1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

CHƯƠNG II: NHU CẦU KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT GIAI ĐOẠN HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI (NĂM 2020) TRÊN LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 70 trang )


- 14 -



núi có thể đạt 90- 95%. Các tháng mùa khô độ ẩm thấp hơn, vùng đồng bằng

ven biển dưới 80%, vùng núi 80- 85%.

Vào những tháng mùa khô, trong một vài ngày cá biệt độ ẩm có thể xuống

dưới 30 - 40%.

Bảng 2.2: Độ ẩm trung bình tháng, năm tại các trạm (%)

Tháng

Ba Tơ

Quảng Ngãi



c)



I

88

88



II

87

87



III

84

86



IV

82

84



V

83

82



VI

81

81



VII VIII IX

80 80 86

80 80 85



X

89

88



XI

90

89



XII

90

89



Năm

85

85



Số giờ nắng

Vùng có số giờ nắng rất phong phú, vùng núi ít nắng cũng đạt khoảng



2000 giờ/năm, vùng đồng bằng nắng nhiều hơn khoảng 2200 giờ/năm. Tháng có

số giờ nắng lớn vào các tháng IV và tháng V, trung bình từ 8 - 9 giờ/ngày ở

vùng đồng bằng (TP. Quảng Ngãi) và 7 - 8 giờ/ngày ở vùng núi (Ba Tơ). Tháng

nắng ít là tháng XII, ở TP. Quảng Ngãi chỉ đạt 3,5 giờ/ngày và Ba Tơ chỉ đạt 2,4

giờ/ngày.

Bảng 2.3: Số giờ nắng bình quân tháng, năm tại các trạm (giờ)

Tháng

Ba Tơ

Quảng Ngãi



d)



I

II

III

IV

V

VI

VII VIII IX

X

XI

XII

114.2 154.6 205.5 215.6 222.6 210.1 222.3 201.8 166.9 132.2 91.5 71.1

130.2 154.7 210.9 224.1 250.5 229.8 240.5 225.2 183.2 155.8 111.3 84.6



Năm

2008

2200



Bốc hơi

Nhìn chung lượng bốc hơi trong tỉnh không lớn so với các vùng khác



trong nước. Vùng đồng bằng ven biển có khả năng bốc hơi từ 800 - 900

mm/năm, càng lên cao khả năng bốc hơi càng giảm, chỉ từ 750- 800 mm/năm.

Bảng 2.4: Lượng bốc hơi ống pitch trung bình tháng, năm (mm)

Tháng

Ba Tơ

Quảng Ngãi



e)



I

II

III IV

V

VI

VII VIII

43.3 50.7 75.1 86.6 87.0 96.2 101.8 97.1

52.9 54.9 73.9 83.6 94.6 94.9 103.9 96.1



IX

61.1

68.6



X

XI XII

44.3 35.8 33.6

69.1 50.1 47.8



Năm

812.7

890.5



Chế độ mưa

Nhìn chung trong lưu vực lượng mưa có xu hướng giảm dần từ Bắc vào



Nam và từ Đông sang Tây. Vùng mưa lớn tập trung ở các vùng núi cao như Ba



Luận văn thạc sĩ



Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước



- 15 -



Tơ, Giá Vực từ 3200 - 4000 mm/năm, vùng đồng bằng ven biển lượng mưa nhỏ

hơn nhiều chỉ đạt từ 2300 - 2700 mm/năm.

Mùa mưa ở đây kéo dài 4 tháng, từ tháng IX đến tháng XII, chiếm từ 7080% tổng lượng mưa cả năm. Mưa đặc biệt lớn vào 2 tháng X và XI, lượng mưa

trong 2 tháng này chiếm tới 40- 50% tổng lượng mưa năm.

Cường độ mưa lớn thường xuất hiện vào các tháng X và XI, là nguyên

nhân sinh ra lũ lụt và xói mòn trên lưu vực.

Lượng mưa năm lớn nhất quan trắc được rơi vào năm 1999 ở một số trạm

như sau:

-



Trạm Giá Vực



5095 mm



-



Trạm Sơn Giang:



5157 mm



-



Trạm Ba Tơ



6520 mm



-



Trạm Quảng Ngãi



3947 mm



Mùa khô từ tháng I đến tháng VIII, lượng mưa chiếm từ 20- 35% tổng

lượng mưa năm. Tháng có lượng mưa nhỏ nhất thường là tháng II. Trong các

tháng V và VI trong vùng xuất hiện các đợt mưa phụ, càng về phía Tây của vùng

các đợt mưa phụ càng rõ nét hơn, tuy nhiên giá trị mưa bình quân các tháng này

cũng không vượt quá giá trị mưa bình quân các tháng trong năm.

Theo tài liệu quan trắc được năm 1982 là năm mưa ít với lượng mưa đo

được ở các trạm là :

-



Trạm Giá Vực:



1300 mm



-



Trạm Sơn Giang:



1976 mm



-



Trạm Ba Tơ:



1952 mm



-



Trạm Quảng Ngãi:



1374 mm



Từ các kết quả trên cho thấy mưa trong vùng có sự chênh lệch rất lớn giữa

tháng mưa nhiều và tháng mưa ít khoảng từ 400 - 600 mm, tức tháng mưa nhiều

có tổng lượng mưa gấp 1,5- 2,0 lần tháng mưa ít. Sự phân phối mưa trong năm

rất không đồng đều, điều này gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp,

mùa khô thiếu nước, mùa mưa thường bị ngập lụt.



Luận văn thạc sĩ



Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước



- 16 Bảng 2.5: Lượng mưa trung bình tháng và tỷ lệ so với mưa năm của một số trạm thuộc LVS

Trà Khúc

Trạm

Giá vực

Tỷ lệ (%)

Sơn giang

Tỷ lệ (%)

Trà Khúc

Tỷ lệ (%)

Quảng Ngãi

Tỷ lệ (%)

Ba Tơ

Tỷ lệ (%)

Mộ Đức

Tỷ lệ (%)

Đức Phổ

Tỷ lệ (%)



I

69,7

2,10

108,6

3,13

102,9

4,39

112,0

4,61

135,2

3,88

70,9

3,62

55,2

3,02



II

25,0

0,75

45,2

1,30

33,1

1,41

35,9

1,48

60,2

1,73

25,6

1,31

16,3

0,89



III

35,0

1,06

55,0

1,58

38,7

1,65

40,8

1,68

61,3

1,76

21,8

1,11

22,5

1,23



IV

82,9

2,50

77,8

2,24

33,6

1,44

35,4

1,46

79,3

2,28

32,3

1,65

25,8

1,41



V

193,4

5,84

212,4

6,12

103,8

4,43

105,4

4,34

200,0

5,74

76,5

3,91

55,7

3,05



VI

162,2

4,89

201,2

5,80

95,8

4,09

100,2

4,13

181,3

5,20

65,2

3,33

55,5

3,04



VII

103,9

3,13

157,0

4,52

62,6

2,67

75,6

3,11

108,4

3,11

30,9

1,58

21,4

1,17



VIII

119,5

3,61

190,1

5,48

123,4

5,27

131,2

5,40

164,9

4,73

73,1

3,73

55,1

3,01



IX

334,8

10,10

296,5

8,54

301,0

12,85

296,7

12,22

328,9

9,44

255,9

13,07

233,7

12,79



X

829,8

25,03

767,5

22,11

628,7

26,83

649,9

26,76

759,5

21,79

577,6

29,51

551,8

30,19



XI

904,2

27,28

923,6

26,61

542,2

23,14

561,4

23,12

887,5

25,46

470,2

24,03

517,7

28,33



XII

454,3

13,71

436,5

12,57

277,7

11,85

283,9

11,69

519,1

14,89

257,0

13,13

216,8

11,86



Năm

3314,6

100,0

3471,3

100,0

2343,6

100,0

2428,4

100,0

3485,6

100,0

1957,0

100,0

1827,5

100,0



2.1.3 Đặc điểm thủy văn

a)

Phân phối dòng chảy năm

Cũng như phân phối của mưa, dòng chảy trong năm phân phối không đều

và cũng chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa cạn. Dòng chảy giữa các tháng

trong năm không đều nhau, chênh lệch giữa các tháng nhiều nước và các tháng ít

nước trong năm là rất lớn.

Mùa mưa ở đây kéo dài 4 tháng, nhưng mùa lũ chỉ có 3 tháng và thường

mùa lũ chậm hơn mùa mưa 1 tháng. Tháng IX là tháng bắt đầu mùa mưa nhưng

đến tháng X lượng mưa mới lớn và lúc đó thực sự mới bước vào mùa lũ. Mùa lũ

kéo dài từ tháng X đến tháng XII, đôi khi sang tháng I. Tháng có lượng dòng

chảy lũ lớn nhất là tháng XI. Mùa kiệt kéo dài 8 tháng, dòng chảy chỉ chiếm

30% tổng lượng dòng chảy năm, tháng IV là tháng có dòng chảy kiệt nhỏ nhất.

Tổng lượng dòng chảy trung bình năm tai Sơn Giang đạt hơn 6 tỷ m3,

P



tương đương với lưu lượng bình quân 194 m3/s.

P



P



Biến động dòng chảy giữa các năm tương đối lớn, năm nước lớn có thể gấp

4 - 7 lần năm nước nhỏ. Biến động dòng chảy giữa các tháng cũng gấp từ 2 - 12

lần.

Bảng 2.6: Phân phối dòng chảy trung bình nhiều năm trạm Sơn Giang (m3/s)

Tháng

Trạm

Sơn Giang



I



II



III



IV



V



VI



VII



VIII



IX



X



XI



XII



Năm



160



94,2



65,0



51,2



75,1



78,6



61,0



64,3



132



432



691



427



194



Luận văn thạc sĩ



Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước



- 17 -



Bảng 2.7: Biến động dòng chảy tháng tại trạm Sơn Giang – sông Trà Khúc (FLV = 2706 km2)

Tháng



Qtb (m3/s)



I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm



160

94,2

65

51,2

75,1

78,6

61

64,3

132

432

691

427

194



Q max

(m3/s)

349

183

128

108

199

204

111

183

599

850

1790

1260



Qmin

84,2

45,5

30,5

21,6

29,7

23,9

24,1

28,6

41

56,8

173

82,9



Qmax

Qmin

4,14

4,02

4,2

5

6,7

8,54

4,61

6,4

14,61

14,96

10,35

15,2



Qtb

Qmin

1,9

2,07

2,13

2,37

2,53

3,29

2,53

2,25

3,21

7,6

3,99

5,15



Tóm lại do sự phân phối dòng chảy không đều trong năm, chênh lệch giữa

mùa lũ và mùa kiệt rất lớn nên gây ra những bất lợi, mùa kiệt xảy ra tình trạng

thiếu nước và hạn hán, mùa lũ gây ngập lụt, tổn thất nhiều về người và tài sản.

Để từng bước khắc phục các bất lợi này cần có các biện pháp điều hòa dòng

chảy để phục vụ cho việc KTSD nguồn nước, phục vụ phát triển kinh tế xã hội

trong vùng.

b)



Dòng chảy lũ

Lưu vực sông Trà Khúc hàng năm có mùa lũ từ tháng X đến tháng XII.



Tuy nhiên mùa lũ ở đây không ổn định, nhiều năm lũ xảy ra vào tháng IX và

cũng nhiều năm sang tháng I năm sau vẫn còn lũ. Điều này chứng tỏ lũ lụt trong

lưu vực có sự biến đổi khá mạnh mẽ.

Trong những thập kỷ gần đây lũ lụt xảy ra ngày một thường xuyên hơn,

bất bình thường hơn với những trận lũ lụt rất lớn và gây hậu quả nặng nề như lũ

lụt những năm 1986, 1996, 1998, 1999.

Trong mùa lũ lượng dòng chảy chiếm tới 65 - 75% tổng lượng dòng chảy

năm. Tháng có lượng dòng chảy lớn nhất là tháng XI với lượng dòng chảy trung

bình tháng nhiều năm có thể đạt tới 30% lượng dòng chảy năm, năm lớn nhất vào



Luận văn thạc sĩ



Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

×