011-2012
Page 24
TÀI SẢN
SỐ TUYỆT ĐỐI (trđ)
SỐ TƯƠNG ĐỐI (%)
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
(269,150,413.0)
-10.5
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
(137,870,871.3)
-14.3
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
(136,287,334.4)
-36.5
III. Các khoản phải thu
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
157,203,278.0
(81,426,141.6)
(70,769,343.7)
21.7
-20.5
-74.9
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
(25,566,505.6)
-0.8
I Phải thu dài hạn khác
(45,381.5)
-13.2
II. Tài sản cố định
20,896,965.0
1.5
III. Bất động sản đầu tư
(2,573,389.0)
-9.7
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
15,384,651.0
1.2
V. Tài sản dài hạn khác
(15,638,235.5)
-10.9
VI. Lợi thế thương mại
(43,591,115.6)
-11.1
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
(294,716,918.6)
-5.1
SỐ TUYỆT ĐỐI (nghìn
NGUỒN VỐN
VNĐ)
(490,144,452.23)
D. NỢ PHẢI TRẢ
II. Nợ ngắn hạn
II.Nợ dài hạn
E. VỐN CHỦ SỞ HỮU
F. LỢI ÍCH CỦA CỔ
ĐÔNG THIỂU SỐ
TỔNG NGUỒN VỐN
SỐ TƯƠNG ĐỐI (%)
-25.0
(430,499,948.06)
(59,644,504.17)
195,600,377.25
-24.1
-33.9
5.1
(172,843.62)
-0.5
(294,716,918.60)
-5.1
Bảng 3.2Phân tích chiều ngang - cân đối kế toán 2011-2012
Tổng tài sản cuối năm 2012 giảm nhẹ xuống 294,716,918.6 nghìn VNĐ tương ứng
với 5.1% so với năm 2011.
Nguyên nhân: So với năm 2011, sự giảm nhẹ của các khoản tài sản ngắn hạn xuống
269,150,413 nghìn VNĐ với tỷ lệ 10.5% và tài sản dài hạn tăng xuống25,566,505.6
nghìn VNĐ với tỷ lệ 0.8%.
Tại khoản mục tài sản ngắn hạn: Năm 2011, tiền và các khoản mục tương đương tiền,
các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác đều giảm
so với năm 2011.Điều đó cho thấy công ty không còn ưu tiên đầu tư vào các chứng
khoán ngắn hạn có thời gian thu hồi không quá 3 tháng. Đồng thời việc tiền mặt giảm
14.3% đột ngột như vậy sẽ ảnh hưởng trong việc thanh toán nhanh các khoản nợ, các
Page 25
nhu cầu trước mắt của công ty như nhu cầu mua sắm vật tư, nguyên vật liệu… Tuy
nhiên việc giữ tiền mặt không quá nhiều cũng thể hiện hiệu quả về mặt kinh doanh của
công ty, không gây ứ đọng vốn.
Ngược lại, các khoản phải thu lại tăng nhẹ157,203,278.0 nghìn VNĐ với tỷ lệ 21.7%
cho thấy hoạt động tiêu thụ của công ty đã được đẩy mạnh nhưng mặt khác đồng vốn
của công ty đang bị chiếm dụng.
Nguồn vốn năm 2012 giảm 294,716,918.60 nghìn VNĐ với tỷ lệ 5.1% so với năm
2011 do nợ phải trả giảm mạnh xuống 490,144,452.23 nghìn VNĐ với tỷ lệ 25.0%
3.2.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn(PT chiều dọc)
a. Phân tích kết cấu tài sản
Page 26
Đơn vị: nghìn VNĐ
Loại
Tỷ lệ ( so với tổng tài sản)
Chỉ tiêu
2010
Tiền và các khoản
2011
13%
17%
2012
15%
tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài
3%
6%
4%
chính ngắn hạn
A. Tài sản
ngắn hạn
Các khoản phải thu
20%
12%
16%
9%
7%
6%
1%
2%
1%
46%
44%
42%
0%
0%
0%
19%
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn
25%
26%
1%
0%
1%
24%
22%
23%
2%
2%
2%
8%
7%
6%
54%
56%
58%
khác
TỔNG CỘNG
Phải thu dài hạn khác
Tài sản cố định
B. Tài sản dài
hạn
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
Lợi thế thương mại
TỔNG CỘNG
Bảng3.3 Tỷ trọng các chỉ tiêu tổng tài sản 2010-2012
Từ bảng số liệu trên,ta thấy:
-Tài sản ngắn hạn của năm 2010 là cao nhất đạt 46%, tiếp đến là năm 2011 đạt 44% và
cuối cùng là 42% ở năm 2012.
Việc chiếm tỷ lệ cao này là do công ty đã đã có lượng các khoản phải thu khá cao, cao
nhất là 20% ở năm 2010, thấp nhất là 12% ở năm 2011. Khoản phải thu cao tức là
công ty đã cấp tín dụng cho các đối tác nhiều.
Tiếp theo, là các chỉ tiêu liên quan đến tiền và các khoản tương đương tiền với tổng 3
năm, cao nhất vào năm 2011 đạt17% và thấp nhất ở năm 2010 đạt 13%. Điều này
Page 27
chứng minh rằng công ty Kinh Đô luôn có lượng tiền mặt để đáp ứng các nhu cầu
trong công ty.
Một phần khác làm cho nguồn tài sản ngắn hạn cao là hàng tồn kho 9% năm 2010, tiếp
đến là 7% năm 2011 và thấp nhất là 2012 với 6% giảm đều từ 2010 đến 2012; các
khoản đầu tư ngắn hạn trong tổng 3 năm đạt phần trăm tương đối thấp so với các chỉ
tiêu còn lại.
Số liệu phân tích cho thấy rằng công ty đã nắm giữ lượng tồn kho tương đối để cung
cấp cho thị trường khi cần thiết. Bên cạnh đó, công ty đã thực hiện việc đầu tư, mỗi
lần đầu tư thì số lợi nhuận từ việc đầu tư mang lại lượng tiền mặt để công ty có thể chi
trả cho hoạt đông khác. Cuối cùng, tài sản ngắn hạn khác đạt tỷ lệ rất thấp trong tổng 3
năm và nhìn chung tổng thể không có ảnh hưởng nhiều đến tổng tài sản của doanh
nghiệp.
-Tài sản dài hạn thấp nhất 54% năm 2010, tiếp đến là năm 2011 đạt 56%, cao nhất
năm 2012 đạt 58%.
Cụ thể là công ty đã đã đầu tư vào tài sản cố định cao nhất trong các chỉ tiêu của tài
sản dài hạn và khoản đầu tư này tăng dần từ 2010 đến 2012 từ 19%, 25% và cuối
cùng là 26%. Công ty chủ yếu là mua trang thiết bị, máy móc mới để phục vụ cho việc
sản xuất kinh doanh.
Chúng ta cũng có thể nhận thấy rằng quy mô hoạt động của Kinh Đô ngày càng mở
rộng của mình không chỉ đa dạng, phong phú về chủng loại mà công ty còn tập trung
đáp ứng nhu cầu bánh kẹo của thị trường với một số lượng sản phẩm rất lớn ở những
mặt hàng như bánh trung thu, bánh ngọt …. Phần lớn số tiền còn lại công ty đã bắt đầu
đi đầu tư tài chính dài hạn vào các lĩnh vực khác. Với bằng chứng tổng tài sản đầu tư
lên đến 24 % năm 2010 và không có xu hướng giảm nhiều ở năm 2011 đạt 22% và
23% ở năm 2012. Chính số tiền đầu tư này đã đem lại lợi nhuận từ số tiền lãi đi đầu tư
của mình.
b. Phân tích kết cấu nguồn vốn
Page 28
Đơn vị: nghìn VNĐ
Loại
Chỉ tiêu
Tỷ lệ (so với tổng
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
2012
25%
2%
30%
72%
TỔNG CỘNG
B. Vốn chủ sở
Vốn chủ sở hữu
nguồn vốn)
2010
2011
21%
31%
3%
3%
24%
34%
74%
65%
hữu
C. Lợi ích của
Lợi ích của cổ đông thiểu số
2%
1%
1%
100%
100%
100%
A. Nợ phải trả
cổ đông thiểu số
TỔNG CỘNG
Bảng 3.4 Tỷ trọng các chỉ tiêu trong nguồn vốn 2010-2012
Nợ phải trả đạt giá trị cao nhất năm 2011 đạt 34%, thấp nhất năm 2010 đạt 21% và
trung bình ở năm 2012 đạt 25% Công ty đã dùng nợ phải trả đề chi trả tiền vay ngân
hàng đến kì hạn, tiền lãi cho các khoản vay, thuế, trả chi phí cho người lao động. Các
khoản nợ dài hạn công ty chi trả vẫn thấp hơn so với các khoản nợ ngắn hạn 18% năm
2010, 28% năm 2011 và 23% năm 2012. Các khoản này chiếm khá cao trong nguồn
vốn nhưng tỷ lệ này vẫn nhỏ hơn nguồn vốn chủ sở hữu cao nhất là năm 2010 đạt
74%, thấp nhất ở năm 2011 65% và chỉ kém năm 2010 1% là năm 2012 đạt 72%, hầu
hết tỷ lệ này chứng tỏ công ty đã hoạt đông có hiệu quả từ nguồn vốn của mình. Còn
về chỉ tiêu lợi ích cổ đông thiểu số nhìn chung chỉ dao động 1% giữa các năm và tỷ lệ
thì không đáng kể chỉ ở mức 2% năm 2010, 1% năm 2011 và 1% năm 2012.
1.2.1.2Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Năm 2010
Từ công thức ở phần lý thuyết ta có kết quả:
TSLĐ + TSCĐ = NGUỒN VỐN
(Vế trái)
(Vế phải)
2.329.536.982 (TSLĐ) + 937.724.877 (TSCĐ)
(VCSH) nghìn VNĐ
Page 29
=3.267.261.8593.738.214.531
=> Từ thực tiễn tính toán tại công ty Kinh Đô năm 2010 ta có thể thấy rõ rằng công
thức TSLĐ + TSCĐ = NGUỒN VỐN chỉ đúng về mặt lý thuyết. Kết quả cho thấy
vào năm 2010 tổng TSLĐ và TSCĐ tại công ty lớn bé hơn VCSH trong cùng kỳ năm.
Điều này cho thấy rằng trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu dư thừa để bù đắp cho
tài sản, nên thường bị các doanh nghiệp hoặc đối tượng khác chiếm dụng vốn dưới 2
hình thức bán chịu cho bên mua thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ 165.221.722 nghìn
VNĐ hoặc ứng trước tiền cho bên bán 77.996.492 nghìn VNĐ, tài sản sử dụng để thế
chấp, ký cược, ký quỹ: 777.468.511 nghìn VNĐ. Để có thể nhận định rõ ràng hơn
trong trường hợp này chúng ta có thể đối chiếu với yêu cầu kinh doanhhoặc khả năng
huy động vốn, đầu tư vốn… Để hiểu rõ hơn ta phân tích tiếp chỉ tiêu vốn luân lưu.
Thế số liệu vào công thức:
Vốn luân lưu = [151.454.488 (NDH) + 3.738.214.531 (VCSH)] - 937.724.877 =
2.951.944.142 nghìn VNĐ
Từ kết quả trên ta thấy, vì vốn luân lưu dương trong năm 2010 tổng tài sản lưu
động lớn hơn nợ ngắn hạn.Điều này chứng tỏ, doanh nghiệp có khả năng thanh toán
tốt, có thể trang trải được các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vòng quanh.
Năm 2011
Tương tự như công thức ở năm 2010, ta có:
2.558.532.922,412
(TSLĐ)
+
1.431.032.627,594
(TSCĐ)
=
3.989.565.550>3.814.673.283,799 (VCSH) nghìn VNĐ
=> Từ thực tiễn tính toán tại Công ty Kinh Đô năm 2011 ta có thể thấy rằng tổng
TSLĐ và TSCĐ của công ty lớn hơn VCSH. Trường hợp này thể hiện doanh nghiệp bị
thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản nên để quá trình kinh doanh không bị bế tắt,
doanh nghiệp phải huy động thêm vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn các
đơn vị khác dưới hình thức mua trả chậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn phải
thanh toán (nhưng không vượt quá thời hạn thanh toán).
Chúng ta tiếp tục phân tích chỉ tiêu vốn luân lưu để có nhận định rõ ràng hơn mối quan
hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
Từ công thức, ta có:
Vốn luân lưu =[3.814.673.283,799 (VCSH) + 175.915.170,058 (NDH)] 1.431.032.627,594 (TSCĐ) = 2.559.555.826 nghìn VNĐ
Page 30
Từ kết quả trên, ta thấy vốn luân lưu dương cũng có nghĩa là tổng tài sản lưu động
lớn hơn nợ ngắn hạn.Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, có
thể trang trải được các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vòng nhanh.Tuy nhiên nếu
so sánh với năm 2010 thì thấp hơn 392.388.316 nghìn VNĐ.
Năm 2012
Sử dụng số liệu của bảng cân đối kế toán năm 2012 thế vào công thức, ta được kết
quả:
2.289.382.509,434 (TSLĐ) + 1.451.929.592,575 (TSCĐ) = 3.741.312.102
<4.010.273.661,046 (VCSH) nghìn VNĐ
=>Từ thực tiễn tính toán tại công ty Kinh Đô năm 2012 ta có thể thấy rằng tổng TSLĐ
và TSCĐ nhỏ hơn VCSH. Trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu dư thừa để bù đắp
cho tài sản, nên thường bị các doanh nghiệp hoặc đối tượng khác chiếm dụng vốn dưới
2 hình thức bán chịu cho bên mua thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ tăng
15.308.181,4nghìn VNĐso với năm 2010, ứng trước tiền cho bên bán tăng đáng kể
118.061.521 nghìn VNĐ với năm 2010, các tài sản sử dụng để thế chấp, ký cược, ký
quỹ…
Tiếp theo, chúng ta sẽ phân tích sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn bằng cách tính
vốn luân lưu.
Thay số liệu vào công thức ta có:
Vốn luân lưu = [4.010.273.661,046 (VCSH) + 116.270.665,890 (NDH)] 1.451.929.592,575 (TSCĐ) = 2.674.614.734 nghìn VNĐ
Từ kết quả trên, ta thấy vốn luân lưu dương cũng có nghĩa là tổng tài sản lưu động
lớn hơn nợ ngắn hạn.Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, có
thể trang trải được các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vòng nhanh. Và đặc biệt tỷ
số vốn luân lưu lớn hơn năm 2011 là 115.058.908 nghìn VNĐ dù vậy vẫn thấp hơn
277.329.408 nghìn VNĐ.
Kết luận: Trải qua 3 năm từ năm 2010 đến 2012 thì chỉ có hai năm 2010 và 2012 tổng
TSCĐ và TSLĐ bé hơn VCSH. Điều này thể hiện rằng, trong hai năm này công ty
Kinh Đô có nguồn vốn chủ sở hữu dư thừa để bù đắp cho tài sản, nên thường bị các
doanh nghiệp hoặc đối tượng khác chiếm dụng vốn dưới 2 hình thức bán chịu cho bên
mua thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ… hoặc ứng trước tiền cho bên bán, tài sản sử
dụng để thế chấp, ký cược, ký quỹ,… Trong khi đó, năm 2011 tổng TSCĐ và TSLĐ
Page 31
lớn hơn VCSH. Điều này cho thấy rằng công ty Kinh Đô bị thiếu nguồn vốn để trang
trải tài sản nên để quá trình kinh doanh không bị bế tắt, doanh nghiệp phải huy động
thêm vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn các đơn vị khác dưới hình thức
mua trả chậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn phải thanh toán (nhưng không
vượt quá thời hạn thanh toán). Dù vậy, khi phân tích nguồn vốn luân lưu của cả 3 năm
đều cho ra cùng một kết quả là giá trị vốn luân lưu dương cũng có nghĩa là tổng tài sản
lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn. Điều đó chứng tỏ công ty Kinh Đô trong giai đoạn từ
2010 đến 2012 có khả năng thanh toán tốt, có thể trang trải được các khoản nợ ngắn
hạn với tài sản quay vòng nhanh dù rằng đây là một thời kỳ kinh tế khó khăn. Điều
này chứng tỏ sức mạnh nội tại của công ty Kinh Đô là rất lớn so với những công ty
cùng ngành khác.
3.2.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Nhóm
Năm
Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu
Nhóm các chỉ
tiêu phản
ánh mức độ
sử dụng chi
phí
Nhóm các chỉ
tiêu phản
ánh kết quả
kinh doanh
thuần
Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu
thuần
Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp
trên doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh
thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh
thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên
doanh thu thuần
Năm
2010
Chỉ tiêu
Năm
2011
2012
65%
61%
56%
18%
22%
22%
7%
8%
8%
35%
39%
44%
32%
8%
12%
30%
7%
8%
Bảng 3.5 Chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh doanh 2010-2012
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí.
- Từ bảng kết quả trên kết hợp với phần lý thuyết ở phần hai, ta có thể nhận xét năm
2010 giá vốn hàng bán chiếm 65% doanh thu thuần hay cứ 100 đồng doanh thu đạt
được công ty Kinh Đô phải bỏ đến 65 đồng chi phí và năm 2010 cũng là năm tỷ lệ
giá vốn trên doanh thu thuần cao nhất chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí của
Page 32